Hiệp định GATS bao gồm ba yếu tố chính: khuôn khổ đề ra những nghĩa vụ chung đối với
thương mại dịch vụ, rất giống với cách GATT quy định đối với thương mại hàng hóa;
nhiều phụ lục về những ngành cụ thể cũng nhưcác Danh mục cam kết mà các Thành viên
WTO đưa ra. Do cơ cấu và cách tiếp cận tự do hoá “chọn cho” tự nguyện của mình, GATS
cho phép các Thành viên WTO lựa chọn các ngành, phương thức cung cấp (cung cấp qua
biên giới, tiêu dùng ở nước ngoài, hiện diện thương mại và hiện diện của tự nhiên nhân) và
các điều kiện pháplý theo đó các cam kết tự do hóa được đưa ra. Hoặc hoàn toàn không
cam kết thông qua việc không đưa toàn ngành dịch vụ vào Danhmục cam kết. Sự linh hoạt
đó, và sự nhấn mạnh của GATS vào sự tự do hóa dần dần,tự nguyện, giúpchúng ta giải
thích tại sao GATS có thể được coi là “thân thiện với sự pháttriển” nhất trong số các Hiệp
định của Vòng Uruguay.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mở cửa thị trường dịch vụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững ng−ời làm công trong ngành dịch vụ th−òng cho
thấy mức độ linh hoạt lớn hơn của thị tr−ờng lao động. Đặc điểm thứ ba này có thể giải
thích xu h−ớng đã đ−ợc quan sát là công nhân bị mất việc trong các hoạt động phi chế tạo
th−ờng chỉ phải trải (Kletzer, 2001).2
GATS vận hành nh− thế nào?
Th−ơng mại dịch vụ bao gồm rất nhiều hoạt động kinh tế, và cùng với nó là vô số vấn đề,
thể chế và mối quan tâm. Việc ký kết Hiệp định GATS, đ−a th−ơng mại dịch vụ vào khuôn
khổ các quy tắc th−ơng mại đa ph−ơng, là một trong số những thành công quan trọng nhất
của Vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định GATS tạo ra sự ổn định cho th−ơng mại dịch vụ
giống nh− sự ổn định có đ−ợc từ các quy tắc và cam kết mở cửa thị tr−ờng đ−ợc thoả thuận
và các cam kết không phân biệt đối xử mà GATT đã tạo ra cho th−ơng mại hàng hóa trong
vòng 5,5 thập kỷ qua. Tuy nhiên, quá trình tự do hóa th−ơng mại dịch vụ khác với th−ơng
mại hàng hóa, do các đặc điểm của dịch vụ và các khuôn khổ pháp lý phát triển rất cao tại
rất nhiều ngành dịch vụ. Phần lớn sự tranh luận của công chúng hiện nay về những tác
2 Nghiên cứu đ−ợc Lori Kletzer tiến hành tại Viện Kinh tế Quốc tế chỉ ra rằng cạnh tranh nhập khẩu có thẻ gắn với tốc
độ thay đổi việc làm chem. do những ng−ời công nhận dễ bị ảnh h−ởng bởi l−ợng nhập khẩu tăng lên gặp phải nhiều
khó khăn trong thay đổi việc làm, dựa trên những đặc điểm cá nhân của họ. Bà kết luận rằng không phải bản thân cạnh
tranh nhập khẩu có lỗi mà chính là những ng−ời bị mất việc từ (và đ−ợc sử dụng bởi) các ngành chịu sự cạnh tranh
nhập khẩu ngày càng tăng phải chịu trách nhiệm. Kletzer nói “yếu tố hạn chế sự thay đổi việc làm của những công
nhân bị mất việc trong những ngành chịu sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu? Những đặc điểm t−ơng tự hạn chế sự
thay đổi việc làm của tất cả công nhân bị mất việc: mức độ giáo dục thấp, tuổi cao, thời hạn làm việc lâu, địa vị thiểu
số, tình trạng hôn nhân. So với những ng−ời bỏ học khỏi tr−ờng trung học, những ng−ời công nhân có bằng cao đẳng
(hoặc cao hơn), [phần lớn những ng−ời này đ−ợc sử dụng trong các ngành dịch vụ] có khả năng tìm đ−ợc việc làm
mới cao hơn 25%, những ng−ời tốt nghiệp trung học có khả năng cao hơn 9,4% và công nhân có kinh nghiệm tại
tr−ờng cao đẳng có khả năng cao hơn 11%”
7
động tiêu cực của tự do hóa đầu t− và th−ơng mại có nguồn gốc sâu xa từ những sự hiểu
nhầm nảy sinh từ mô hình phức tạp của GATS và của th−ơng mại dịch vụ nói chung.
Là một hiệp định khung nêu lên một số nguyên tắc cơ bản của GATT-đãI ngộ quốc gia,
đối xử tối huệ quốc, minh bạch hóa chính sách trong n−ớc, áp dụng luật lệ một cách công
bằng- về nguyên tắc GATS bao trùm th−ơng mại quốc tế của tất cả dịch vụ trừ những dịch
vụ đ−ợc cung cấp để thực thi quyền của chính phủ và, trong vận tải hàng không, quyền
không l−u và tất cả những dịch vụ liên quan trực tiếp tới việc thực hiện những quyền này.
Hiệp định GATS bao gồm ba yếu tố chính: khuôn khổ đề ra những nghĩa vụ chung đối với
th−ơng mại dịch vụ, rất giống với cách GATT quy định đối với th−ơng mại hàng hóa;
nhiều phụ lục về những ngành cụ thể cũng nh− các Danh mục cam kết mà các Thành viên
WTO đ−a ra. Do cơ cấu và cách tiếp cận tự do hoá “chọn cho” tự nguyện của mình, GATS
cho phép các Thành viên WTO lựa chọn các ngành, ph−ơng thức cung cấp (cung cấp qua
biên giới, tiêu dùng ở n−ớc ngoài, hiện diện th−ơng mại và hiện diện của tự nhiên nhân) và
các điều kiện pháp lý theo đó các cam kết tự do hóa đ−ợc đ−a ra. Hoặc hoàn toàn không
cam kết thông qua việc không đ−a toàn ngành dịch vụ vào Danh mục cam kết. Sự linh hoạt
đó, và sự nhấn mạnh của GATS vào sự tự do hóa dần dần, tự nguyện, giúp chúng ta giải
thích tại sao GATS có thể đ−ợc coi là “thân thiện với sự phát triển” nhất trong số các Hiệp
định của Vòng Uruguay.
Phần mở đầu của Hiệp định đ−a ra những yếu tố cân nhắc làm nền tảng cho các cuộc đàm
phán đang tiếp diễn. Những yếu tố này bao gồm:
• Tin t−ởng rằng một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc của th−ơng
mại dịch vụ nhằm tự do hóa dần dần th−ơng mại dịch vụ sẽ thúc đẩy sự tăng tr−ởng của
th−ơng mại dịch vụ quốc tế và đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu;
• Thừa nhận rằng quá trình tự do hóa cần phải tôn trọng nhu cầu và quyền của các Chính
phủ trong việc điều tiết nhằm theo đuổi các mục tiêu chính sách quốc gia;
• Thừa nhận rằng sự hội nhập của các n−ớc đang phát triển vào hệ thống th−ơng mại đa
biên cần phảI đ−ợc hỗ trợ thông qua tăng c−ờng năng lực, hiệu suất và khả năng cạnh
tranh của các ngành dịch vụ trong n−ớc của họ.
Những sự chỉ trích GATS th−ờng dựa vào niềm tin rằng Hiệp định này sẽ không tránh khỏi
việc đ−a tất cả các ngành dịch vụ vào trong khuôn khổ tự do hóa của nó và sẽ bị “mất”,
không thể khôI phục đ−ợc bảo hộ của Chính phủ đối với toàn bộ các ngành này. Trên thực
tế, GATS cho phép các Thành viên thực hiện việc mở cửa dần dần các ngành dịch vụ cũng
nh− quá trình hội nhập vào hệ thống th−ơng mại đa biên với tốc độ do mình đặt ra và phù
hợp với các mục tiêu và −u tiên quốc gia. Thật vậy, Hiệp định đề ra hàng loạt các ph−ơng
tiện thông qua đó các chính phủ có thể hạn chế, đặt điều kiện hoặc thậm chí tạm ngừng các
cam kết mà họ đã đ−a ra.
GATS đ−a ra các lựa chọn sau đây cho một Thành viên WTO muốn loại trừ một ngành
dịch vụ khỏi các cam kết trong GATS của mình; hạn chế mức độ các cam kết; giải thích sự
8
vi phạm những cam kết này hoặc quyết định không tham gia vào hệ thống th−ơng mại đa
biên:
• Một Thành viên có thể từ chối đ−a ra cam kết nào. GATS không bắt buộc các n−ớc
Thành viên phải cam kết hoặc tự do hóa một ngành cụ thể nào đó, và một n−ớc hoàn
toàn có thể lựa chọn giữ một ngành ngoàI phạm vi các cam kết của mình. Theo đó,
phạm vi ngành của các cam kết tự do hóa trong GATS kém hoàn chỉnh hơn rất nhiều so
với phạm vi đối với hàng hóa trong GATT. Trong khi phần lớn các thành viên WTO đã
cam kết hầu hết hoặc tất cả các dòng thuế đối với hàng hóa, rất nhiều n−ớc đã không
cam kết khá lớn các ngành dịch vụ của mình.
• Một Thành viên đ−ợc dự do hạn chế cam kết của mình trong bất kỳ ngành hoặc
phân ngành nào. Đối với mỗi ph−ơng thức trong bốn ph−ơng thức cung cấp dịch vụ
thuộc phạm vi của GATS, một Thành viên WTO có thể quy định rõ ph−ơng thức đó là
“không cam kết” (tức là n−ớc này không đ−a ra cam kết gì đốivới ph−ơng thức cung
cấp đó trong ngành này) hoặc đ−a ra một bảo l−u cụ thể hơn. Một Thành viên WTO
cũng có thể cam kết thấp hơn mức luật pháp hiện trạng hoặc cam kết tiếp tục tự do
hoá, cho phép các nhà cung cấp hiện tại chuận bị cho các điều kiện thị tr−ờng mới và
cho các cơ chế pháp luận cần đ−ợc hình thành trong t−ơng lại.
• Một Thành viên có thể áp dụng các hạn chế nền đối với tất cả các ngành dịch vụ. Ví
dụ, rất nhiều n−ớc đã liệt kê những hạn chế “nền” áp dụng đối với tất cả các ngành
dịch vụ áp dụng cho các cam kết đối với sự di chuyển của ng−ời hoặc những ng−ời
quản lý đầu t− (hiện diện th−ơng mại) trong các hoạt động dịch vụ. Ví dụ, một số
Thành viên WTO duy trì quyền rà soát tất cả các dòng FDI từ n−ớc ngoài có giá trị lớn
hơn một mức ng−ỡng nhất định hoặc chỉ cho phép một số loại nhà cung cấp nhất định
nhập cảnh tạm thời (những ng−ời có kỹ năng rất cao).
• Một n−ớc có thể áp dụng điều XII của GATS (Hạn chế vì lý do cân bằng cán cân
thanh toán). Cho phép ngừng một cam kết trong tr−ờng hợp n−ớc này gặp phải những
khó khăn đặc biệt về cán cân thanh toán.
• Một n−ớc có thể áp dụng rất nhiều ngoại lệ chung trong Điều XIV của GATS (Ngoại lệ
chung) để biện hộ những quy định hiện tại, hoặc để ban hành những quy định mới
nhằm theo đuổi những mục tiêu chính sách chính đáng. Những ngoại lệ đó có thể đ−ợc
áp dụng khi các chính phủ thấy cần thiết phảI bảo vệ lợi ích chung của công chúng,
bao gồm an toàn, con ng−ời, đời sống động thực vật hoặc sức khoẻ, an ninh quốc gia,
đạo đức chung.
• Cuối cùng, một n−ớc có thể rút khỏi GATS và WTO, mặc dù cần phải chú ý là cho tới
nay ch−a có n−ớc nào làm nh− vậy rất nhiều n−ớc đang xếp hàng để xin gia nhập-thay
vì rút lui khỏi Tổ chức này.
9
Trả lời những chỉ trích đối với GATS
Những sự đánh giá mang tính chỉ trích về GATS th−ờng có nguồn gốc từ bối cảnh rộng
hơn là sự phản ứng đối với quá trình toàn cầu hóa và th−ơng mại hoá một số hoạt động
tr−ớc đây bị cô lập với thị tr−ờng. Những sự khẳng định về mối đe doạ đối với cung cấp
dịch vụ công cộng, ví dụ nh− dịch vụ giáo dục hoặc y tế, hoặc đối với những dịch vụ có
tầm quan trọng cao đối với các hàng hoá công cộng nh− phân phối điện n−ớc, là những lo
lắng th−ờng gặp nhất liên quan tới GATS và tới ý t−ởng tự do hóa đầu t− và th−ơng mại
dịch vụ (bao gồm cả quá trình tự do hóa đ−ợc tiến hành ở mức độ khu vực).
Một nghịch lý đối với chiến dịch phản đối GATS là phần lớn những sự phản đối này bắt
nguồn từ những n−ớc OECD, nơi mà tỷ trong của dịch vụ trong lao động và mức sống là
cao nhất, cũng là nơi mà các lợi ích của quá trình cải cách pháp lý và của quá trình tự do
hóa đầu t− và th−ơng mại dịch vụ đã đ−ợc coi là tạo ra những lợi ích lớn nhất cho ng−ời
tiêu dùng cũng nh− tới năng suất chỉ định. Một điều cũng không ngạc nhiên là cuộc tranh
luận về chính sách chung đối với dịch vụ ở những n−ớc OECD có xu h−ớng tập trung
khôngnhiều vào việc tranh cãi lợi ích kinh tế của việc mở cửa thị tr−ờng. Thay vào đó,
cuộc tranh luận về GATS nhìn chung th−ờng tập trung vào vai trò mà thị tr−ờng và quốc
gia (vừa là ng−ời điều tiết vừa là ng−ời cung cấp các dịch vụ nh− giáo dục và y tế) cần phải
thực hiện, cũng nh− về mối đe doạ đối với chủ quyền pháp lý quốc gia mà quá trình hoạch
định chính sách th−ơng mại và đầu t− có thể tạo ra.3
(i) GATS và quyền điều tiết
Những mối đe dọa đối với chủ quyền quốc gia trong việc điều tiết, hoặc sự ám chỉ chuyển
quyền điều tiết từ chính phủ quốc gia sang một cơ quan siêu quốc gia nh− WTO, là một
nội dung trung tâm của sự chỉ chích chống lại GATS. Các Hiệp định để chất nhận một
khuôn khổ các quy tắc đa ph−ơng, dù là song ph−ơng, nhiều bên hoặc đa ph−ơng, xét về
định nghĩa bao gồm việc giảm bớt chủ quyền quốc gia, mặc dù quyết định có tham gia
những hiệp định này hay không lại thuộc chủ quyền quốc gia. Hơn 140 Chính phủ đã lựa
chọn thông qua việc trở thành thành viên của WTO để tham gia vào một “gói” các hiệp
định đa ph−ơng do họ công nhận lợi ích kinh tế và xã hội ròng thu đ−ợc từ một hệ thống
th−ơng mại dựa trên quy tắc.
3 Nội dung này khác biệt đáng kể ở các n−ớc đang phát triển, nơi mà sự miễn c−ỡng đối với việc mở cửa đầu
t− và th−ơng mại dịch vụ nhiều hơn trong khuôn khổ GATS – ngay cả khi sự tự do hóa đã đang đ−ợc thực hiện ngày
càng mạnh mẽ trong n−ớc- có thể do sự kết hợp của nhiều yếu tố. Những yếu tố này bao gồm những tính toán đàm
phán chiến l−ợc trong WTO (đặc biệt chuẩn bị cho một vòng đàm phán mới) cũng nh− những lợi ích cụ bộ của chính
phủ và của những ngành chịu sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Nh−ng nó cũng phản ánh những mối lo ngại chính
đáng của rất nhiều n−ớc đang phát triển do các n−ớc này thiếu những cơ chế và thể chế pháp lý phù hợp, năng lực kỹ
thuật yếu, thông tin thị tr−ờng nghèo nàn, khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm tại các thị tr−ờng xuất
khẩu, và nhu cầu cần nâng cấp khả năng của nguồn nhân lực. Cần phải có tất cả những yếu tố này để thực hiện tự do
hóa một cách thành công, và nếu không có chúng hoặc có nh−ng ở mức thấp có thể hạn chế khả năng của rất nhiều
n−ớc đang phát triển trong việc cung cấp dịch vụ tại các thị tr−ờng xuất khẩu, ngay cả khi có thể tồn tại nhu cầu đối
với các dịch vụ đó (UNCTAD, 1999).
10
Quá trình tự do hóa dần dần – không phải quá trình phi điều tiết hoá - của th−ơng mại dịch
vụ là một mục tiêu của GATS, và của các vòng đàm phán theo định kỳ. Một sự nhận thức
sai phổ biến trong cuộc tranh luận xung quanh GATS là sử dụng lẫn nhau hai thuật ngữ “tự
do hóa” và “phi điều tiết hóa”, d−ờng nh− chúng là những từ đồng nghĩa. Chúng không
đồng nghĩa, và đơn giản là chúng hoàn toàn sai khi đồng hóa các quy định với hạn chế
th−ơng mại. Thật vậy, tự do hóa dịch vụ th−ờng cần phải có sự điều tiết hoặc tái điều tiết.
Nh−ng điều này không có nghĩa là điều tiết, dù với các mục đích kinh tế hoặc xã hội không
thể đ−ợc xây dung, thực thi hoặc áp dụng theo những cách minh bạch và hiệu quả hơn, với
ảnh h−ởng chung tích cực xét về khía cạnh quản lý dân chủ.
Mối lo ngại chính gắn với việc mất chủ quyền là tiếp đó sẽ mất quyền tự do của một n−ớc
trong việc điều tiết các ngành dịch vụ của mình theo cách mà n−ớc đó coi là phù hợp.
Nhiều ngành dịch vụ đ−ợc điều tiết rất mạnh nhằm bảo vệ ng−ời tiêu dùng, môi tr−ờng và,
đối với ngành dịch vụ tài chính, để bảo vệ sự ổn định tài chính của một n−ớc. Cũng dễ hiểu
là các Chính phủ phải thận trọng khi đồng ý chấp nhận các quy tắc chung. Sự thận trọng
pháp lý này đ−ợc phản ánh trong các điều khoản của GATS, Hiệp định ủng hộ quyền cơ
bản của một chính phủ trong việc điều tiết nhằm theo đuổi các mục tiêu chính sách quốc
gia. Hiệp định công nhận, cùng với những nội dung khác, “quyền của các Thành viên
trong việc điều tiết, và đ−a ra các quy định mới, đối với việc cung cấp dịch vụ trong phạm
vi lãnh thổ của mình nhằm đáp ứng các mục tiêu chính sách quốc gia”.
Một điều chắc chắn rằng, giống nh− với bất kỳ cam kết ràng buộc pháp lý nào trong WTO
(hoặc bất kỳ hiệp định quốc tế nào khác), GATS có thể ảnh h−ởng tới việc thực hiện hành
vi pháp lý của các n−ớc thành viên. Tuy nhiên các n−ớc vẫn chấp nhận những quy tắc này
vì họ cho rằng chúng là cần thiết để có thể thu đ−ợc lợi ích đầy đủ từ việc hợp tác quốc tế
trong một hệ thống dựa vào quy tắc. GATS dành cho các Thành viên WTO sự linh hoạt
đáng kể theo nghĩa này. Vì chỉ những ngành, phân ngành và ph−ơng thức cung cấp mà một
Thành viên WTO đã đồng ý đ−a ra các cam kết tự do hóa đồng thời không đ−a ra bảo l−u
nghĩa vụ tối huệ quốc là những nội dung mà n−ớc đó đồng ý không làm cho cơ chế pháp lý
của n−ớc này hạn chế hơn trong t−ơng lai (phụ thuộc vào các nh−ợng bộ th−ơng mại hoặc
các biện pháp trả đũa có tác động th−ơng mại t−ơng đ−ơng nếu một n−ớc quyết định, và họ
luôn luôn có quyền quyết định, không tuân thủ các cam kết của mình).
Trong việc đ−a ra các cam kết của mình, các Thành viên WTO cũng có thể tự mình quyết
định đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ n−ớc ngoài theo cách thức không phân biệt đối
xử. Có nghĩa là dành đối xử quốc gia cho nhà cung cấp dịch vụ n−ớc ngoài, tại thời điểm
hiện nay hoặc trong t−ơng lai. Và họ có thể quyết định, nếu họ muốn, loại bỏ ngay lập tức
hoặc từ từ các hạn chế định l−ợng cản trở việc thâm nhập thị tr−ờng dịch vụ của mình. Mỗi
một trong số các quyết định này – giống nh− quyết định không đ−a ra các cam kết- vẫn là
đặc quyền quốc gia của các Thành viên WTO.
Các cam kết trong GATS dành việc mở cửa thị tr−ờng trong những ngành nh− dịch vụ xã
hội không tạo ra bất kỳ sự thay đổi nào-và chắc chắn không tạo ra sự nh−ợng bộ nào- đối
với các tiêu chuẩn hoặc mục tiêu pháp lý. Những biện pháp hiện tại để bảo hộ chung, hoặc
để dành đ−ợc sự tiếp cận chung, ví dụ đối với việc cung cấp n−ớc và dịch vụ viễn thông,
11
tiếp tục đ−ợc áp dụng bất kể nhà cung cấp đó có quốc tịch nào. Các Chính phủ cũng có thể
lựa chọn để áp dụng các yêu cầu bổ sung đối với các nhà cung cấp n−ớc ngoài, điều mà họ
không thể thực hiện đ−ợc, ví dụ trong tr−ờng hợp cấp phép cho các truyên gia trong dịch
vụ y tế.
Những nghĩa vụ cụ thể liên quan đến điều tiết trong n−ớc trong khuôn khổ GATS nhằm
yêu cầu các Thành viên điều tiết những ngành dịch vụ trong đó họ đã đ−a ra các cam kết
theo cách thức hợp lý, khách quan và công bằng. Điều VI của GATS về các quy tắc trong
n−ớc nhằm tạo ra một quá trình ra quyết định pháp lý trong n−ớc, thực thi và giám sát
minh bạch hơn. Có sự công nhận rõ ràng quyền của nhà cung cấp dịch vụ đ−ợc cung cấp
thông tin về các quyết định quản lý và hành chính và về các quá trình rà soát pháp lý cũng
nh− nêu quan điểm của mình. ở cả hai khía cạnh, GATS đều bảo vệ nguyên tắc quản lý
lành mạnh.
Ch−ơng trình hoạt động theo điều VI (4) của GATS, dựa vào điều khoản này các cuộc thảo
luận đang tiếp tục đ−ợc tiếp hành kể từ khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay, đã làm nảy
sinh một số t− t−ởng chống đối GATS mạnh mẽ nhất. Công việc trong lĩnh vực này đ−ợc
đ−a ra để giải quyết trực trạng các quy định quá mức, không minh bạch ở mức độ quốc gia
có thể làm suy yếu ý nghĩa thực tế của các cam kết mở cửa thị tr−ờng mà các thành viên
WTO đã đ−a ra. Điều VI(4) kêu gọi xây dựng các quy tắc mới cần thiết để đảm bảo rằng
các biện pháp liên quan đến yêu cầu về trình độ và các thủ tục, các tiêu chuẩn kỹ thuật và
các yêu cầu cấp phép không tạo nên những rào cản th−ơng mại không cần thiết. Tuy nhiên
ch−a có kiểm tra mức độ cần thiết nào đã đ−ợc xây dựng theo ch−ơng trình làm việc của
Điều VI(4). Các cuộc thảo luận tiến triển rất chậm, phản ánh thái độ thận trọng của các
chính phủ trong lĩnh vực này.
Tuy nhiện, các nguyên tắc liên quan đến quy định trong n−ớc đã đ−ợc phát triển riêng cho
nhành kế toán. Các quy tắc đ−ợc soạn thảo tạm thời này, đ−ợc thông qua vào tháng 12 năm
1998 và sẽ đ−ợc đ−a vào GATS khi kết thúc những cuộc đàm phán hiện tại, sẽ chỉ áp dụng
đối với những n−ớc đ−a ra cam kết đối với dịch vụ kết toán (WTO, 2001a). Những ng−ời
chỉ trích đã lập luận rằng việc đ−a những quy tắc này vào GATS có thể xâm phạm tới chủ
quyền của chính phủ trong việc điều tiết bằng cách áp đặt một bộ quy tắc toàn cầu đối với
các Thành viên WTO. Tuy nhiên, những quy tắc đ−ợc soản thảo này không tập trung vào
nội dung thực chất về khả năng chuyên môn trong ngành kế toán mà tìm cách để đảm bảo
sự minh bạch hoá về thủ tục liên quan tới cấp phép và chuyên môn. WTO không phải là cơ
quan đ−a ra tiêu chuẩn, nó cũng không đ−ợc trao quyền đánh giá nội dung các tiêu chuẩn
quốc gia, dù các tiêu chuẩn này mang tính kỹ thuật hay mang tính chuyên nghiệp. Ch−ơng
trình làm việc theo Điều VI(4) cũng quan tâm tới ph−ơng tiện mà các n−ớc có thể chọn để
theo đuổi các mục tiêu chính sách công cộng, không phải bản thân các mục tiêu.
(ii) GATS và các dịch vụ công cộng
Một loạt các khẳng định đ−ợc đ−a ra để miêu tả GATS nh− một mối đe doạ đối với việc
cung cấp các dịch vụ công cộng: rằng GATS bắt buộc các chính phủ phải t− nhân hóa và
cho phép cạnh tranh trong các dịch vụ công cộng, rằng Hiệp định bắt buộc các chính phủ
12
phải mở cửa cho đầu t− và th−ơng mại n−ớc ngoài, và nó gây nguy hiểm cho việc bảo đảm
các dịch vụ công cộng cơ bản nh− giáo dục, phân phối n−ớc và y tế (Sinclair, 2000). Tuy
nhiên, các quy tắc của GATS không đặt ra bất kỳ vai trò cụ thể nào đối với các ngành t−
nhân và công cộng; các n−ớc đ−ợc tự do quyết định xem ngành nào sẽ đ−ợc dành cho nhà
n−ớc hoặc các doanh nghiệp nhà n−ớc. Và họ cũng vẫn hoàn toàn tự do quyết định liệu có
mở cửa những ngành này cho cạnh tranh n−ớc ngoàI hay không và có quyền đ−a ra (hay
không đ−a ra) các cam kết ràng buộc trong các Danh mục cam kết của GATSA. Sẽ là
không chính xác nếu cho rằng GATS bắt buộc các chính phủ phải t− nhân hoá hoặc mở
cửa các dịch vụ công cộng để cho phép cạnh tranh, vì Hiệp định không đ−a ra những nghĩa
vụ đó.
Một yếu tố quan trọng trong cuộc tranh luận xung quanh GATS và các dịch vụ công cộng
là thực tế rằng các dịch vụ đ−ợc cung cấp trong thi hành thẩm quyền của chính phủ đ−ợc
loại trừ ra khỏi phạm vi của GATS. Điều I.3 (b) của GATS định nghĩa “dịch vụ” bao gồm
bất kỳ dịch vụ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào, ngoại trừ dịch vụ đ−ợc cung cấp trong thi
hành thẩm quyền của chính phủ. Ngoại lệ này đ−ợc làm rõ hơn trong Điều I.3 (c), điều này
quy định rằng một dịch vụ đ−ợc cung cấp trong thi hành thẩm quyền của chính phủ” là
“bất kỳ dịch vụ nào đ−ợc cung cấp không trên cơ sở th−ơng mại, cũng nh− không trên cơ
sở cạnh tranh với một hoặc nhiều ng−ời cung cấp dịch vụ.”
Mức độ trợ cấp của chính phủ cho các dịch vụ công cộng rất khác nhau ở các n−ớc, phụ
thuộc vào những sự −u tiên về xã hội hoặc chính trị liên quan tới vai trò của nhà n−ớc trong
việc cung cấp những dịch vụ đó. Bối cảnh pháp lý trong các lĩnh vực giáo dục và sức khoẻ
ở hầu hết các n−ớc, dù phát triển hay đang phát triển, là một môi tr−ờng trong đó các nhà
cung cấp nhà n−ớc và t− nhân cùng tồn tại. Lợi thế của GATS theo khía cạnh này một lần
nữa lại là sự linh hoạt của chúng. Nó có thể chứa một phạm vi rất nhiều tình huống liên
quan tới các dịch vụ đ−ợc chính phủ cung cấp và những dịch vụ đ−ợc cung cấp theo các
điều kiện thị tr−ờng cạnh tranh hoặc bởi các thực thể t− nhân trên cơ sở phi lợi nhuận. V−ợt
ra ngoài ngoại lệ của GATS về các dịch vụ đ−ợc cung cấp trong thi hành thẩm quyền của
chính phủ, một điều quan trọng là Hiệp định cho phép các thành viên:
• Điều tiết các ngành dịch vụ của họ phù hợp với các mục tiêu chính sách quốc gia
(chịu các hạn chế ghi ở trên liên quan tới các lĩnh vực mà các cam kết tự do hóa
đ−ợc đ−a ra);
• Kiềm chế đ−a ra các cam kết tự do hoá trong bất kỳ ngành, phân ngành hoặc ph−ơng
thức cung cấp cụ thể nào;
• Duy trì hoặc chỉ định các nhà độc quyền; và
• Duy trì khả năng trợ cấp các hoạt động dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ của mình
(xem d−ới đây).
Cũng cần chú ý rằng cho tới nay ch−a có một đề xuất của một n−ớc cụ thể nào nhằm tự do
hóa dịch vụ y tế theo GATS. Hơn nữa, ba thành viên WTO đã đ−a ra các đề xuất đàm phán
13
về th−ơng mại dịch vụ giáo dục đều nhằm làm rõ bản chất giới hạn của chúng4 Những đề
xuất này nhìn chung tìm cách dành đối xử không phân biệt cho những ng−ời cung cấp dịch
vụ giáo dục và đào tạo trên cơ sở th−ơng mại và đáp ứng các yêu cầu pháp lý của n−ớc chủ
nhà. Mỹ, n−ớc đ−a ra một trong số các đề xuất đó, đã nhấn mạnh rằng đề xuất này rõ ràng
không bao trùm giáo dục tiểu học và trung học cơ sở và các trợ cấp của một n−ớc đối với
giáo dục nâng cao cho nhà cung cấp dịch vụ trong n−ớc không nên t−ơng đ−ơng với trợ cấp
dành cho các nhà cung cấp n−ớc ngoài (Ascher, 2001). Tất cả các đề xuất này nhấn mạnh
tầm quan trọng trung tâm của việc duy trì khả năng của các n−ớc để áp dụng các biện pháp
pháp lý cần thiết để đạt đ−ợc các mục tiêu chính sách giáo dục, bao gồm cả các biện pháp
liên quan đến trợ cấp chung.
(iii) GATS và đầu t−
Th−ơng mại dịch vụ thông qua đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) đặc biệt quan trọng xét tới
nhu cầu cần có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ng−ời cung cấp và ng−ời tiêu dùng dich vụ và nhu
cầu cần điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ cho phù hợp với các điều kiện thị tr−ờng của
n−ớc nhận đầu t− (Sauvé và Wilkie, 2000). Đây chính là lĩnh vực mà các thành viên WTO
đã đ−a ra số l−ợng cam kết lớn nhất trong vòng đàm phán Urugay. Điều này gợi ý tầm
quan trọng mà các n−ớc hy vọng có thể thu đ−ợc những lợi ích tích cực-công việc đ−ợc trả
l−ợng cao, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao chất l−ợng-th−ờng
gắn với việc tăng FDI trong khi vẫn giữ đ−ợc quyền tự do điều tiết hoạt động này.
Chúng ta th−ờng nghe thấy sự tranh luận rằng GATS chủ yếu là một hiệp định đầu t−,
đ−ợc thiết kế để thúc đẩy sự quan tâm của các tập đoàn đa quốc gia lớn. Trong khi có thể
mô tả GATS nh− một hiệp định đa ph−ơng bao trùm cả FDI trong bối cảnh th−ơng mại
dịch vụ, nh−ng GATS không phải chỉ là một hiệp định về đầu t− và không thể mô tả nó,
giống nh− rất nhiều ng−ời phản đối GATS đã thực hiện, nh− một ph−ơng tiện nhắc lại Hiệp
định Đa biên về Đầu t− (MAI) (Juillard, 2000).
Trong khi các Thành viên WTO có thể, thông qua các cam kết trong WTO của mình, mở
cửa thị tr−ờng cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài, họ không bắt buộc phải làm điều này. Bên
cạnh đó, các Chính phủ tự do, nếu họ lựa chọn đ−a ra các cam kết về hiện diện th−ơng mại,
duy trì các hạn chế định l−ợng hoặc phân biệt đối xử. Hiệp định không dành cho nhà Đầu
t− n−ớc ngoài bất kỳ quyền đ−ợc thành lập một cách tự động nào. Nghĩa vụ duy nhất mà
các thành viên WTO phải thực hiện là liệt kê tất cả các biện pháp hạn chế hiện tại mà họ
muốn duy trì trong những ngành mà họ đã tự nguyện đ−a ra các cam kết tự do hoá, và đảm
bảo quyền tự do thanh toán và chuyển khoản liên quan đến các khoản đầu t− trong các
ngành đó.
Các chính phủ có thể sử dụng GATS một cách có lựa chọn để khuyến khích đầu t− n−ớc
ngoài vào những ngành mà họ lựa chọn, theo những điều kiện mà họ muốn áp đặt hoặc duy
trì, bao gồm cả những điều lion liên quan tới chuyển giao công nghệ và sử dụng công nhân
trong n−ớc. Hiệp định cũng cho phép các chính phủ duy trì những hạn chế đối với quyền sở
4 Các đề xuất về th−ơng mại dịch vụ giáo dục cho tới nay đã đ−ợc Chính phủ úc, New Zealand và Mỹ đ−a ra. Xem
WTO (2001b,c, and d).
14
hữu n−ớc ngoài trong những ngành mà họ đã đ−a ra cam kết. GATS khuyến khích khả
năng dự đoán tốt hơn thông qua những cam kết lâu dài, một yếu quan trọng trong việc thu
hút vốn đầu t− n−ớc ngoài ở những n−ớc đang phát triển.
(iv) GATS, trợ cấp và mua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS và Việt Nam- Mở cửa thị trường dịch vụ.pdf