Môi trường kinh doanh Hà Nội trong nhận thức của nhà đầu tư

Kếtquảnghiên cứucủaVNCI vềchính sách phát triểnkinhtế

tưnhân của các tỉnh thànhởViệtNam

„ Năm 2005, Hà Nộixếphạng 14/42 vềnăng lựccạnh tranh (60,32 điểm)

„ Năm 2006, Hà Nộitụttới 26 bậc, từvịtrí 14 xuống 40 (50,34 điểm)

„ Nói tóm lại

„ Hà Nộichưa phát huyđượcthếmạnh thành lựcđẩypháttriểnkinhtế

„ Quy hoạch còn bó hẹp trongđịagiới hành chính, chưacótầmnhìnrộng

„ Các cơquan chính quyền không thông tin và hợptácvớinhau

„ Chi phí không chính thức cao, thủtục hành chính phứctạp.

pdf32 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường kinh doanh Hà Nội trong nhận thức của nhà đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môi trường kinh doanh Hà Nội trong nhận thức của nhà đầu tư ThS. Phạm Thị Huyền Nghiên cứu viên VDF Giảng viên ĐH KTQD Những nội dung chủ yếu „ Hà Nội – một điểm đến đầu tư „ Khái quát về Hà Nội „ Dòng vốn FDI vào Hà Nội trong thời gian qua „ Môi trường đầu tư Hà Nội: „ Đánh giá của Tp. Hà Nội „ Đánh giá của các nghiên cứu đã có „ Đánh giá của các nhà đầu tư nước ngoài „ Một số kết luận cơ bản Hà Nội: Một điểm đến đầu tư „ Thủ đô Hà Nội - trung tâm chính trị và giao lưu của Việt Nam „ Nền tảng chính trị ổn định; vị thế thuận lợi „ Là thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí tuệ dồi dào „ Sức ảnh hưởng không nhỏ tới các tỉnh, thành phố lân cận. „ Được ưu tiên về điện năng, cung cấp nước sạch „ Tiềm năng thị trường lớn „ Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm qua luôn đạt trên 10% (theo UBNDTP Hà Nội ) Dòng vốn đầu tư vào Hà Nội 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 Tổng vốn đăng ký (Tỷ USD) 0 20 40 60 80 100 120 Số dự án Tổng vốn đăng ký Vốn thực hiện Số dự án Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2006 Đóng góp của khối FDI vào phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, 3/2006 48,000 người Tạo việc làm cho 3.25 tỷ USD Kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD Tổng doanh thu 42 quốc gia và vùng lãnh thổQuan hệ hợp tác với 3,3 tỷ USD Vốn đầu tư thực hiện 9,3 tỷ USDTổng vốn đầu tư đăng ký 646Số dự án còn hiệu lực Vấn đề đặt ra? „ Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, cùng với việc các tỉnh thành lân cận đã và đang năng động hơn, gần hơn và cung cấp nhiều dịch vụ công tốt hơn cho các nhà đầu tư „ Dòng vốn đầu tư vào Hà Nội trong tương lai sẽ như thế nào? „ Hà Nội cần phải làm gì để có thể thu hút FDI trong giai đoạn mới? Để trở thành một thành phố lý tưởng Nguồn: Places Marketing, Philip Kotler, 2002:45 Khách hàng Chủ thể địa phương Yếu tố thu hút khách Nhà nhập khẩu Chuyên gia Du khách, đại biểu Dân cư Nhà đầu tư Doanh nhân địa phương Văn phòng đại diện công ty Con người Cơ sở hạ tầng Danh lam thắng cảnh Ấn tượng địa phương và chất lượng sống Doanh nghiệp Chính quyền Tầm nhìn chiến lược phát triển địa phương Lao động/nhân lực Các chương trình nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của địa phương „ Hoàn thiện cơ chế, quy trình và thủ tục hành chính „ Điều chỉnh nhận thức về vai trò của các cơ quan chính quyền „ Tái cấu trúc các tổ chức công theo cách địa phương có thể kiểm soát tốt hơn „ Làm sao để tha√ đổi hành vi của cộng đồng theo chiều hướng tích cực hơn ¾ Xây dựng cho địa phương một hình ảnh mới, triển vọng, hấp dẫn hơn với các đặc tính “nhân tạo” – do con người tạo ra. Thu hút FDI: Cách tiếp cận marketing „ Nhà đầu tư đến địa phương với hy vọng có được lợi ích từ địa phương này „ Cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI giữa các địa phương ¾ Cần hiểu mục tiêu, định hướng và nhận thức của nhà đầu tư ¾ Mỗi nhà đầu tư có mục tiêu, chiến lược và chính sách riêng. Không thể thiết kế một chương trình xúc tiến áp dụng cho tất cả các quốc gia. Để thu hút FDI cho phát triển bền vững „ Cần có sự hiểu biết về nhu cầu và ước muốn của các nhà đầu tư „ Cần có khả năng kiểm soát sự thay đổi „ Cần có nhìn tổng thể về phát triển kinh tế liên vùng, giữa các địa phương trong một vùng, quốc gia, cả khu vực và toàn thế giới ¾ Cần có sự liên hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, các nhà đầu tư với các cơ quan chính quyền địa phương Mối liên hệ giữa Chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp Chính quyền Doanh nghiệp Dài hạn chia sẻ thông tin, giao tiếp, đối thoại thương lượng và hành động chung Trường hợp Chính quyền và doanh nghiệp tương tác thường xuyên Trường hợp Chính quyền và doanh nghiệp tương tác rời rạc, không thường xuyên Chính quyền Doanh nghiệp Ngắn hạn truyền thông cơ học thiếu sự tham gia của các doanh nghiệp Đánh giá của chính quyền về môi trường đầu tư Hà Nội „ Thủ đô, trung tâm văn hóa và thương mại của cả nước, chính trị ổn định, môi trường kinh doanh an toàn „ Nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản „ Tiềm năng thị trường lớn „ Cơ sở hạ tầng được nâng cấp hàng ngày „ Các chi phí dịch vụ xã hội, sở hữu bất động sản thấp „ Có rất nhiều các khu công nghiệp „ Thủ tục hành chính thuận tiện, dễ dàng Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư website Đánh giá của giới nghiên cứu về môi trường đầu tư Hà Nội „ Hà Nội có nhiều ưu thế hơn các địa phương khác trên các khía cạnh như vị trí địa lý, nguồn nhân lực, tiềm năng thị trường „ Kết quả nghiên cứu năm 2004 của TS. VũMinh Khương so sánh khả năng cạnh tranh của 3 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng và Tp. Hồ Chí Minh. Hà Nội có sức hấp dẫn hơn Hải Phòng nhưng thua xa Tp. Hồ Chí Minh. Đánh giá của giới nghiên cứu về môi trường đầu tư Hà Nội „ Kết quả nghiên cứu của VNCI về chính sách phát triển kinh tế tư nhân của các tỉnh thành ở Việt Nam „ Năm 2005, Hà Nội xếp hạng 14/42 về năng lực cạnh tranh (60,32 điểm) „ Năm 2006, Hà Nội tụt tới 26 bậc, từ vị trí 14 xuống 40 (50,34 điểm) „ Nói tóm lại „ Hà Nội chưa phát huy được thế mạnh thành lực đẩy phát triển kinh tế „ Quy hoạch còn bó hẹp trong địa giới hành chính, chưa có tầm nhìn rộng „ Các cơ quan chính quyền không thông tin và hợp tác với nhau „ Chi phí không chính thức cao, thủ tục hành chính phức tạp... Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn đầu tư 3,683,99Gợi ý của đối tác 3.262,66Gợi ý của Chính phủ 3.153,78Khả năng kiểm soát chi phí 2,383,50Dịch vụ công 2,833,76Dịch vụ, công nghiệp phụ trợ 3,883,82Chất lượng nguồn nhân lực 3,313,87Mức độ thực thi luật pháp 3,163,87Hệ thống tài chính, ngân hàng 2,253,94Hệ thống giao thông 3,123,96Chính sách thu hút FDI 3,884,18Tiềm năng thị trường Đánh giá cho Hà Nội** Tầm quan trọng* * Tầm quan trọng tăng dần từ 1-5 ** Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5 * Tầm quan trọng tăng dần từ 1-5 ** Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5 Tác động của hệ thống giao thông Cơ sở hạ tầng giao thông - Tính sẵn có - Tính sẵn sàng - Sự tiện lợi của các dịch vụ giao thông đô thị Phát triển xã hội - Tiếp cận dịch vụ xã hội - Giảm chênh lệch giữa các vùng Phát triển kinh tế - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tăng cường khả năng tiếp cận - Tăng cường năng lực cạnh tranh - Cải thiện môi trường đầu tư Phát triển bền vững Môi trường - Tiếng ồn - Ô nhiễm không khí Các vấn đề của giao thông Hà Nội „ Đường hẹp, năng lực hạn chế, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp „ Quỹ đất dành cho giao thông động và tĩnh rất thấp „ Phát triển đô thị không đồng bộ „ Xe tải nặng, xe khách liên tỉnh vẫn lưu thông trong thành phố „ Điều hành giao thông hạn chế, giao thông công cộng kém „ Ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông kém Nhu cầu đi lại rất cao Tắc nghẽn giao thông Tai nạn giao thông Ô nhiễm môi trường Chi phí vận tải tăng lên Chất lượng môi trường sống giảm Sức cạnh tranh của các DN giảm Tâm lý ngần ngại khi tới với Hà Nội Phát triển bền vững Kinh tế Xã hội Môi trường Nhận thức môi trường của xã hội Các cấp lãnh đạo Ủng hộ, quan tâm nhưng chưa thích đáng Doanh nghiệp “Né tránh” nhiều hơn “hưởng ứng” Cộng đồng dân cư Không quan tâm Áp lực mưu sinh và tâm lý “ăn theo” Quan hệ giữa Chính phủ Doanh nghiệp Cộng đồng mờ nhạt Chất lượng môi trường đang xuống cấp nghiêm trọng Vấn đề tiếp cận nguồn vốn „ Chỉ có 59% các doanh nghiệp có thể vay vốn được từ ngân hàng „ 39,5% doanh nghiệp cho rằng “rất khó” hoặc “khó” vay vốn ngân hàng „ Mức độ khó khăn phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, quy mô „ 41% các doanh nghiệp phải huy động vốn từ các nguồn khác „ Nguyên nhân „ Hệ thống tài chính ngân hàng chưa sẵn sàng, chưa dễ dàng cho tiếp cận „ Các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng „ Hệ quả „ Chi phí sử dụng vốn cao „ Tỷ lệ rủi ro lớn Các điều kiện về cung cấp điện, nước và xử lý chất thải tại các khu công nghiệp 1 2 3 4 5 Đồng Nai Đà Nẵng Hà Nội BR-VT Hải Dương HCMC Bắc Ninh Hưng Yên Bình Dương Điện Nước Xử lý chất thải H n i Điểm* * Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5* Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5 Lao động Hà Nội (tại các KCN) trong mối quan hệ với các địa phương khác 1 2 3 4 5 BR-VT Hưng Yên Bình Dương HCMC Đồng Nai Hà Nội Hải Dương Bắc Ninh Đà Nẵng Mức độ sẵn có của lao động qua đào tạo Mức độ hài lòng về giá lao động Hà nội * Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5* Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5 Điểm* Chính sách thuế và thái độ công chức 1 2 3 4 5 HCMC Hà Nội Đồng Nai Bắc Ninh Hải Dương Bình Dương BR-VT Hưng Yên Đà Nẵng Chính sách thuế và các ưu đãi Thái độ làm việc của công chức Hà nội Điểm* * Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5* Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5 Giá cả của việc kinh doanh tại Hà Nội 1 2 3 4 5 Chi phí thuê nhà xưởng, cửa hàng, văn phòng Các chi phí hoạt động khác Khả năng kiểm soát chi phí Tiết kiệm chi phí xử lý môi trường Tiết kiệm chi phí nhân lực Điểm đánh giá* * Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5, giá càng cao, điểm đánh giá càng thấp* Mức độ tích cực tăng dần từ 1 tới 5, giá càng cao, điểm đánh giá càng thấp Nhà đầu tư có nhận được những gì Hà Nội hứa hẹn? „ Được thể hiện qua „ Mức độ và tính chất tham dự của các cơ quan chức năng Hà Nội „ Thái độ và tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ công „ Thực tế, các nhà đầu tư nhận được không đầy đủ những gì mà Hà Nội hứa hẹn với họ: -> dưới mong đợi của nhà đầu tư „ Dịch vụ công với thái độ làm việc của công chức chưa tốt „ Thông tin kém minh bạch „ Thiếu sự hợp tác giữa các cơ quan „ Tham nhũng ở hầu hết các cấp (hơn 200 giấy phép con, hiệu lực giấy phép ngắn) Các chương trình truyền thông của Hà Nội tới các nhà đầu tư „ Các chương trình truyền thông chính thống về môi trường kinh doanh Hà Nội chưa được triển khai đúng cách „ Chỉ có 70% các doanh nghiệp cho rằng có tham khảo nguồn tin từ HAPI, nhưng đánh giá mức độ chất lượng thông tin ở 3,3/5. „ Có 56% DN tham khảo thông tin từ VCCI nhưng chất lượng ở mức 1,5/5 „ ĐSQ của Việt Nam ở nước ngoài chỉ được 12% các DN tham khảo „ Các doanh nghiệp tin tưởng hơn vào thông tin ở „ Đối tác và kinh nghiệm „ Đại sứ quán ở Việt Nam „ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Mối liên hệ giữa chính quyền Hà Nội với các doanh nghiệp „ Nhận thức của Chính quyền: Quan hệ đối tác „ Thực tế áp dụng: „ Tập trung quyền lực, tiếp cận từ trên xuống -> quyền hạn giảm dần „ Can thiệp mang tính hành chính -> gia tăng khoảng cách „ Cấp trên định hướng đúng, cấp thực hiện nghe nhưng... làm ít Mối liên hệ giữa chính quyền Hà Nội với các doanh nghiệp „ Các kênh thông tin: Diễn đàn VBF; Trung tâm Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; VCCI và các tổ chức khác... „ Sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào quá trình soạn thảo chính sách là rất ít, rất yếu. „ Quan điểm của các nhà đầu tư không được tiếp thu đầy đủ và ngay từ đầu trong quá trình soạn thảo Mức độ hài lòng của nhà đầu tư về môi trường kinh doanh Hà Nội „ Có sự khác biệt căn bản giữa những gì mà Chính quyền Hà Nội cảm nhận với đánh giá của các nhà đầu tư – ảnh hưởng tới mức độ hài lòng của nhà đầu tư „ Có 56% các doanh nghiệp hài lòng khi kinh doanh tại Hà Nội so sánh với tỷ lệ 67,6% các doanh nghiệp hài lòng khi kinh doanh tại Việt Nam „ Có 44% các doanh nghiệp cảm thấy chưa hài lòng với cách thức quản lý của Hà Nội (tỷ lệ này cho cả Việt Nam là 32,4%) „ Có 31,3% các doanh nghiệp trong nghiên cứu này có xu hướng tìm thêm một vài địa phương khác để đầu tư Yếu tố vùng trong chiến lược phát triển địa phương Gia tăng nhu cầu ở vùng 1 Gia tăng nhu cầu ở vùng 2 Gia tăng nhu cầu ở vùng 3 Gia tăng sản lượng ở vùng 1 Tác động lan tỏa Tác động ngược liên vùng Hà Nội trong mối quan hệ với các vùng „ Hà Nội phát triển ảnh hưởng tới các vùng lân cận và ngược lại bởi sự phát triển của Hà Nội không chỉ do nội lực mà do tác động của các vùng khác „ Các vấn đề của Hà Nội một phần do các địa phương khác gây ra và ngược lại Æ Chiến lược phát triển của mỗi địa phương phải đặt trong mối quan hệ với các địa phương khác Æ Chiến lược phát triển của Hà Nội phải thống nhất với các địa phương khác và của cả nước Æ Chiến lược phát triển của Việt Nam phải là một hợp phần của chiến lược phát triển của khu vực và thế giới Một số kết luận Thách thức „ Cạnh tranh với các địa phương khác „ Ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng „ Không có khả năng mở rộng diện tích cho các KCN „ Ngu√ cơ thiếu hụt nguồn nhân lực Cơ hội „ Việt Nam gia nhập WTO „ Xu hướng chuyển dịch FDI vào Việt Nam „ Nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Điểm yếu „ Cơ sở hạ tầng chưa được quy hoạch tốt, thiếu đồng bộ „ Quỹ đất hạn hẹp, giá thuê đất cao „ Năng lực của công nghiệp phụ trợ yếu „Thái độ công chức hành chính chưa tốt Điểm mạnh „ Hà Nội, nơi tập trung các hoạt động lớn của cả nước „ Lao động có trình độ cao, dồi dào „ Thị trường tiềm năng „ Dịch vụ đa dạng, phong phú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMôi trường kinh doanh Hà Nội trong nhận thức của nhà đầu tư.pdf