Mối liên hệ của các hợp chất hữu cơ

 Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá:

C

3H6 A B andehit acrylic

I Bài giải:

I Từ sơ đồ => C3H6 là propen, A: CH2=CHCH2Cl, B:

CH2=CHCH2OH.

I Các ph−ơng trình phản ứng:

I CH2=CHCH3 + Cl2 CH2=CHCH2Cl + HCl

I CH2=CHCH2Cl + NaOH CH2=CHCH2OH + NaOH

I CH2=CHCH2OH + CuO CH2=CHCHO + Cu + H2O

I CH2=CHCHO + H2 CH2=CHCH2OH

 

pdf10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối liên hệ của các hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bố cục bài IKiểm tra bài cũ INội dung bài IKết luận Kiểm tra bμi cũ: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH C2H4 CH3COOC2H5 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl (1) C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaOH (2) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (3) CH3CHO + O2 CH3COOH (4) C2H6 C2H4 + H2 (5) C2H4 + H2O C2H5OH (6) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+H2O (7) (2)(1) (7) (3) (4) (5) (6) H2SO4d,1700C askt t0C Mn2+ t0C,xt H2SO4d, Nội dung bài giảng I I. Sơ đồ mối quan hệ I II. Bài tập áp dụng Sơ đồ mối quan hệ ankan anken ankin R−ợu andehit dx.halozen xeton axit II. Bài tập áp dụng Bài 1: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: CH3CH2CH2Cl A B C E D F +NaOH I Bài giải: I CH3CH2CH2Cl + NaOH CH3CH2CH2OH + NaCl I (A) I CH3CH2CH2OH CH3CH=CH2 + H2O I (B) I CH3CH=CH2 + H2O CH3CHCH3 (C) I OH I CH3CHCH3 + CuO CH3CHCH3 + Cu + H2O I OH O (E) I CH3CH2CH2OH + CuO CH3CH2CHO + Cu + H2O I (D) I CH3CH2CHO + 1/2O2 CH3CH2COOH (F) H2SO4 1700C +H2O H+ +CuO t0c CuO t0c +O2 Mn H2SO4 1700C t0C t0C t0C H+ II. Bài tập áp dụng Bài 2:Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C2H6 A B C CH3CHO I Bài giải: I C2H6 C2H4 + H2 I (A) I C2H4 + H2O C2H5OH I (B) I C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O I (C) I C2H5OH + 1/2O2 CH3CHO + H2O I CH3CHO + H2 C2H5OH I CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH xt t0C H+ Men, t0c Cu, t0c Ni t0c Mn2= t0c II. Bài tập áp dụng Bài 3: Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá: C3H6 A B andehit acrylic I Bài giải: I Từ sơ đồ => C3H6 là propen, A: CH2=CHCH2Cl, B: CH2=CHCH2OH. I Các ph−ơng trình phản ứng: I CH2=CHCH3 + Cl2 CH2=CHCH2Cl + HCl I CH2=CHCH2Cl + NaOH CH2=CHCH2OH + NaOH I CH2=CHCH2OH + CuO CH2=CHCHO + Cu + H2O I CH2=CHCHO + H2 CH2=CHCH2OH 5000C t0C t0C, xt Kết luận I Khi anken cộng n−ớc để điều chế r−ợu th−ờng thu đ−ợc r−ợu bậc cao do tuân theo quy tắc Maccopnhicop I Quá trình oxi hoa r−ợu nhờ xúc tác Cu • R−ợu bậc 1 andehit • R−ợu bậc 2 xeton • R−ợu bậc 3 không bị oxi hoa • (thực ra khó oxi hoa nên coi nh− không oxi hoa) I Quá trình ankin cộng H2O thực ra lúc đầu cũng tạo ra r−ợu nh−ng không bền chuyển thành andehit hay xeton là tuỳ theo nhóm OH nối vào nguyên tử C không no bậc 1 hay bậc 2 Kết luận I R−ợu có nhiều nhóm OH nối với cùng một nguyên tử C không bền nên muốn điều chế r−ợu từ dẫn xuất thì trong dẫn xuất các halozen không đ−ợc nối cùng với một nguyên tử C I Quá trình khử andehit, xeton ra r−ợu về nguyên tắc có thể dùng tất cả các xúc tác của quá trình chuyển từ hidrocacbon không no ra hidrocacbon no nh−ng muốn điều chế: “andehit ( xeton) không no r−ợu không no” thì phải dùng xúc tác đồng crômit vì chất này chỉ xúc tác cho quá trình khử liên kết C=O chứ không xúc tác cho quá trình khử liên kết C=C Bài tập về nhà IBài 1: Xây dựng 4 sơ đồ biểu hiện mối liên quan giữa các chất dựa vào sơ đồ mối quan hệ trong bài. IBài 2: Từ mêtan và các chất vô cơ cần thiết khác điều chế CH3COOH, cao su Buna, vinyl clorua, axeton. ILàm các bài tập trong Sgk

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmoi_lien_he_cua_cac_hop_chat_huu_co.pdf