Chương 1: Tổng quan về PLC 5
1.1 Hệ thống điều khiển là gì ? 5
1.2 Vai trò của bộ điều khiển PLC 9
1.3 Các thành phần của một bộ PLC 10
1.3.1 Đơn vị xử lý trung tâm CPU
1.3.2 Bộ nhớ ( memory)
1.3.3 Các thiết bị nhập
1.3.4 Các thiết bị xuất
1.3.5 Modul phối ghép
1.3.6 Các chức năng phụ
1.4 So sánh PLC với các thiết bị điều khiển thông thường 15
1.5 Các bước thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC 16
1.5.1 Xác định yêu cầu công nghệ
1.5.2 Xác địng ngõ vào ngõ ra
1.5.3 Viết chương trình
1.5.4 Nạp chương trình vào bộ nhớ
1.5.5 Chạy chương trình
Chương 2: Modul LOGO! với giải pháp cho bài toán
Tự động hoá cỡ nhỏ 20
2.1 Các tính năng ký thuật của LOGO! 21
2.2 Lắp ráp và nối dây cho LOGO! 23
2.2.1 Lắp ráp
2.2.2 Nối với nguồn điện
2.2.3 Nối các đầu vào của LOGO!
2.2.4 Nối các đầu ra của LOGO!
2.3 Khởi động LOGO! , bật, tái khởi động nguồn cung cấp 26
2.4 Lập trình cho LOGO! 26
2.4.1 Đầu nối
2.4.2 Các chức năng cơ bản
2.4.3 Các chức năng đặc biệt
2.4.3.1 On delay
2.4.3.2 Off delay
2.4.3.3 Rơle xung ( Pulse relay)
2.4.3.4 Đồng hồ ( khoá định thời gian)
2.4.3.5 Rơle tự giữ
2.4.3.6 Phát xung đồng hồ
2.4.3.7 On delay nhớ
2.4.3.8 Bộ đếm thuận nghịch
2.4.4 Khối (BN)
2.4.5 Yêu cầu cho bộ nhớ và kích thước của một mạch
2.4.6 Các quy tắc “Vàng” khi sử dụng LOGO!
2.4.7 Tổng quan các menu chính của LOGO!
2.4.8 Đưa vào một chương trình
2.4.9 Đặt thông số cho LOGO!
2.4.10 Đặt thời gian ( LOGO! 230RC)
Chương 3: Cửa tự động với modul LOGO! 5
3.1 Yêu cầu công nghệ của hệ thống 53
3.2 Tính số đầu vào đầu ra 54
3.3 Lưu đồ chương trình 55
3.4 Đấu nối 56
3.5 Nguyên lý hoạt động 56
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58
84 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Modul LOGO! với giải pháp cho bài toán tự động hoá cỡ nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡnh thỡ phaỷi laộp ủaởt laùi toứan boọ, toỏn nhieàu thụứi gian.
Khoự baỷo quaỷn vaứ sửừa chửừa.
Heọ thoỏng ủieàu khieồn baống PLC:
Nhửừng daõy keỏt noỏi trong heọ thoỏng giaỷm ủửụùc 80% neõn nhoỷ goùn hụn.
Coõng suaỏt tieõu thuù ớt hụn.
Sửù thay ủoồi caực ngoừ vaứo, ra vaứ ủieàu khieồn heọ thoỏng trụỷ neõn deó daứng hụn nhụứ phaàn meàm ủieàu khieồn baống maựy tớnh hay treõn Console.
Toỏc ủoọ hoaùt ủoọng cuỷa heọ thoỏng nhanh hụn.
Baỷo trỡ vaứ sửừa chửừa deó daứng.
ẹoọ beàn vaứ tin caọy vaọn haứnh cao.
Giaự thaứnh cuỷa heọ thoỏng giaỷm khi soỏ tieỏp ủieồm taờng.
Coự thieỏt bũ choỏng nhieóu.
Ngoõn ngửừ laọp trỡnh deó hieồu.
Deó laọp trỡnh vaứ coự theồ laọp trỡnh treõn maựy tớnh, thớch hụùp cho vieọc thửùc hieọn caực leọnh tuaàn tửù cuỷa noự.
Caực modul rụứi cho pheựp thay theỏ hoaởc theõm vaứo khi caàn thieỏt .
Do nhửừng lyự do treõn PLC theồ hieọn roừ ửu ủieồm cuỷa noự so vụựi caực thieỏt bũ ủieàu khieồn thoõng thửụứng khaực. PLC coứn coự khaỷ naờng theõm vaứo hay thay ủoồi caực leọnh tuyứ theo yeõu caứu cuỷa coõng ngheọ. Khi ủoự ta chổ caàn thay ủoồi chửụng trỡnh cuỷa noự, ủieàu naứy noựi leõn tớnh naờng ủieàu khieồn khaự linh ủoọng cuỷa PLC.
1.5 Các bước thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC.
ẹeồ thieỏt keỏ 1 chuụng trỡnh ủieàu khieồn cho moọt hoaùt ủoọng bao goàm nhửừng bửụực sau:
1.5.1 Xaực ủũnh qui trỡnh coõng ngheọ.
Trửụực tieõn , ta phaỷi xaực ủũnh thieỏt bũ hay heọ thoỏng naứo muoỏn ủieàu khieồn. Muùc ủớch cuoỏi cuứng cuỷa boọ ủieàu khieồn laứ ủieàu khieồn moọt heọ thoỏng hoaùt ủoọng
Sửù vaọn haứnh cuỷa heọ thoỏng ủửụùc kieồm tra bụỷi caực thieỏt bũ ủaàu vaứo. Noự nhaọn tớn hieọu vaứ gụỷi tớn hieọu ủeỏn CPU , CPU xửỷ lyự tớn hieọu vaứ gụỷi noự ủeỏn thieỏt bũ xuaỏt ủeồ ủieàu khieồn sửù hoaùt ủoọng cuỷa heọ thoỏng nhử laọp trỡnh saỹn trong chửụng trỡnh
1.5.2 Xaực ủũnh ngoừ vaứo, ngoừ ra.
Taỏt caỷ caực thieỏt bũ xuaỏt , nhaọp beõn ngoaứi ủeàu ủửụùc keỏt noỏi vụựi boọ ủieàu khieồn laọp trỡnh. Thieỏt bũ nhaọp laứ nhửừng contact, caỷm bieỏn ... Thieỏt bũ xuaỏt laứ nhửừng cuoọn daõy , valve ủieọn tửứ , motor, boọ hieồn thũ.
Sau khi xaực ủũnh taỏt caỷ caực thieỏt bũ xuaỏt nhaọp caàn thieỏt, ta ủũnh vũ caực thieỏt bũ vaứo ra tửụng ửựng cho tửứng ngoừ vaứo, ra treõn PLC trửụực khi vieỏt chửụng trỡnh.
Vieỏt chửụng trỡnh.
Khi vieỏt chửụng trỡnh theo sụ ủoà hỡnh baọc thang (ladder ) phaỷi theo sửù hoaùt ủoọng tuaàn tửù tửứng bửụực cuỷa heọ thoỏng
Sử dụng các khối chức năng, đó là những hàm logic và những hàm đặc biệt để lập trình. Có thể lập trình trực tiếp trên PLC nhờ các phím chức năng. Hoặc có thể lập trình trên máy tính sau đó đổ chương trình xuống PLC nhờ cáp nối.
Naùp chửụng trỡnh vaứo boọ nhụự.
Baõy giụứ chuựng ta coự theồ cung caỏp nguoàn cho boọ ủieàu khieồn coự laọp trỡnh thoõng qua coồng I/O. Sau ủoự naùp chửụng trỡnh vaứo boọ nhụự thoõng qua boọ console laọp trỡnh hay maựy tớnh coự chửựa phaàn meàm laọp trỡnh hỡnh thang, hoặc các phần mềm lập trình khác như LOGO! Sotf Comfort, Step7 .... Sau khi naùp xong, kieồm tra laùi baống haứm chuaồn ủoaựn. Neỏu ủửụùc moõ phoỷng toaứn boọ hoaùt ủoọng cuỷa heọ thoỏng ủeồ chaộc chaộn raống chuụng trỡnh ủaừ hoaùt ủoọng toỏt.
1.5.5 Chaùy chửụng trỡnh.
Trửụực khi nhaỏn nuựt Start, phaỷi chaộc chaộn raống caực daõy daón noỏi caực ngoừ vaứo, ra ủeỏn caực thieỏt bũ nhaọp, xuaỏt ủaừ ủửụùc noỏi ủuựng theo chổ ủũnh. Luực ủoự PLC mụựi baột ủaàu hoaùt ủoọng thửùc sửù. Trong khi chaùy chửụng trỡnh, neỏu bũ loói thỡ maựy tớnh hoaởc boọ Console seừ baựo loói , ta phaỷi sửừa laùi cho ủeỏn khi noự hoaùt ủoọng an toaứn
Sau ủaõy laứ lửu doà phửụng phaựp thieỏt keỏ boọ ủieàu khieồn:
Xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa heọ
thoỏng ủieàu khieồn
Veừ lửu ủoà chung cuỷa heọ
thoỏng ủieàu khieồn
Lieọt keõ taỏt caỷ caực ngoừ ra, ngoừ vaứo noỏi tửụng ủoỏi
ủeỏn caực coồng I/O cuỷa PLC
Chuyeồn lửu ủoà sang
sụ ủoà hỡnh thang
Naùp laọp trỡnh sụ ủoà hỡnh thang
thieỏt keỏ cho PLC
phaàn Moõ phoỷng chửụng trỡnh vaứ sửỷa loói meàm
Hieọu chổnh chửụng trỡnh
cho phuứ hụùp
Keỏt noỏi toaứn boọ thieỏt bũ vaứo, ra vụựi PLC
Kieồm tra taỏt caỷ caực tieỏp ủieồm
vaứo, ra
Chửụng trỡnh OK
Chaùy thửỷ chửụng trỡnh
Hieọu ủớnh laùi phaàn meàm
Naùp chửụng trỡnh vaứo
EPROM
Laọp hoà sụ heọ thoỏng cho taỏt caỷ
caực baỷn veừ
END
Chửụng trỡnh OK
Với bất cứ một bộ điều khiển nào thì người thiết kế đều phải tuân thủ tất cả các bước trên. Nếu không muốn hệ thống của mình gặp trục trặc.
Chương 2: modul logo! Với giải pháp cho bài toán
tự động hoá cỡ nhỏ
Modul logic vạn năng với tên gọi là LOGO! Của tập đoàn SIEMENS AG tự động hoá (AUT) tại Nuernberg, thuộc cộng hoà Liên bang Đức . Phục vụ các nhiệm vụ điều khiển cỡ nhỏ trong các lĩnh vực lắp đặt điện dân dụng và lắp ráp tủ đóng cắt điện hạ thế, cũng như trong nghành chế tạo máy và các ứng dụng thực tế khác. Nó thay thế các công nghệ thông dụng mà hiện tại vẫn còn đang được sử dụng rộng rãi. LOGO! Chứa đựng tất cả các chức năng như rơle tiếp điểm, rơle trễ, rơle nhớ, rơle xung, bộ phát xung đồng hồ, bộ đếm và đồng hồ định thời gian. LOGO! Giúp tiết kiệm nguyên vật liệu, không gian, thời gian và góp phần lớn vào hướng giảm giá thành trong nghành kỹ nghệ điện.
Tập đoàn SIEMENS AG là nhà cung cấp tiên phong, đứng hàng đầu thế giới về các modul logic và đặt tên cho chúng là LOGO! Như một họ thiết bị mới trong nghành kỹ nghệ điện. Với phạm vi tính năng thấp hơn các bộ điều khiển khả trình Micro. LOGO! Ra đời với mục tiêu thực hiện các ứng dụng nơi mà các giải pháp thông thường với các bộ điều khiển khá trình cỡ nhỏ hoặc tích hợp từ các phânf tử điện tử rời rạc không còn kinh tế, hay chỉ có thể thực hiện được với sự tốn kém về vật liệu, không gian và thời gian, khi giá cả chấp nhận được. Thay vì luôn phải phát triển một bảng mạch cho từng ứng dụng cụ thể thì nay đã có modul logic đa năng cho nhiều ứng dụng khác nhau.
Không cần một sự đào tạo hay kiến thức đặc biệt nào để làm cho LOGO! hoạt động. Chỉ cần chọn các chức năng tích hợp sẵn và nối chúng lại với nhau bằng việc ấn phím để xây dựng nên các mạch điện và có thể thay đổi các mạch điện này rất dễ dàng vào bất cứ lúc nào khi muốn mà không cần phải dùng dụng cụ hay đi dây lại. Tóm lại là LOGO! rất dễ sử dụng.
Một mạch điện sau khi được thiết lập cho phép chép vào một modul trương trình và chuyển sang modul logic khác một cách dễ dàng. So sánh với công nghệ thông thường điều này có nghĩa là giảm thời gian một cách đáng kể. Ngoài ra còn có một cách khác để lưu trữ các ứng dụng là dùng máy tính cá nhân để lập trình.
Những ứng dụng mà LOGO! có thể điều khiển là hầu như không có giới hạn. Từ các ứng dụng gia đình và thương mại.
Ví dụ như:
Chiếu sáng trong các phòng của nhà, cầu thang, của hàng.
Mạch đèn huỳnh quang.
Hệ thống tưới nước
Máy hàn cáp
Hệ thống băng tải
Hệ thống đo mức
Hệ thống nhiệt và thông gió
Hệ thống cảnh báo và chuông báo động
Thang máy, máy nâng
Hệ thống cửa nhà, gara ôtô
Hệ thống quản lý năng lượng ....
Và rất nhiều những ứng dụng khác nữa.
Một ưu điểm nổi bật nữa là LOGO! thoả mãn những yêu cầu cao như: độ chống va đập, độ tương thích điện từ và làm việc được ở những nơi có khí hậu khắc nhiệt. Điều đó làm cho LOGO! trở lên lý tưởng cho những ứng dụng công nghiệp. Thậm trí cả trên những vùng biển.
Trong cam kết của mình những kỹ sư của tập đoàn SIEMENS AG đã nói:
“Ước mơ và những câu chuyện khoa học viễn tưởng về những hoạt động được lập trình thông minh đã thành hiện thực vào ngày Robốt ra đời. Con người bắt đầu nghĩ tới tương lai của mình khi mọi thao tác đơn giản chỉ là nhấn nút điều khiển tự động. Mục đích của SIEMENS khi tới đất nước xinh đẹp này là đem theo những thiết bị tin cậy với độ chính xác cao, bền vững và các giả pháp kỹ thuật đồng bộ, thích ứng với bất kỳ nhu cầu nào trong hệ thống vận hành sản xuất công nghiệp hay dịch vụ kỹ thuật”.
SIEMENS AG - Nuremberg - Germany
2.1 Các tính năng kỹ thuật của LOGO! .
Hiện nay Siemens đã cho ra đời nhiều mẫu LOGO! với đặc tính kỹ thuật khác nhau như các loại mà đầu ra là transistor, rơle; loại chứa đồng hồ thời gian thực; có hoặc không có màn hình; loại 12 đầu vào 8 đầu ra, 8 vào 4 ra...
Nhìn chung các loại LOGO! đều có thể lập trình trực tiếp hoặc dễ dàng hơn bằng các phần mềm chuyên dụng như LOGO!Soft; LOGO!Soft Comfort... thông qua cáp nối với PC hay modul lập trình. Phần mềm LOGO!Soft Comfort với tính năng Simulation đã giúp cho việc lập trình cho LOGO! càng trở nên đơn giản và hiệu quả, tiết kiệm được thời gian và công sức.
LOGO! có khả năng nhận biết được các trạng thái cơ bản và các hàm sau:
- Constants: Input, AsiInput, Output, AsiOutput, Marker, Status 1, Status 0.
- Basic Functions: AND, AND (Edge), NAND, NAND (Edge), OR, NOR, XOR, NOT.
- Special Functions: On Delay, Off Delay, On/Off Delay, Retentive On Delay, Latching Relay, Pulse Relay, Wiping Relay/Pulse Output, Interval Time-Delay Relay, Edge-Triggered, Seven-Day Time Switch, Year Clock, Up/Down Counter, Hours Counter, Pulse Generator, Pulse Generator, Random Generator, Trigger, Stairwell Light Switch, Dual-Function Switch, Message Text.
Tài nguyên của LOGO! bị hạn chế ở mức: ( Maximum Resources )
Function Blocks 56
RAM 27
ROM 15
Parameters 48
Timer 16
Stack 58
Digital Inputs 12
Digital Outputs 8
ASi Inputs 4
ASi Outputs 4
Marker 8
Analog Inputs 0
Text Box 5
Vì vậy, khi lập trình cho LOGO! chúng ta cần quan tâm đến các thông số trên để đảm bảo chương trình có thể chạy tốt trên loại LOGO! mà chúng ta đang có.
Các thông số kỹ thuật của LOGO!
+ Kích thước 72 x 90 x55 mm
+ 19 chức năng tích hợp bên trong
+ 8 đầu vào và 4 đầu ra
+ Có đồng hồ bên trong có thể lưu nguồn trên 80 giờ trên LOGO! 12RC/ 24RC/ 230RC
+ Tối đa 56 hàm
+ Có khả năng tích hợp
+ Có 3 bộ đếm thời gian
+ 2 đầu vào 1kHz trên mỗi LOGO! 12RC/24
+ 4 bộ chốt trạng thái
2.2 Lắp ráp và nối dây cho LOGO! .
2.2.1 Lắp ráp.
LOGO! được lắp trong hộp nối dây hoặc tủ điện, phải đảm bảo được các đầu nối được bọc cách điện nếu không chúng sẽ gây nguy hiểm.
LOGO! được gá trên một thânh chuẩn DIN với chiều rộng 35 mm.
Sử dụng một tuốc nơ vít có đầu rộng 3 mm để nối dây cho LOGO! .
Kích thước dây: 1x2,5 mm2 và 2x1,5 mm2
2.2.2 Nối với nguồn điện.
LOGO! 230R và LOGO! 230RC được nối với nguồn điện áp từ 115 – 220 vAC, tần số là 50 – 60 Hz. Diện áp đường dây có thể từ 85 –260 vAC tại điện áp 230v LOGO! tiêu thụ dòng 26mA
LOGO! 24 và LOGO! 24R thích hợp với nguồn điện 24vDC điện áp cung cấp có thể từ 20,4 – 28,8v. Với điện áp 24v thì LOGO! 24/24R lần lượt tiêu thụ dòng 30/62mA
Kết nối
L+
N
L+ M I1 I2 ............... I8 L1 N I1 I2 ....................I8
SIEMENS
LOGO! 230R/230RC
SIEMENS
LOGO! 24/24R
2.2.3 Nối các đầu vào của LOGO!
Nối các bộ cảm biến tới đầu vào. Các đầu vào có thể là các công tắc, cảm biến quang điện hoặc công tắc điều khiển bằng ánh sáng ...
Đặc tính của bộ cảm biến cho LOGO! 230R và LOGO! 230RC
+ LOGO! nhận biết trạng thái 0 (khoá mở) tại áp < 40v AC. Dòng vào lớn nhất là 0,24 mA
+ LOGO! nhận biết trạng thái 1 tại áp >79v AC. không thể nối hai dây của công tắc hành trình trực tiếp với LOGO! bởi vì dòng đóng mạch của nó lớn.
+ Khi trạng thái khoá thay đổi từ 0 đến 1 trạng thái 1 phải được duy trì ít nhất 50 ms để LOGO! nhận biết nó. Cũng như vậy khi chuyển về trạng thái 0.
Đặc tính của bộ cảm biến cho LOGO! 24 và 24R
+ LOGO! nhận biết trạng thái 0 (khoá mở) tại áp < 5v DC. dòng vào lớn nhất là 0 3 mA
+ LOGO! nhận biết trạng thái 1 tại áp >15v DC.
Có thể nối 3 và 4 dây của công tắc hành trình với các điện áp khác nhau tới LOGO! không thể nối hai dây của công tắc hành trình trục tiếp với LOGO! bởi vì dòng đóng mạch của nó lớn.
+ Khi trạng thái khoá thay đổi từ 0 đến 1 trạng thái 1 phải được duy trì ít nhất 50 ms để LOGO! nhận biết nó. Cũng như vậy khi chuyển về trạng thái 0.
Nối mạch
SIEMENS
LOGO! 24/24R
SIEMENS
LOGO! 230R/230RC
l+ l1
m l+ l+ l+ l+ l+......... ... l+ m
l+ m i1 i2 i3 i4 i5 ....... i8 l+ m i1 i2 i3 ................... i8
2.2.4 Nối đầu ra của LOGO! .
LOGO! 230R/230RC và LOGO! 24R
Đầu ra của LOGO! 230RC/230R và LOGO! 24R là các Rơle. Công tắc của Rơle được cách ly với nguồn cung cấp và đầu vào.
Yêu cầu đối với Rơle đầu ra
Bạn có thể nối các tải với nhau ở đầu ra, ví dụ như đèn, đèn huỳnh quang, môtơ, contactor,....Các tải nối với LOGO! 24R phải có đặc tính như sau:
+ Dòng chuyển mạch lớn nhất phụ thuộc vào tải và số làn tcá động
+ Khi công tắc đóng (Q=1), dòng điện cực đại là 8A cho tải thuần trở và 2A cho tải có tính cảm kháng.
Đấu nối
Đối với LOGO! 230R/230RC và LOGO! 24R
SIEMENS
LOGO! 230R/230RC
SIEMENS
LOGO! 24/24R
LOGO! 230RC
Q1 Q2 Q3 Q4
L1
Load
N/M
LOGO! 24
Đầu ra của LOGO! 24 được đóng mạch nhờ các transistor. Các đầu ra được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch. Không cần phải có nguồn cung cấp riêng cho tải. LOGO! 24 cung cấp điện áp cho tải.
Các yêu cầu đối với transistor đầu ra
Tải nối với LOGO! 24 phải có đặc tính sau:
+ Dòng đóng mạch lớn nhất là 0,3 A
+ Khi đóng mạch ( Q=1), dongd điện cực đại là 0,3 A
Kết nối
Q1 Q2 Q3 Q4
SIEMENS
LOGO! 230R/230RC
Load
24v DC, 0,3 A
2.3 Khởi động LOGO! Bật/ Tái khởi động nguồn cung cấp.
LOGO! không khoá công tắc nguồn. LOGO! phản ứng như thế nào khi đóng mạch phụ thuộc vào:
+ Có chương trình lưu trữ trong LOGO!
+ Có các nhớ trong LOGO!
+ Trạng thái LOGO! trước khi tắt nguồn
Bảng nay chỉ đáp ứng cho LOGO! với các hoàn cảnh có thể có:
Nếu
Thì
Trong LOGO! không có chương trình hoặc không có card nhớ
Xuất hiện dòng sau trên màn hình của LOGO! : “ No Program”
LOGO! không có chương trình, có card nhớ nhưng card không chứa chương trình
Xuất hiện dòng sau trên màn hình của LOGO! : “ No Program”
LOGO! không chứa chương trình và không có card nhớ hoặc có thì bộ nhớ rỗng và:
+ LOGO! đã chạy hoặc ở trong chế độ đặt thông số trước khi cắt nguồn.
+ LOGO! đang chạy chế độ lập trình hoặc đóng No Program hiển thị trước khi tắt nguồn
LOGO! sử dụng chương thình lưu trữ và:
+ Chạy tiếp
+ Chạy tới menu chính trong chế độ lập trình
LOGO! có card nhớ chứa chương trình và:
+ LOGO! đã chạy hoặc ở trong chế độ đặt thông số trước khi cắt nguồn.
+ + LOGO! đang chạy chế độ lập trình hoặc dongd No Program hiển thị trước khi tắt nguồn
LOGO! tự động chép chương trình từ card nhớ và:
+ Chạy tiếp
+ Chạy tới menu chính trong chế độ lập trình
Các trạng thái hoạt động.
LOGO! có 2 trạng thái hoạt động:
+ RUN
+ STOP
LOGO! ở trạng thái dừng “ in stop” khi không có chương trình “ No Program”hoặc chuyển sang chế độ lập trình.
LOGO! chạy “IN RUN” được hiển thị (sau khi ấn “STATS” trong menu chính) hoặc đóng sang “ parametisaton mode”
+ Đọc trạng thái của đầu vào I1 đến I8
+ Tính toán trạng thái của đầu ra theo chương trình
+ chuyển mạch Rơle Q1 tớiQ4 trạng thái ON hoặc OFF.
2.4 Lập trình cho LOGO! .
Lập trình được hiểu là nhập vào một mạch. Một chương trình của LOGO! thực sự là một sơ đồ mạch thể hiện bằng các cách khác nhau.
Chúng ta phải thay đổi cách thể hiện phù hợp với hiển thị của LOGO!
2.4.1 Đầu nối.
OK
esc
LOGO! có những đầu vào và đầu ra:
Inputs
L1 N I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8
SIEMENS
Q1 Q2 Q3 Q4
Outputs
Mỗi đầu vào được nhận dạng bới chữ I với con số. khi nhìn LOGO! từ mặt trước, bạn nhận thấy các đầu nối của đầu vào phía trên bên phải.
Mỗi đầu ra được đánh dấu bởi chữ Q và một con số. Có thể thấy đầu nối outputs ở phía dưới.
Kết nối khi lập trình
Khi lập trình cho LOGO! phải nối các đầu nối với các khối. Để làm việc này ta chọn các khối yêu cầu theo menu Co.
> 1
I1 Đầu vào I1 và I2 được nối với khối OR. Đầu vào của các khối
I2 Q không sử dụng còn lại được đánh dấu bằng chữ X
X
LOGO! có các đầu nối sau:
+ Vào I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8.
+ Ra Q1, Q2, Q3, Q4.
+ Lo: ‘0’ (OFF)
+ hi: ‘1’ (ON)
+ X: Không nối
Đầu vào ra có thể có trạng thái 0 hoặc 1, ‘0’ có nghĩa là không có áp ở đầu vào và ‘1’ có nghĩa là có áp ở đầu vào.
Các đầu nối Lo, hi, X nhằm mục đích đơn giản hoá việc vào chương trình, hi là trạng thái 1, Lo là trạng thái 0, X là không nối với cả khối nào.
2.4.2 Các chức năng cơ bản.
Khi bạn nhập vào một mạch, bạn tìm khối của hàm cơ bản trong danh sách GF.
Có những chức năng cơ bản sau đây:
Biểu diễn bằng biếu đồ mạch
Biểu diễn LOGO!
Chức năng cơ bản
&
Công tắc thường mở nối tiếp
AND
>1
Công tắc thường mở nối song song
OR
1
Bộ đảo
NOT
=1
Công tắc tráo đổi kép
XOR
&
Công tắc thường đóng nối song song
NAND
> 1
Công tắc thường đóng nối tiếp
NOR
+ AND
Nối tiếp nhiều công tắc thường mở được Biểu tượng cho AND như sau:
&
thể hiện trong sơ đồ mạch dưới đây:
I1
I2 Q
X
Bảng Logic cho AND Bảng này áp dụng cho AND với x=1( có nghĩa là cổng vào
không sử dụng phải ở trạng thái 1)
I1
I2
I3
Q
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
0
0
1
1
1
1
+ OR
Nối song song của một số công Biểu tượng cho OR như sau:
tắc thường mở được biểu diễn
>1
trong sơ đồ mạch sau:
I1
I2 Q
I3
Khối này được gọi là OR vì đầu ra Q có trạng thái 1 khi I1 hoặc I2 hoặc I3 có trạng thái 1. Nói cách kkhác chỉ cần một đầu vào có trạng thái 1.
Bảng logic cho OR
Bảng sau áp dụng cho OR: x=0 (x=0 có nghĩa là cổng vào không được sử dụng phải ở trạng thái 0)
I1
I2
I3
I4
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1
1
0
0
1
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
+ NOT
Một bộ đảo được biểu diễn như Trong LOGO! bộ đảo được gọi là NOT:
hình vẽ sau: Biểu tượng cho nó như sau:
1
Khối NOT có đầu ra ở trạng thái 1 khi đầu vào ở trạng thái 0 và ngược lại. Nói cách khác NOT đảo trạng thái ở đầu vào.
Sự tiện lợi của NOT là không cần có công tắc thường đóng của LOGO! . Có thể sử dụng công tắc thường mở và đảo chúng thành công tắc thường đóng bằng khối NOT.
Bảng logic của NOT:
Bảng sau áp dụng cho NOT x = 1 ( x là cổng vào không được sử dụng)
I1
Q
0
1
1
0
+ NAND
Một số công tắc thường đóng nối Trong LOGO! đây là khối NAND
song song được trình bầy ở sơ đồ dưới đây biểu tượng của nó như sau:
&
I1
I2 Q
I3
Khối này là NAND bởi vì đầu ra (Q) chỉ có trạng thái 0 khi cả I1 và I2 và I3 có trạng thái 1.
Bảng logic cho NAND
Bảng sau áp dụng cho NAND x = 1 (x là cổng vào không được sử dụng)
I1
I2
I3
Q
0
0
0
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1
1
0
0
1
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
1
0
+ NOR
Việc nối liên tiếp các công tắc loại thường Trong LOGO! đây là khối NOR
đóng được trình bày ở sơ đồ mạch sau: Biểu tượng của nó như sau:
>1
I1
I2 Q
I3
Đầu ra của khối NOR chỉ đóng (trạng thái 1 ) khi tất cả đầu vào cắt (trạng thái 0). Ngay khi một trong các cổng vào đóng (trạng thái 1), đầu ra cắt (trạng thái 0).
Khối này được gọi là NOR vì đầu ra (Q) chỉ ở trạng thái 1 khi tất cả các đầu vào ở trạng thái 0. Ngay sau khi một trong các cổng vào chuyển sang trạng thái 1, đầu ra của NOR có trạng thái 0.
Bảng logic NOR
Bảng sau áp dụng cho NOR x = 0 (x cổng vào không sử dụng).
I1
I2
I3
Q
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
1
0
0
1
1
1
0
+ XOR
XOR trong một sơ đồ mạch là nối tiếp Trong LOGO! biểu tượng của nó là:
của hai công tắc đổi nối cho nhau:
=1
I1
I2 Q
I3
Đầu ra của XOR ở trạng thái 1 khi trạng thái của các đầu vào khác nhau.
Bảng logic cho XOR
Bảng sau áp dụng cho XOR x = 0 (khi x là cổng vào không sử dụng)
I1
I2
Q
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
0
2.4.3 Các chức năng đặc biệt.
Khi bạn nhập một chương trình vào LOGO! bạn sẽ chọn các chức năng đặc biệt trong danh sách SF. Có các loại chức năng đặc biệt sau:
Biểu diễn trong biểu đồ mạch
Biểu diễn trong LOGO!
Chức năng đặc biệt
Trg
T
On – delay
Trg
R
T
Off – delay
Trg
R
Rơle xung
No1
No2
No3
Bộ phát xung đồng hồ
RS
R
K1
S
K1
S
R
Rơle nhớ
En
T
Bộ phát xung đồng hồ
R
K1 K1
Trg
Q
K1
Trg
R
T
+/-
R
Cnt
Dir
Par
* Lưu ý: Sau một lần mất nguồn điện / phục hồi, trong trường hợp có hàm thời gian, thời gian đã chạy bị xoá, và trong trường hợp bộ đếm, giá trị đếm cũng bị xoá.
Tất cả các linh kiện điện tử đều có sự khác biệt nhỏ, gây ra sự sai lệch nhỏ trong khi đặt thời gian. Trong LOGO! sự sai lệch là 1%.
On – delay ( Bộ đóng có trễ).
Trong LOGO! biểu tượng của On – delay như sau:
Trg
T Q
Đầu vào Trg
Khởi đầu thời gian On – delay bằng đầu vào Trg
Thông số T
T là thời gian sau đó đầu ra đóng mạch (tín hiệu đầu ra đổi từ 0 lên 1)
Biểu đồ thời gian
Trg Phần kẻ đậm của biểu đồ thời gian xuất
hiện trong biểu tượng On – delay.
Q
T T
Ta start
Khi trạng thái đầu vào Trg thay đổi từ 0 lên 1. Ta bắt đầu phát triển ( Ta là thời gian đặt trong LOGO! ). Nếu trạng thái đầu vào Trg được duy trì đủ dài, đầu ra sẽ chuyển lên 1 sau thời gian T đã đủ ( đây là thời gian trễ giữa thời điểm đầu vào chuyển lên 1 cho đến khi đầu ra lên 1).
Nếu trạng thái đầu vào Trg trở về 0 trước khi thời gian trôi qua đã đủ, thời gian này bị xoá.
Đầu ra trở về 0 khi đầu vào Trg lại có trọng thái 0.
Off – delay ( Bộ trễ đóng).
Trong LOGO! biểu tượng của Off – delay như sau:
Trg
R Q
T
Đầu vào Trg
Khởi đầu thời gian off – delay bằng đầu vào Trg
Trg Inputs
Thời gian cho off – delay và đặt đầu ra về 0 thông qua đầu vào R ( R được ưu tiên trước Trg)
Thông số T
T là thời gian sau đó được cắt ( tín hiệu đầu ra chuyển từ 1 về 0
Biểu đồ thời gian
Phần kẻ đậm trong biểu đồ thời gian xuất hiện trong off – delay.
Trg
R
Q
Ta start T T
Khi đầu vào Trg chuyển sang 1, đầu ra chuyển ngay sang 1. Nên trạng thái Trg chuyển từ 1 sang 0, thời gian đặt của LOGO! Ta được bắt đầu cà dữ nguyên đầu ra. Khi Ta đạt được giá trị đặt (Ta =T) . Đầu ra (Q) được chuyển về 0.
Nếu đầu ra Trg lại chuyển từ ON sang Off, thời gian Ta lại được bắt đầu lại.
Bạn reset lại thời gian Ta và đầu ra thông qua đầu vào R (reset) trước khi thời gian đã trôi qua.
Rơle xung (pulse relay).
Trong LOGO! biểu tượng của pulse relay như sau:
Trg
R Q
Đầu vào Trg
Bạn sử dụng đầu vào để đóng và cắt đầu ra
Chức năng T
Bạn sử dụng đầu vào R (reset) để reset lại pulse rơle và chuyển đầu ra về 0. (R ưu tiên trước Trg)
Biểu đồ thời gian
Phần kẻ đậm của biểu đồ thời gian suất hiện trong biểu tượng pulse relay.
Trg
R
Q
Mỗi khi trạng thái của đầu vào Trg chuyển từ 0 sang 1, trạng thái của đầu ra thay đổi . Bạn reset pulse rơle về trạng thái ban đầu bằng đầu vào R. Sau khi có nguồn hay reset. Pulse rơle được reset và đầu ra (Q) chuyển về 0.
Đồng hồ ( khoá định thời gian).
Mạch khoá định thời gian chỉ có trong loại LOGO! có chữ C (tức là clock - đồng hồ) ví dụ LOGO! 230 RC.
Mỗi đồng hồ có 3 cam định giờ.
Khối đồng hồ được biểu diễn như sau:
No1
No2 Q
No3
Thông số No1, No2, No3
Bạn sử dụng thông số No để cho 3 cam định giờ của đồng hồ. Thông số của cam No1 như sau:
Khối B01
Cam No1
B01: No1
Day =Mon + Mon là thứ 2
On =06:00 Thời gian mở là 6 giờ
Off =19:00 Thời gian tắt là 19 giờ
Ngày trong tuần
Su Chủ nhật
Mon Thứ hai
Tu Thứ ba
We Thứ tư
Th Thứ năm
Fr Thứ sáu
Sa Thứ bảy
Mo..Fr Hàng ngày từ thứ 2 đến Thứ sáu
Mon..Sa Hàng ngày từ thứ 2 đến Thứ bảy
Mo..Su Hàng ngày từ thứ 2 đến Chủ nhật
Sa..Su Thứ bảy và Chủ nhật.
Định thời gian đóng:
Bất kỳ thời gian nào giữa 00:00 giờ và 23:59 giờ
--:-- có nghĩa là không định thời gian đóng.
Định thời gian cắt:
Bất kỳ thời gian nào giữa 00:00 giờ và 23:59 giờ
--:-- có nghĩa là không định thời gian cắt.
Bộ nhớ đệm cho đồng hồ.
Trong LOGO! 230RC đồng hồ trong vẫn chạy khi mất nguồn. Nói cách khác đồng hồ có nguồn dự phòng. Thời gian dự phòng của nguồn LOGO! 230RC phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Tại nhiệt độ là 400C nguồn dự chữ cho 8 giờ.
Sự trùng nhau của các cam:
Bạn sử dụng các cam để đặt thời gian đóng và cắt. Tại thời gian đóng, đồng hồ đóng đầu ra trừ khi nó đã đóng sẵn; tại thời gian cắt khoá ngắt đấu ra trừ khi nó đã ngắt sẵn.
on
No1 off
10:00 15:00
on
No2 off
9:00 18:00
on
No3 off
8:00 16:00
Chuyển mạch đóng Chuyển mạch cắt
Ưu tiên:
Nếu đặt thời gian đóng, cắt tại cùng một thờ điểm cho các cam, thời gian đóng cắt sẽ mâu thuẫn nhau. Trong thường hợp này cam 3 có ưu tiên hơn cam2 và cam 2 có ưu tiên hơn cam 1.
Đặt đồng hồ khoá định giờ
Đặt thời gian chuyển mạch tiến hành như sau:
+ Định vị con trỏ tới vị trí của đồng hồ (ví dụ No1).
+ Bấm phím OK. LOGO! mở cửa sổ thông số cho vòng cam. Con trỏ vị trí ngày của tuần.
+ Sử dụng phím í ò để lựa chọn một hay nhiều ngày của tuần.
+ sử dụng phím ị để di chuyển con trỏ tới đầu của thời gian đóng.
+ Đặt thời gian đóng:
Bạn sử dụng phím í ò để thay đổi giá trị. Để di chuyển con trỏ tới vị trí khác ta sử dụng phím ĩ ị .
Bạn có thể lựa chọn giá trị --:-- tại vị trí đầu tiên ( --:-- có nghĩa là công tắc không hoạt động).
+ Đặt thời gian tắt quá trình tương tự như bước trên.
+ Kết thúc quá trình nhập của bạn bằng việc ấn phím OK.
Rơle tự giữ.
Thường thì một mạch điện cần duy trì trạng thái đóng. Điều này liên quan đến tự giữ.
LOGO! có một khối riêng cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0396.DOC