Máy tính cộng trừ nhân chia hiển thị LCD

Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀTÀI . . .

Chương II: GIỚI THIỆU BỘVI ĐIỀU KHIỂN 89C51

VÀ CÁC LINH KI ỆN LIÊN QUAN . .

A.GIỚI THIỆU BỘVĐK AT89C51 . . .

2.1.Giới thiệu chung . . .

2.2. Lịch sửphát triển của vi điều khiển . . .

2.3 Khảo sát vi điều khiển8051 . . .

2.3.1.Cấu trúc bên trong của IC 8951 . . .

2.3.2.Chức năng của các chân vi đi ều khiển. .

2.3.3.Hoạt động của bộđịnh thời . . .

2.3.4.Hoạt động ngắt . . .

2.3.5.Tập lệnh họ8051. . . .

B.CÁC LINH KI ỆN LIÊN QUAN Đ ẾN MACH THIẾT KẾ .

ChươngIII: THIẾT KẾMẠCH& CHƯƠNG TRÌNH . .

3.1.Sơ đồ mạch thiết kế . . .

3.2. Sơ đồ khối chương trình . . .

3.3.Mã nguồn chương trình

pdf38 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Máy tính cộng trừ nhân chia hiển thị LCD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m và bộ nhớ Rom (chỉ có ở 8031) dùng để lưu trữ dữ liệu và mã lệnh. Các thanh ghi sử dụng để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí. Khi CPU làm việc nó làm thay đổi nội dung cuả các thanh ghi. 2.3.2.Chức năng của các chân vi điều khiển a.Port0 : là port có 2 chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong các thiết kế cỡ nhỏ ( không dùng bộ nhớ mở rộng ) có hai chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn ( với bộ nhớ mở rộng ) nó được kết hợp kênh giữ a các bus ) b.Port1 : port1 là một port I/O trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2 … có thể dùng cho các thiết bị ngoài nếu cần. Port1 không có chức năng khác, vì vậy chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bị ngoài. c.Port2 : port2 là một port công dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng. d.Port3 : port3 là một port công dụng kép trên các chân 10 - 17. Các chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tín đặc biệt của 8051 / 8031 như ở bảng sau : VCC U1 AT89C51 9 18 19 20 29 30 31 40 1 2 3 4 5 6 7 8 21 22 23 24 25 26 27 2810 11 12 13 14 15 16 17 39 38 37 36 35 34 33 32 RST XTAL2 XTAL1 G N D PSEN ALE/PROG EA/VPP V C CP1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INTO P3.3/INT1 P3.4/TO P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 C3 10u 7408 & /RD Address Bus Max232 7408 Address & Data Bus 74573 8255 & Ram C210u 12Mz VCC R2 100 R1 10K C110u SW1 SW Hình 2.2 : Sơ Đồ Chân 8051 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 7 Bit Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 RXD TXD INTO INT1 TO T1 WR RD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp Dữ liệu phát cho port nối tiếp Ngắt 0 bên ngoài Ngắt 1 bên ngoài Ngõ vào của timer/counter 0 Ngõ vào của timer/counter 1 Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài Bảng 2.1 : Chức năng của các chân trên port3 e.Chân PSEN (Program Store Enable ) : 8051 / 8031 có 4 tín hi ệu điều khiển PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các bytes mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương tr ình trong ROM nội (8051) PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao). f.Chân ALE (Address Latch Enable ) : Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương h ợp với các thiết bị làm việc với các xử lí 8585, 8088, 8086, 8051 dùng ALE m ột cách tương tự cho làm việc giải các kênh các bus địa chỉ và dữ liệu khi port 0 được dùng trong chế độ chuyển đổi của nó : vừa là bus dữ liệu vừa là búyt thấp của địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của bộ nhớ. Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Nếu xung trên 8051 là 12MHz thì ALE có tần số 2MHz. Chỉ ngoại trừ khi thi hành lệnh MOVX, một xung ALE sẽ bị mất. Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8051. g. Chân EA (External Access) : Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, 8051 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Khi dùng 8031, EA luôn được nối mức thấp vì không có bộ nhớ chương trình trên chip. Nếu EA được nối mức thấp bộ nhớ bên trong chương trình 8051 sẽ bị cấm và chương trình thi hành từ EPROM mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong 8051. h.Chân RST(reset) Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset c ủa 8051. Khi tín hiệu này được đưa lên múc cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy ), các thanh ghi trong 8051 đư ợc tải những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. i.Chân XTAL: ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 8 Các ngõ vào bộ dao động trên chip :Như đã thấy trong các hình trên , 8051 có một bộ dao động trên chip. Nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Các tụ giữa cũng cần thiết như đã vẽ. Tần số thạch anh thông thường là 12MHz. j.Các chân nguồn : 8051 vận hành với nguồn đơn +5V. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) đư ợc nối vào chân 20. 2.3.3.Hoạt động của bộ định thời 2.3.3.1.Giới thiệu. Một định nghĩa đơn giản của timer là một chuỗi các flip-flop chia đôi tần số nối tiếp với nhau, chúng nhận tín hiệu vào làm nguồn xung nhịp. Ngõ ra của tần số cuối làm nguồn xung nhịp cho flip-flop báo tràn của timer (flip-flop cờ). Giá trị nhị phân trong các flip-flop của timer có thể xem như số đếm số xung nhịp (hoặc các sự kiện) từ khi khởi động timer. Ví dụ timer 16 bit sẽ đếm lên từ 0000H đến FFFFH. Cờ báo tràn sẽ lên 1 khi số đếm tràn từ FFFFH đến 0000H. 8051 có 2 timer 16 bit, mỗi timer có bốn cách làm việc. Người ta sử dụng các timer để : a) định khoảng thời gian, b) đếm sự kiện hoặc c) tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051 Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở một khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hóa chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các cửa ngõ vào hoặc gửi các sự kiện ra các ngõ ra. Các ứng dụng khác có thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều đặn của timer để đo thời gian trôi qua giữa hai sự kiện (ví dụ : đo độ rộng xung). Đếm sự kiện dùng để xác định số lần xẩy ra của một sự kiện. Một "sự kiện" là bất cứ tác động ngoài nào có thể cung cấp một chuyển trạng thái trên một chân của 8051. Các timer cũng có thể cung cấp xung nhịp tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051 Truy xuất timer của 8051 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt cho trong bảng sau: SFR MỤC ĐÍCH ĐỊA CHỈ Địa chỉ hóa từng bít TCON TMOD TL0 TL1 TH0 TH1 Điều khiển timer Chế độ timer Byte thấp của timer 0 Byte thấp của timer 1 Byte cao của timer 0 Byte cao của timer 1 88H 89H 8AH 8BH 8CH 8DH có không không không không không Bảng 2.2: Thanh ghi chức năng đặc biệt dùng timer. 2.3.3.2. Thanh ghi chế độ timer (TMOD) Thanh ghi TMOD chứa hai nhóm 4 bit dùng để đặt chế độ làm việc cho timer 0 và timer 1. ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 9 Bit 7 6 5 4 3 2 1 0 Tên Timer Mô tả GATE 1 Bit (Mở) cổng, khi lên 1 timer chỉ chạy khi INT1 ở mức cao. C/T 1 Bit chọn chế độ counter/timer 1=bộ đếm sự kiện 0=bộ định khoảng thời gian M1 1 Bit 1 của chế độ(mode) M0 1 Bit 0 của chế độ 00: chế độ 0 : timer 13 bit 01: chế độ 1 : timer 16 bit 10: chế độ 2 : tự động nạp lại 8255A bit 11: chế độ 3 : tách timer GATE 0 Bit (mở) cổng C/T 0 Bit chọn counter/timer M1 0 Bit 1 của chế độ M0 0 Bit 0 của chế độ Bảng 2.3: Tóm tắt thanh ghi TMOD 2.3.3.3. Thanh ghi điều khiển timer (TCON) Thanh ghi TCON chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển cho timer 0 và timer 1. Bảng 2.4: Tóm tắt thanh ghi TCON +TF1: (địa chỉ 8Fh) cờ tràn bộ định thời 1. Được set bởi phần cứng khi bộ định thời/ đếm bị tràn, được xoá bởi phần mềm hoặc bởi phần cứng khi trình phục vụ ngắt được trỏ đến. +TR1:(địa chỉ byte8Eh) bit điều khiển bộ định thời 1 hoạt động. Được set/ xoá bởi phần mềm để điều khiển bộ định thời hoạt động hoặc ngưng hoạt động. +TF0(địa chỉ byte8Dh) cờ tràn của bộ định thời 0. +TR0(địa chỉ byte8C) bit điều khiển bộ định thời 0 hoạt động. +IE1:( địa chỉ byte8Bh) cờ ngắt ngoài 1 tác động cạnh. Được set bởi phần cứng khi phát hiện có ngắt ngoài 1 tác động cạnh; được xoá bởi phần cứng khi ngắt được xử lý. +IT1(địa chỉ byte8Ah)bít điều khiển chọn loại ngắt. Được set/ xoá để xác định ngắt ngoài thuộc loại tác động cạnh xuống hay tác động mức thấp. +IE0(địa chỉ byte89h) cờ ngắt ngoài 0 tác động cạnh. +IT0(địa chỉ byte88h)bit điều khiển chọn loại ngắt (kích khởi cạnh hoặc mức). 2.3.3.4Các chế độ định thời và cờ tràn: -Ta chỉ xét đến chế độ định thời loại 0,1,2. Các mode của bộ định thời được thiết lập ở bit 0,1 và 4,5 ở thanh ghi TMODE(đã xét ở trên). a)Chế độ định thời 13-bit(chế độ 0): 01234567 IT0IE0IT1IE1TR0TF0TR1TF1 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 10 Để tương thích với 8048 (có trứớc 8051) Ba bit cao của TLX (TL0 và/hoăc TL1) không dùng b)Chế độ định thời 16-bit(chế độ1): Hoạt động như timer 16 bit đầy đủ. Cờ báo tràn là bit TFx trong TCON có th ể đọc hoặc ghi bằng phầm mềm. MSB của giá trị trong các thanh ghi timer là bit 7 c ủa THx và LBS là bit 0 của TLx. Các thanh ghi timer (Tlx/THx) có th ể được đọc hoặc ghi bất cứ lúc nào bằng phầm mềm. c)Chế độ tự nạp lại 8 bit(chế độ 2): TLx hoạt động như một timer 8 bit, trong khi đó THx v ẫn giữ nguyên giá trị được nạp. Khi số đếm tràn tứ FFH đến 00H, không những cờ timer được set mà giá trị trong THx đồng thời được nạp vào TLx. Việc đếm tiếp tục từ giá trị này lên đến FFH xuống 00H và nạp lại... chế độ này rất thông dụng vì sự tràn timer xảy ra trong những khoảng thời gian nhất định và tuần hoàn một khi đã khởi động TMOD và THx. d)Vấn đề xung clock: +Nguồn xung clock được quết đinh bởi bit C/ ở thanh ghi TMOD nếu nó ở mức logic 0 thì nguồn xung được lấy ở mạch dao động bên trong chip (tần số thạch anh chia cho 12 đó là đầu vào của nguồn xung ). +Nếu bit trên ở mức logic cao thì nguồn xung được lấy ở bên ngoài thông qua chân P3.4 và P3.5. 2.3.4.Hoạt động của ngắt : +Ngắt là sự xảy ra của một điều kiện - một sự kiện - làm cho chương trình hiện hành bị tạm dừng, chương trình khác được thực hiện. +Củng chính vì vậy nên ta có cảm giác là chip có khã năng xử lý nhiều chương trình một lúc làm nâng cao tính hiệu quả của con vi điều khiển, nhất là trong kỹ thuật đáp ứng sự kiện với yêu cầu cập nhật một cách tự động. +Chương trình xử lý không có sử dụng ngắt . TLx(5bit) THx(8 bit) TFxXung clock Xung clock TFxTHx(8 bit)TLx(8bit) TLx(8bit) THx(8 bit) TFxXung clock Reload CHÆÅNG TRÇNH CHÊNH Timer ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 11 +Chương trình có sử dụng đến ngắt. 2.3.4.1.Tổ chức ngắt của 8051 : +Có 5 nguyên nhân tạo ra ngắt : 2 ngắt do bên ngoài, hai ngắt do bộ định thời và một ngắt do port nối tiếp. +Khi xảy ra 2 hay nhiều ngắt đồng thời hoặc xảy ra một ngắt trong khi một ngắt khác đang tác động thì lúc đó điều gì sẽ xảy ra : -Nếu có 2 ngắt cùng mức ưu tiên thì chuổi vòng cố định sẽ xác định ngắt nào được phục vụ trước. Chuổi vòng này sẽ là: ngắt ngoài 0, ngắt do bộ định thời 0, ngắt ngoài 1, ngắt ngoài 1, ngắt do port nối tiếp. -Khi có 2 ngắt với mức ưu tiên khác nhau xuất hiện đồng thời thì ngắt có mức ưu tiên cao sẽ được phục vụ trước. -Khi mức ngắt ưu tiên thấp đang thực hiện nếu có ngắt ở mức cao xuất hiện thì trình thực hiện ngắt ở mức thấp phải tạm dừng. Nếu ngắt cao đang thực hiện mà có một ngắt ở mức thấp tác động thì lúc này chương trình không thể dừng ngắt ở mức ưu tiên cao để thực hiện được mà nó phải thực hiện chương trình ngắt ở mức cao xong rồi mới phục vụ ngắt ở mức thấp. *Vấn đề được xem xét kỹ hơn đó là nếu có ngắt xuất hiện thì điều gì sẽ xãy ra trong bộ vi điều khiển. +Hoàn tất lệnh hiện hành. +Thanh ghi PC cất vào Stack. +Trạng thái các ngắt hiện thời được lưu giữ lại. +Các ngắt được chận lại ở mức ngắt. +Bộ đếm chương trình PC được nạp địa chỉ chương trình phục vụ ngắt. +Chương trình phục vụ ngắt được thực hiện cho đến khi gặp lệnh RETI trở về chương trình ở ban đầu. 2.3.4.2.Địa chỉ của vecto ngắt: Nguyên nhân ngắt Cờ Địa chỉ Ngắt ngoài 0 IE0 03h Ngắt bộ định thời 0 TF0 0BH Ngắt ngoài 1 IE1 13H Ngắt do bộ định thời 1 TF1 1BH Ngắt do cổng nối tiếp TI hay RI 23H - Khảo sát thanh ghi liên quang đến ngắt. MAIN ISR MAIN EA - - ES ET1 EX1 ET0 EX0 7 6 5 4 3 2 1 0 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 12 +EA : cho phép hoặ không cho phép tất cả các ngắt. Nếu EA =0, không có ngắt nào đựơc nhận biết. Nếu EA=1, mỗi một nguyên nhân ngắt riêng rẽ sẽ được cho phép hoặc không cho phép tuỳ thuộc vào bit cho phép ngắt tương ứng đựơc set hay xoá. +ES: Cho phép hoặc không cho phép ngắt do Port nối tiếp. +ET1:Cho phép hoặc không cho phép ngắt do tràn bộ định thời 1. +EX1:Cho phép hoặc không cho phép ngắt do ngắt ngoài 1. +ET0: Cho phép hoặc không cho phép ngắt do tràn bộ định thời 0. +EX0:Cho phép hoặc không cho phép ngắt do ngắt ngoài 0. -Thanh ghi mức ưu tiên ngắt. +PS: Mức ưu tiên cho ngắt nối tiếp. +PT1: Mức ưu tiên cho bộ định thời 1. +PX1: Mức ưu tiên cho ngắt ngoài 1. +PT0: Mức ưu tiên cho bộ định thời 0. +PX0: Mức ưu tiên cho ngắt ngoài 0. +Các cờ ngắt được nhận biết ở thanh ghi TCON : IE0:Cờ ngắt ngoài 0. IE1:Cờ ngắt ngoài 1. TF0:Cờ ngắt do bộ định thời 0. TF1:Cờ ngắt do bộ định thời 1. 2.3.4.3.Sử dụng ngắt ngoài: +Ngắt ngoài xảy ra khi có mức thấp hoặc có cạnh âm trên chân , (P3.2 và P3.3) của 8051. +Việc chọn các ngắt loại tác động cạnh hay tác động mức được lập trình thông qua các bit IT0 và IT1 của thanh ghi TCON. Nếu 2 bit này ở mức cao thì ngắt thuộc loại tác động cạnh. +Các ngắt ngoài được lấy mẫu một lần ở mỗi chu kỳ máy , các ngỏ vào này phải được duy trì tối thiểu 12 chu kỳ dao động để đảm bảo rằng việc lấy mẫu là đúng. Nếu ngắt ngoài thuộc loại tác động cạnh, nguyên nhân ngắt ngoài phải được duy trì tại chân yêu cầu ở mức cao tối thiểu 1 chu kỳ và sau đó ở mức thấp tối thiểu một chu kỳ và sau đó ở mức thấp tối thiểu một chu kỳ nữa để đảm bảo rằng sự chuyển trạng thái được phát hiện. IE0 va IE1 tự động được xoá khi CPU trỏ tới trình phục vụ ngắt tương ứng. +Nếu ngắt ngoài thuộc loại tác động mức, nguyên nhân ngắt ngoài phải được duy trì trạng thái tích cực cho đến khi ngắt theo yêu cầu thực sự được tạo ra. Sau đó nguyên nhân ngắt phải ở trạng thái thụ động trước khi trình phục vụ ngắt được thực thi xong hoặc trước khi có một ngắt khác được tạo ra. 2.3.5.Tập lệnh của 8051 : 01234567 PX0PT0PX1PT1PS--- 01234567 IT0IE0IT1IE1TR0TF0TR1TF1 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 13 +Tập lệnh của MCS-51 được tối ưu hóa cho các ứng dụng điều khiển 8 bit. Tập lệnh củng hổ trợ các biến 1 bit cho phép quản lý bit trực tiếp trong các hệ logic và điều khiển có yêu cầu xử lý bít. +Cũng như các bộ vi xử lý 8-bit, các lệnh của 8051 có các ôpcde 8-bit, do vậy số lệnh có thể lên đến 256 lệnh(thực tế có 255 lệnh, 1 lệnh không được định nghĩa). Ngoài opcode, một số lệnh còn có thêm 1 hoặc 2 byte nữa cho dữ liệu hoặc địa chỉ. Tập lệnh có 139 lệnh 1 byte, 92 lệnh 2-byte, 24 lệnh 3 byte. +Một số kiểu định địa chỉ: -Thanh ghi(register). -Trực tiếp(direct). -Gián tiếp(indirect). -Tức thời(immediate). -Tương đối(relative). -Tuyệt đối(absolute). -Dài (long). -chỉ số(indexed). *.Các loại lệnh : +Các lệnh của 8051 được chia làm 5 nhóm : -Nhóm lệnh số học. -Nhóm lệnh logic. -Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu. -Nhóm lệnh xử lý bit. -Nhóm lệnh rẽ nhánh. a)Các lệnh số học: +Đặc trưng của các loại này là các phép toán cộng, trừ, nhân, chia: Vd: ADD A,#25H DIV AB MUL AB DEC R7 b)Các lệnh logic: +Thực hiệnh các phép toán logic như AND, OR, XOR và NOT: Vd: giả sử thanh ghi A có giá trị là 30h và B có giá trị là 40 h khi đó ta tiến hành các phép toán sau: ANL A,B : Khi đó thanh ghi A s ẽ nhận giá trị mới là:08h ORL A,B : Khi đó thanh ghi A s ẽ nhận giá trị mới là:62h XRL A,B : Khi đó thanh ghi A s ẽ nhận giá trị mới là:54h c)Các nhóm lệnh di chuyển dữ liệu : +Cũng giống như hầu hết các bộ vi xử lý thời gian mà CPU thực hiện việc di chuyển dữ liệu chiếm hết 2/3 thời gian hoạt động của nó. + Lệnh điển hình ở đây là : MOV ,. d)Các lệnh xữ lý bit: +Các bit có thể được set và xoá bằng 1 lệnh. Điều này rất linh hoạt mà ta khó tìm thấy được ở bộ vi xử lý. Nó giúp ta tiết kiệm được số cổng I/0 và thực hiện kiểm tra điều khiển được dễ dàng hơn nhiều. +Lệnh thường gặp ở trong trường hợp này đó là: SETB ; CLR e)Các lệnh rẽ nhánh: ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 14 +Trong thực tế không phải lúc nào chương trình lúc nào cũng đi theo một đường thẳng nhất định mà đôi khi nó chịu tác động của yếu tố ngoại cảnh tác động làm cho chiều hướng chương trình bị rẽ sang một hướng nào đó. +Với yếu tố trên thì 8051 cung cấp cho ta một số mã lệnh để thực hiện công việc trên một cách dễ dàng. +Các lệnh thường gặp đó là: JMP, JNB, JB, CJNE , DJNZ .v.v. +Tuỳ theo các tình huốn cụ thể mà ta cho chương tr ình đi theo một chiều hướng mong muốn. B.GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH THIẾT KẾ: a)Điện trở: đây là loại linh kiện thụ động nó được sử dụng với mục đích chính là hạn dòng, hay phân áp cho các linh kiện khác có thể hoạt động bình thường. +Các điện trở thường có giá trị được các nhà sản xuất qui định bởi màu sơn ghi trên nó : Các giá trị điện trở như sau:10kΩ,330Ω,4,7kΩ,1,2kΩ,270Ω… b)Biến trở : là loại linh kiện điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi được một cách dễ dàng. Hình dạng của nó củng có nhiều loại thường là có 3 chân ở trong mạch này em sử dụng loại vi trở điều chỉnh được bằng nút vặn. +Giá trị của biến trở có trong mạch là 10k. c)Tụ điện: Sử dụng để lọc nguồn hay lọc tần số, chống nhiễu . +Thường ta sử dụng các loại tụ sau : tụ sứ, tụ hoá Giá trị tụ : ,2200µF,470 µF, 10 µF(tụ hóa);104,33pF(tụ sứ) d) IC ổn áp :LM7805: Điện áp ngõ vào từ 8V -35V Điện áp ngõ ra là 5V e)Diode: + Diode:Dùng để chỉnh lưu nguồn AC thanh DC +Photo diode: VIN1 G N D 2 VOUT 3 LM7805/TO D 1 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 15 f) LCD Mô tả các chân của LCD. LCD được nói trong mục này có 14 chân, chức năng của các chân được cho trong bảng 12.1. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 12.1 cho nhiều LCD khác nhau. 1. Chân VCC, VS S và VE E : Các chân VCC, VS S và VE E: Cấp dương nguồn - 5v và đất tương ứng thì VEE được dùng để điều khiển độ tương phản của LCD. 2. Chân chọn thanh ghi RS (Register Select). Có hai thanh ghi rất quan trọng bên trong LCD, chân RS được dùng để chọn các thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mà lệnh được chọn để cho phép người dùng gửi một lệnh chẳng hạn như xoá màn hình, đưa con trỏ về đầu dòng v.v… Nếu RS = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần hiển thị trên LCD. 3. Chân đọc/ ghi (R/W). Đầu vào đọc/ ghi cho phép người dùng ghi thông tin lên LCD khi R/W = 0 hoặc đọc thông tin từ nó khi R/W = 1. 4. Chân cho phép E (Enable). Chân cho phép E được sử dụng bởi LCD để chốt thông tin hiện hữu trên chân dữ liệu của nó. Khi dữ liệu được cấp đến chân dữ liệu thì một xung mức cao xuống thấp phải được áp đến chân này để LCD chốt dữ liệu trên các chân dữ liêu. Xung này phải rộng tối thiểu là 450ns. 5. Chân D0 - D7. Đây là 8 chân dữ liệu 8 bít, được dùng để gửi thông tin lên LCD hoặc đọc nội dung của các thanh ghi trong LCD. Để hiển thị các chữ cái và các con số, chúng ta gửi các mã ASCII của các chữ cái từ A đến Z, a đến f và các con số từ 0 - 9 đến các chân này khi bật RS = 1. Cũng có các mã lệnh mà có thể được gửi đến LCD để xoá màn hình hoặc đưa con trỏ về đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ. Bảng 12.2 liệt kê các mã lênh. Chúng ta cũng sử dụng RS = 0 để kiểm tra bít cờ bận để xem LCD có sẵn sàng nhân thông tin. Cờ bận là D7 và có thể được đọc khi R/W = 1 và RS = 0 như sau: ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 16 Nếu R/W = 1, RS = 0 khi D7 = 1 (cờ bận 1) thì LCD bận bởi các công việc bên trong và sẽ không nhận bất kỳ thông tin mới nào. Khi D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận thông tin mới. Lưu ý chúng ta nên kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ liệu nào lên LCD. Bảng 12.1 .Mô tả các chân của LCD Chân Kí hiệu I/O Mô tả 1 Vss - Đất 2 VCC - Dương nguồn 5V 3 VEE - Cấp nguồn điều khiển phản 4 RS I RS=0 chọn thanh ghilệnh.RS=1 chọn thanh dữ liệu 5 Rw I RW=1 đọc dữ liệu.RW=1 ghi 6 E I/O Cho phép 7 DB0 I/O Các bít dữ liệu 8 DB1 I/O Các bít dữ liệu 9 DB2 I/O Các bít dữ liệu 10 DB3 I/O Các bít dữ liệu 11 DB4 I/O Các bít dữ liệu 12 DB5 I/O Các bít dữ liệu 13 DB6 I/O Các bít dữ liệu 14 DB7 I/O Các bít dữ liệu Bảng 12.2: Các mã lệnh LCD. Mã (Hex) Lệnh đến thanh ghi của LCD 1 Xóa màn hình hiển thị 2 Trở về đầu dòng 4 Dịch con trỏ sang trái 6 Dịch con trỏ sang phải 5 Dịch hiển thị sang phải 7 Dịch hiển thị sang trái 8Tắt con trỏ ,tắt hiển thị A Tắt hiển thị,bật con trỏ C Bật hiển thị,tắt con trỏ E Bật hiển thị,Nhấp nháy con trỏ F Tắt con trỏ,nhấp nháy con trỏ 10 Dịch vị trí con trỏ sang trái 14 Dịch con trỏ sang phải 18 Dịch toàn bộ hiển thị sang trái 1C Dịch toàn bộ hiển thị sang phải 80 Đưa con trỏ về đầu dòng thứ nhất C0 Đưa con trỏ về đầu dòng thứ hai 38 Hai dòng và ma trận 5x7 ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 17 B Ghép nối 89c51 với bàn phím: Ở dạng đơn giản,bàn phím được tổ chức theo kiểu ma trận các h àng và các cột.CPU truy cập cả hàng lẫn cột thông qua các cổng.Do vậy,với hai cổng 8 bít th ì có thể nối một bàn phím 64 phím(8x8) tới bộ vi xử lý. Khi một phím đ ược nhấn thì một hàng và một cột được tiếp xúc,các hàng và cột còn lại không có sự tiếp xúc nào .Trong các bàn phím máy tính IBM PC có m ột bộ vi điều khiển(bao gồm một bộ vi xử lý,bộ nhớ RAM,EPROM và một số cổng tất cả được bố trí trên một chíp)Chịu trách nhiệm nối ghép phần cứng v à phần mền của bàn phím.Ở những hệ như vậy,chương trình được lưu trong EPROM của bộ vi điều khiển đảm nhiệm quét liên tục các phím,xác định xem phím n ào đã được kích hoạt và gủi thông tin đến bo mạch chính.Trong phần n ày,chúng ta nghiên cứu về cơ cấu 8051 quét và xác định phím nhấn. Quét và xác định phím Nếu không có phím nào được nhấn thì đọc cổng vào sẽ được toàn là 1 vì tất cả các cột đều được nối tới nguồn Vcc.Nếu tất cả các hàng được nối đất và một phím được nhấn thì một trong các cột sẽ có giá trị 0 v ì phím được nhấn nối cột xuống đât.Chức năng của bộ vi điều khiển l à quét liên tục để phát hiện và xác định phím được nhấn. Để phát hiện phím nhấn bộ vi xử lý nối tất cả các h àng bằng cách đặt giá trị 0 lên các chốt ra,sau đó đọc các cột.Nếu dữ liệu đọc đ ược ở các cột có giá trị 1111 tức là không có phím nào được nhấn và quá trình cứ tiếp tục cho đến khi phát hiện ra ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN SVTH : HOÀNG PHI LONG-LỚP 05CDT1 TRANG 18 phím được nhấn.Nếu một trong các bít của cột có giá trị bằng 0,điều đó xác nhận có phím được nhấn.Sau khi một phím nhấn đ ã được phát hiện,bộ vi xử lý sẽ chuyển qua quá trình xác định phím nhấn đó.Bắt đầu từ h àng trên,sau đó nó tiến hành đọc các cột.Nếu dữ liệu đọc được có giá trị toàn là 1 tức là không phím nào ở hàng này được kích hoạt cả thì quá trình sẽ chuyển sang hàng tiếp theo.Bộ vi xử lý lại nối đất hàng tiếp theo,đọc giá trị ở các cột v à kiểm tra xem có giá trị nào bằng 0 không.Quá trình này tiếp tục cho đến khi có hàng được xác định.Sau khi xác định xong hàng có phím nhấn nhiệm vụ tiếp theo là tìm xem cột nào có phím nhấn.Việc này cũng khá đơn giản vì CPU biết được bất cứ thời điểm nào hàng nào và cột nào được truy cập. Chương trình thực hiện qua 4 giai đoạn chính nh ư sau: 1.Để bảo đảm rằng phím nhấn trước đó đã được nhả ra,các giá trị 0 cùng một lúc áp đến tất các hàng,và tiến hành đọc nhiều lần giá trị các cột cho đến khi tất cả các cột có giá trị cao.Khi tất cả các cột đ ã có giá trị cao ,chương trình sẽ đợi trong một lúc trước khi chuyển sang bước tiếp theo là một phím được nhấn. 2.Để kiểm tra xem có phím nào được nhấn,các cột được quét theo một chu tr ình lặp cho đến khi một trong các cột có giá trị 0.Cần nhớ rằng các chốt lối có nghĩa l à chúng được nối đất.Sau khi phát hiện được phím nhấn,chương trình sẽ chờ thêm 20ms rồi mới quét các cột một lần nữa .L àm như vậy với 2 mục đích (a) bảo đảm việc phát hiện ra phím nhấn không phải do lỗi xung nhiễu gây ra v à (b) trễ 20ms ngăn ngừa việc coi phím đó được nhiễu nhiều lần.Nếu sau khi giữ phím chậm 20ms phím đó vẫn cồn bị nhấn thì chương trình sẽ chuyển sang bước tiếp theo là xác định đó thuộc về hàng nào,hay nói cách khác chương tr ình trở về vòng lặp để xác định phím được nhấn thực sự. 3. Để phát hiện phím nhấn thuộc về h àng nào,cần nối đất từng hàng một và mỗi lần như vậy phải đọc giá trị các cột.Nếu tất cả các cột đều ở mức cao có nghĩa l à phím được nhấn không thuộc hàng đó,vì vậy cần nối đất hàng tiếp theo và cứ thế tiếp tục cho đến khi tìm được hàng có phím được nhấn.Khi tìm ra hàng có phím nhấn có nghĩa chúng ta có được thông tin cần thiết để xác định vị trí phím thông qua việc đối chiếu bảng chứa mã quét bàn phím. 4.Để xác định nhấn cần quay từng bít cột v ào cờ nhớ và kiểm tra xem liệu có giá trị thấp hay không.Khi t ìm t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMáy tính cộng trừ nhân chia hiển thị LCD.pdf