Mẫu: Bản đề nghị xét duyệt và công nhận sáng kiến thi đua cấp cơ sở năm học: 2017 - 2018

BẢN ĐỀ NGHỊ

XÉT DUYỆT VÀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN THI ĐUA CẤP CƠ SỞ

NĂM HỌC: 2017-2018

* MÃ SỐ:

1. HỌ VÀ TÊN:

2. NHIỆM VỤ:GIÁO VIÊN DẠY ÂM NHẠC KHỐI 6,7,8,9.

3. ĐƠN VỊ CÔNG TÁC :

4. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp dạy hát phát huy tính tích cực”

5. LĨNH VỰC (BỘ MÔN): BỘ MÔN ÂM NHẠC

 , ngày tháng 4 năm 2018

 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu: Bản đề nghị xét duyệt và công nhận sáng kiến thi đua cấp cơ sở năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  BẢN ĐỀ NGHỊ XÉT DUYỆT VÀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN THI ĐUA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC: 2017-2018 * MÃ SỐ: HỌ VÀ TÊN: NHIỆM VỤ:GIÁO VIÊN DẠY ÂM NHẠC KHỐI 6,7,8,9. ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp dạy hát phát huy tính tích cực” LĨNH VỰC (BỘ MÔN): BỘ MÔN ÂM NHẠC , ngày tháng 4 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ SÁNG KIẾN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN * MÃ SỐ: Tên sáng kiến (giải pháp): “Một số biện pháp dạy hát phát huy tính tích cực” 2.Mục tiêu của sáng kiến (giải pháp): Giúp giáo viên có những phương pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huy tính sáng tạo của HS THCS 3. Mô tả nội dung sáng kiến (giải pháp): - Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS. Học sinh phải lĩnh hội hết tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo trong cách trình bày và biểu diễn một bài hát. Phương pháp nghiên cứu. * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV. - Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Âm nhạc. * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: - Qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Dự giờ thao giảng giáo viên 3.1. Đối với phương pháp dạy nhạc lí: Giáo viên cần tránh tiết học nặng nề về lí thuyết hàn lâm kinh viện. Muốn tiết học không khô cứng giáo viên cần thực hiện hai nguyên tắc sau: + Nguyên tắc thứ nhất: “ Từ thực tiễn rút ra khái niệm hoặc định nghĩa về lí thuyết”. + Nguyên tắc thứ hai: “ Lấy cái học sinh đã biết để đi đến cái học sinh chưa biết”. 3.2. Phương pháp dạy Tập đọc nhạc (TĐN ): Để học sinh Tập đọc một bài nhạc có hiệu quả. Trước hết giáo viên cần cho học sinh quan sát bài Tập đọc nhạc và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét cấu trúc của bài. 4. Phạm vi áp dụng: Học sinh khối 6,7,8,9 Trường THPT Hòa Minh 5. Thời gian áp dụng: Áp dụng lần đầu, Từ tháng 9 năm 2017 – tháng 4 năm 2018 6.Hiệu quả của sáng kiến (giải pháp): Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng những năng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trường thêm vui tươi lành mạnh. Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn học Âm nhạc nói trên, bản thân tôi nhận thấy đó là một hướng đi và là một phương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc thù của việc giáo dục cái hay cái đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Trong nghệ thuật âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trò cực kì quan trọng. Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý tưởng đã có, có thể là thay đổi hệ thống nguyên tắc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSang kien kinh nghiem Mau tom tat NH20172018_12350222.doc
Tài liệu liên quan