Chương I: Môi trường văn hoá và tác động của nó đối với hoạt động
kinh doanh quốc tế
I. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế và sự cần thiết phải nghiên cứu
1. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế
2. Sự cần thiết phải nghiờn cứu môi trường kinh doanh
II. Khái quát môi trường văn hoá
1. Khỏi niệm
2. Những đặc tính văn hoá cần nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu môi trường văn hoá
III. Tác động của môi trường văn hoá đối với hoạt động kinh doanh quốc tế
Chương II: Môi trường văn hoá Mỹ
I. Sơ lược về lịch sử và nguồn gốc con người nước Mỹ
II. Nền văn hoá Mỹ
1. Ngôn ngữ và bản săc dân tộc
2. Tụn giỏo
3. Tính cách, lối sống và suy nghĩ của con người Mỹ
4. Quan niệm về kinh tế - xó hội của con người Mỹ
Chương III: Đôi điều cần lưu ý khi tiếp cận với cỏc doanh nhõn Mỹ
I. Tập quán, thị hiếu tiêu dùng, phương thức giao dịch kinh doanh của các doanh nhân Mỹ
II. Đạo đức và văn hoá doanh nhân Mỹ
1. Quan niệm về đạo đức trong kinh doanh
2. Văn hoá doanh nghiệp Mỹ qua suy nghĩ của doanh nhân Mỹ
III. Quan hệ giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
1. Vấn đề giao tiếp và đối thoại
2. Danh thiếp và sự tụn trọng cấp bậc trong kinh doanh
3. Thoả thuận, mặc cả và đàm phán
4. Làm việc với phụ nữ
5. Kinh doanh ở cộng đồng người thiểu số
30 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường văn hoá và tác động của nó đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ngưỡng.
Chớnh quyền cỏc bang cũng trợ cấp cho cỏc giỏo hội tiền bạc hoặc đất đai trờn tinh thần thận trọng và cụng bằng. Núi chung, ở thời điểm hiện nay, khi cỏc cuộc xung đột và khủng bố mang tớnh chất tụn giỏo ngày càng gia tăng, tớnh hoà đồng trong tụn giỏo Mỹ tỏ ra cú nhiều mặt tớch cực trong cuộc sống.
Tớnh cỏch, lối sống và suy nghĩ của con người Mỹ
Chủ nghĩa cỏ nhõn – cốt lừi của nền văn hoỏ Mỹ
Khi núi đến tớnh cỏch con người và nền văn hoỏ Mỹ, điều khụng thể khụng nhắc đến là chủ nghĩa cỏ nhõn. Người Mỹ tin tưởng ở năng lực và “đạo đức thỏnh thiện” của từng nhõn cỏch cỏ nhõn. Trong hoài bóo và hy vọng của họ, điều cao cả nhất và hoà hiệp nhất đều liờn quan đến chủ nghĩa cỏ nhõn. Mặc dự chủ nghĩa cỏ nhõn đó làm nảy sinh nhiều vần đề xó hội phức tạp, nhưng cỏc nhà nghiờn cứu về văn hoỏ Mỹ đốu cho rằng khụng thể làm cho dõn Mỹ mất đi tớch chất cỏ nhõn chủ nghĩa, vỡ như thế là tước bỏ một đặc điểm chủ yếu của người Mỹ với tư cỏch là một dõn tộc.
Điều quan trọng nhất để hiểu người Mỹ là biết rằng họ là những người rất sựng bỏi “chủ nghĩa cỏ nhõn”. Sự kết hợp giữa tự do cỏ nhõn và tớnh độc lập được đỏnh giỏ cao ở Mỹ. Họ coi những cụng việc hoàn thành của cỏ nhõn và những cuộc chiến để giành được nhiều tự do. Họ cú thể làm theo sở thớch hoặc thay đổi lối sống của mỡnh, cho dự cú phải từ bỏ mọi cam kết với gia đỡnh, với cộng dồng. Quan điểm này đó bị phản ứng mạnh mẽ của những người thuộc trường phỏi văn hoỏ cho rằng, mỗi cỏ nhõn là một thành viờn của gia đỡnh, xó hội và nhấn mạnh vai trũ gắn kết với cộng đồng, đặt sức mạnh của tổ chức cộng đồng lờn trờn cỏ nhõn, phản đối chủ nghĩa cỏ nhõn. Thực tế, nhiều thành tựu đạt được ở Mỹ là nhờ phỏt kiến của những nhúm người, mỗi người thực sự là một cầu thủ trong đội hỡnh. Hiện nay, một số cụng ty Mỹ, cú xu hướng sử dụng sức mạnh của mỗi cỏ nhõn bằng cỏch kết hợp cỏc nhúm thành viờn cú năng lực khỏc nhau để thực hiện những mục tiờu nhất định.
Hơn nữa, họ cho rằng sau một thời gian sống ở Mỹ người ta sẽ cảm thấy thoỏt khỏi những ràng buộc bờn ngoài và sẽ cảm thấy biết ơn nếu để yờn cho họ “làm mọi thứ theo cỏch của họ” hay “đạt được điều gỡ đú theo cỏch của họ”.
Theo quan niệm này, ớt nhất một số người Mỹ khụng nhận ra thực tế là họ đang chia sẻ một nền văn hoỏ với nhau. Như đó đề cập ở trờn, họ cú ý tưởng rằng họ hoàn toàn độc lập để quyết định về những giả định hay giỏ trị riờng của họ. Quan niệm rằng cỏc nhõn tố xó hội bắt họ trở thành như những người khỏc và trong trường hợp này đó làm cho họ cú cảm giỏc tớnh tự chủ bị tổn thương.
Như vậy, người Mỹ xem mẫu người lý tưởng phải là một người độc lập, tự chủ và riờng biệt. Cũn quan điểm về “chủ nghĩa cỏ nhõn” - đú là phải tự đứng bằng đụi chõn của mỡnh và tự quyết định – thỡ cú thể núi rằng, người Mỹ rất khỏc biệt. Vớ dụ nhiều người Mỹ xem cỏc cỏ nhõn là anh hựng, bởi họ “nổi bật trong một đỏm đụng” do tiờn phong làm một điều gỡ đú, lõu và thường xuyờn, hay núi cỏch khỏc là làm những điều tốt nhất, chẳng hạn như cỏc phi cụng lừng danh: Charles Lindberg và Amelia Earhart... Người Mỹ thỏn phục những ai cú thể vược qua khú khăn như nghốo khổ hay tàn tật để thành cụng trong cuộc sống. Nhà giỏo dục da đen Brooker T. Washington, một tỏc giả vừa bị mự vừa bị điếc là một vớ dụ.
Sự tụn sựng “chủ nghĩa cỏ nhõn” vẫn thường thể hiện qua việc người Mỹ sử dụng cỏc cõu như “Hóy làm cỏi gỡ đú theo cỏch của mỡnh”, “Tụi làm cỏi gỡ đú theo cỏch của tụi”, “Hóy tự quyết định điều đú”, “Mỡnh làm mỡnh chịu”, “Đừng trụng cậy vào sự giỳp đỡ của người khỏc” và “Hóy cố gắng là điều tốt nhất”...
Mối liờn hệ chặt chẽ vốn cú tầm quan trọng lớn mà người Mỹ gắn liền với chủ nghĩa cỏ nhõn là sự riờng tư. Người Mỹ cho rằng, con ngưũi ta “cần cú những lỳc ở một mỡnh” hoặc “để trầm tĩnh lại” để nghĩ lại mọi sự hoặc hồi phục năng lượng, tõm lý đó hao tổn. Người Mỹ thực sự khụng hiểu những người nước ngoài mà thường thớch cú ai đú để bầu bạn và họ dường như khụng thớch ở một mỡnh. Thỏi độ của người Mỹ về riờng tư cú vẻ rất khú hiểu đối với người nước ngoài. Nhà, sõn chơi, thậm chớ văn phũng của người Mỹ cú thể mở rộng cửa đún tiếp bạn, song, họ lại cú những biờn giới mà đơn giản là người khỏc khụng thể bước qua. Khi những biờn giới này bị xõm phạm, cú thể thấy người Mỹ hoàn toàn bị cứng lại, và thỏi độ của họ trở nờn lạnh nhạt và xa lỏnh.
Sự ngay thẳng
Trong ứng xử, người Mỹ thường bộc lộ tớnh cỏch thẳng thắn, chõn thực, họ luụn cú ý kiến về những vấn đề mà họ quan tõm; tự nhận mỡnh là những người cú tham vọng, lao động chăm chỉ, cú nghị lực và tự hào về mức sống cao của mỡnh, về vai trũ quan trọng của nước Mỹ trờn thế giới. Mặc dự cũn nhiều mõu thuẫn, căng thẳng về vấn đề chủng tộc, nũi giống giữa cỏc nhúm sắc tộc trong xó hội, người Mỹ vẫn cố gắng biểu hiện sự thõn thiện, sẵn sàng kết bạn và dường như tạo ra mức độ quen thõn rất nhanh (điều mà ở một số nước khỏc phải mất khỏ nhiều thời gian). Sự nhanh chúng này thường làm cho khỏch ngạc nhiờn, thậm chớ cú thể hiểu lầm khụng chỉ bởi nú diễn ra quỏ nhanh, mà cũn bởi sự khụng chắc chắn về chất trong mối quan hệ đú. Nhưng theo họ, sự thõn thiện là một cử chỉ lịch sự. Tuy nhiờn, mức độ thõn thiện cũn tuỳ thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể và đều được thực hiện cú suy xột ở người Mỹ.
Sự bỡnh đẳng
Người Mỹ cũng rất đặc biệt khi nhỡn nhận theo gúc độ rằng họ tin vào lý tưởng, như được phỏt biểu trong tuyờn ngụn độc lập, rằng “tất cả mọi người sinh ra cụng bằng như nhau” mặc dự trong những hành động thực tế họ vi phạm lý tưởng này, nhất là trong vấn đề giải quyết cỏc mối quan hệ chủng tộc. Tuy nhiờn, người Mỹ cú một niềm tin sõu sắc rằng, về cơ bản thỡ tất cả mọi người đều cú giỏ trị như nhau và rằng khụng ai sinh ra cao sang hơn người khỏc. “Mỗi người một phiếu”, họ núi. Điều này thể hiện ý tưởng rằng ý kiến của một người đều cú giỏ trị và đỏng nhận được sự chỳ ý như bất cứ những người khỏc.
Người Mỹ thường cảm thấy khụng thoải mỏi khi mà họ được đối xử một cỏch trịnh trọng. Họ khụng thớch là đối tượng để người khỏc thể hiện sự kớnh trọng như được cỳi đầu chào hay được kớnh cẩn, được đối xử như người khụng làm điều gỡ sai trỏi và khụng bao giờ cú những yờu cầu vụ lý vậy.
Theo quan niệm người Mỹ thỡ khụng chỉ nam giới sinh ra cú sự cụng bằng mà phụ nữ cũng vậy. Trong khi người Mỹ thường vi phạm ý tưởng này, bởi trong thực tế họ lại luụn cho rằng phụ nữ cụng bằng với đàn ụng, xứng đỏng được nhận sự kớnh trọng như nam giới. Điều này khụng cú nghĩa là người Mỹ khụng phõn biệt giữa họ trong cỏc vấn đề về giới tớnh, tuổi tỏc, của cải hay địa vị xó hội, và trờn thực tế là cú. Nhưng sự phõn biệt này chỉ tồn tại ở dạng tinh vi, khú nhận thấy. Giọng điệu của lời núi, cỏch ra lệnh, cỏch dựng ngụn từ, vị trớ chỗ ngồi – tất cả những điều này là cỏch để người Mỹ cụng nhận vị trớ xó hội khỏc nhau giữa họ. Người ở vị trớ cao hơn cú thể cú quyền núi trước, núi to hơn và lõu hơn. Họ ngồi ở đầu bàn hay trong một ghế thoải mỏi nhất. Họ cảm thấy tự do để cú thể chen ngang. Người cú vị trớ cao trong xó hội cú thể đặt tay lờn vai của người cú vị trớ xó hội thấp hơn. Nếu cú vấn đề đề cập đến giữa những người cú liờn quan, thỡ người cú vị trớ cao hơn sẽ được núi đến trước.
Những người nước ngoài quen với những cỏch thể hiện sự kớnh trọng rừ ràng hơn như cỳi chào, quay mắt sang phớa người cú vị trớ cao hơn, hay dựng tờn, tước hiệu danh giỏ thỡ thường tỏ ra xem thường cỏch mà người Mỹ thể hiện sự kớnh trọng đối với người cú vị trớ cao hơn trong xó hội. Họ nghĩ một cỏch hơi thiờn lệch rằng, người Mỹ thụng thường khụng nhận ra sự khỏc nhau vị trớ xó hội và thường tỏ ra bất nhó với người khỏc. Điều đặc biệt trong quan điểm người Mỹ về vấn đề cụng bằng là những giả định quan trọng, theo đú bất kể vị trớ xó hội lỳc đầu của một người như thế nào thỡ người đú cũng cú khả năng đề đạt những vị trớ xó hội cao và rằng mọi người dự bất hạnh đến mấy cũng xứng đỏng được hưởng sự đối xử cơ bản ngang nhau.
Sự thoải mỏi
Cỏc khỏi niệm về cụng bằng đó làm cho người Mỹ khỏ thoải mỏi trong phong thỏi noi chung của họ và trong cỏc mội quan hệ của họ với người khỏc. Vớ dụ như người bỏn hàng hay người phục vụ bàn đều cú thể giới thiệu bằng tờn và núi chuyện với khỏch hàng rất thoải mỏi và cởi mở. Những thư ký Mỹ, như những người khỏc, được dạy rằng họ cũng hữu ớch như mọi người khỏc, thậm chớ cả khi họ làm cố định một cụng việc mà người khỏc cho cú thể cho là thấp kộm. Thỏi độ thoải mỏi này cú khi làm mếch lũng người nước ngoài, những người đang cú vị trớ xó hội ở những nước mà khụng cho là “tất cả mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng”.
Những người đến từ xó hội mà sự cư xử một cỏch trịnh trọng thường dễ bị xốc bởi sự xuề xoà trong cỏch giao tiếp, ăn mặc, cỏch đi đứng của người Mỹ. Cỏch núi sử dụng cỏc thuật ngữ hay cũn gọi là tiếng lúng được thấy thường xuyờn trong hầu hết cỏc dịp và những lời phỏt biểu trịnh trọng chỉ dành cho cỏc sự kiện cú đụng cụng chỳng hay trong những tỡnh huống khỏ trịnh trọng. Sự thõn thiện bề ngoài thường thấy ở người Mỹ là cỏch tiếp cận bỡnh dõn và thoải mỏi của họ đối với người khỏc. “Chào” – Họ cú thể núi với bất cứ ai “Mọi việc cú ổn khụng?” hay “Cú khoẻ khụng?”... Cỏch giao tiếp này phản ảnh ớt hứng thỳ, đặc biệt đối với ngưũi đang núi chuyện, hơn là muốn thể hiện rằng người đối thoại cũng chỉ là một người bỡnh thường như những người khỏc, là thành viờn của một nhúm người bỡnh dõn.
Sự thoả mỏi đi đụi với quyền độc lập, tự do, dõn chủ. Tự do và độc lập cũn phự hợp với quan điểm cho rằng, nước Mỹ là miền đất của moi cơ hội, nơi mà việc chấp nhận rủi ro lại được đề cao. Họ tự hào với những doanh nhõn mới vào nghề mà dỏm thực hiện một cuộc cỏch mạng về sản phẩm, hay đưa ra một dịch vụ mới. Thực tế ở Mỹ và cỏc nước phương Tõy khỏc, cỏc cụng ty bị thất bại nhiều hơn cỏc cụng ty thành đạt, sự tự do lựa chọn số phận cho riờng mỡnh, cũng co nghĩa là tự do lựa chọn sự thất bại.
Cựng với chủ nghĩa cỏ nhõn, độc lập, tự do, dõn chủ là sự cạnh tranh. Người Mỹ hiểu rừ điều này qua bản chất của những cuộc đọ sức giữa họ. Họ vận dụng một cỏch triệt để trong lĩnh vực kinh doanh, thậm chớ cả trong cuộc sống. Mục tiờu chớnh của cỏc doanh nhõn Mỹ là giành chiến thắng ở cỏc cuộc đàm phỏn trong kinh doanh, và khi việc giành thắng lợi trở nờn thực sự quan trọng với họ, thỡ sự cạnh tranh cú thể quyết liệt và khụng thể nhõn nhượng.
Tương lai, sự thay đổi và tiến bộ
Người Mỹ ớt quan tõm đến lịch sử và truyền thống hơn là con người của cỏc xó hội trước đú. Nhiều người cú thể núi “lịch sử khụng quan trọng”, “tương lai mới quan trọng”. Họ là những người hướng về phớa trước. Họ cho rằng những gỡ xảy ra trong tương lai nằm trong sự kiểm soỏt của mỗi người và ớt nhất chịu sự ảnh hưởng của họ. Họ tin rằng một con người cú lý trớ và trưởng thành cần phải đặt mục đớch cho tương lai của mỡnh và biết làm việc một cỏch cú hệ thống để đạt được những mục đớch đú. Họ tin rằng tất cả cỏc cỏ nhõn, từng người một hoặc làm tập thể, đều cú thể thay đổi tất cả cỏc mặt của mụi trường vật chất xó hội một khi đó quyết định làm như vậy với những kế hoạch đỳng đắn và thực sự bắt tay vào cụng việc. Sự thay đổi được xem là tiền đề để tạo ra sự phỏt triển. Những điều mới sẽ tốt hơn điều cũ.
Hai khẩu hiệu lõu năm của hai tập đoàn Cụng ty nổi tiếng của Mỹ đó thể hiện sõu sắc những giả định Mỹ về tương lai và về sự thay đổi. Một nhón mỏc của đồ điện dõn dụng đó chấm dứt thương nghiệp mỏy tớnh và radio với khẩu hiệu “Sự tiến bộ là sản phẩm quan trọng nhất của chỳng ta”. Một cụng ty hoỏ chất lớn chuyờn sản xuất sợi tổng hợp và nhựa đa dạng cú khẩu hiệu “Ngành hoỏ chất chuyờn sản xuất những sản phẩm tốt hơn để cho cuộc sống tốt hơn”.
Niềm tin mónh liệt vào sự tiến bộ và một tương lai hoàn toàn ngược lại với thai độ tin vào số phận của nhiều nền văn minh khỏc, trong đú tiờu biểu là Latinh, chõu Á, Ả Rập, mà ở đú người ta rất coi trọng quỏ khứ. Ở những nước này, tương lai được xem như nằm trong bàn tay của “số phận”, “Chỳa” hoặc ớt nhất là trong tay của những người cú quyền lực nhất trong xó hội. Cỏi ý tưởng cú thể định đoạt được tương lai của chớnh mỡnh đối với họ dường như rất thơ ngõy hoặc thậm chớ hơi lố bịch.
Bản chất thỏnh thiện của loài người
Tương lai khụng thể tốt hơn nếu con người về cơ bản khụng cú lũng nhõn ỏi và tiến thủ. Người Mỹ thường cho rằng bản chất con người vốn dĩ là tốt, chứ khụng phải là tội lỗi. Người nước ngoài thường thấy họ làm việc mà dựa trờn giả định con người bản chất tốt và cú thể ngày càng làm cho bản thõn tốt hơn. Một số vớ dụ chứng minh cho điều này:
Được hưởng nền giỏo dục hay đào tạo tốt: Giỏo dục chớnh thức khụng chỉ giành cho lớp trẻ mà cho tất cả mọi người. Ngành giỏo dục cú những khoỏ học mở rộng, những lớp học buổi tối, lớp học tại chức và cả những khoỏ học dạy trờn ti vi dành để cho những người đi làm hay sống xa cỏc trường đại học cũng cú thể cú điều kiện để cú học vấn cao hơn. Nhiều học sinh trung học đó ra trường là những người đó trưởng thành thỡ cú thể tỡm cỏch để cải thiện học vấn của mỡnh bằng cỏch tự đào sõu thờm. Vậy mà đến gần đõy người ta đó nhận thấy nguy cơ về chất lượng giỏo dục trung học kộm cỏi của Mỹ so với cỏc nước khỏc và chớnh Tổng thống Clinton cũng đó thừa nhận đú là một vấn đề quốc sỏch.
Giỏo dục khụng chớnh thức nằm dưới dạng xưởng học nghề, hội thảo hay cỏc chương trỡnh đào tạo rộng rói. Nhờ chỳng người ta cú thể tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm, từ việc để trở thành ụng bố bà mẹ tốt hơn, đến việc biết cỏch đầu tư tiền một cỏch khụn ngoan hơn hoặc xử sự tự tin hơn.
Sự cải tạo: Ngoại trừ cỏc trường hợp tỏ ra quỏ bất lực, cũn tất cả đều nỗ lực để cải tạo những người tàn tật do tai nạn hay bệnh tật. Một người “học đi” sau vụ tai nạn khủng khiếp thỡ rất được khõm phục.
Sự cải tạo khụng chỉ dành cho những người bị tàn tật khụng thụi mà cũn cho những người khụng thành cụng trong xó hội. Nhà tự và cỏc trung tõm giam giữ nhằm để cải tạo tự nhõn trở nờn cú ớch cho xó hội vừa để trừng phạt tội lỗi của họ. Một quan niệm rộng rói đú là người mà phạm luật sở dĩ làm như vậy bởi vỡ điều kiện mụi trường khụng may mắn đối với họ chứ khụng phải do bản chất họ tội lỗi.
Niềm tin vào chớnh phủ dõn chủ. Cú thể núi một cỏch ngắn gọn rằng niềm tinh vào chế dộ dõn chủ là niềm tin cơ sở cho mọi niềm tin của người Mỹ, trong đú nú thể hiện niềm tin về chủ nghĩa cỏ nhõn, tự do và bỡnh đẳng. Núi cỏch khỏc, người Mỹ tin rằng con người cú thể làm cho cuộc sống của bản thõn mỡnh và của người khỏc tốt hơn thụng qua chớnh phủ mà họ đó lựa chọn.
Tự nguyện: Vấn đề này khụng những chỉ thụng qua Chớnh phủ hay cỏc ban ngành cú thẩm quyền nào khỏc cú vốn, cú thể là cho cuộc sống của con người tốt hơn mà cũn nhờ sự tự nguyện của cụng dõn nữa. Nhiều người nước ngoài đó phải ngạc nhiờn trước những hoạt động mà người Mỹ rất ủng hộ. Đú là những hành động tự nguyện cơ bản như: cỏc tổ chức ở trường học giữa bố mẹ và thầy cụ giỏo, cộng đồng gọi là “cỏc cõu lạc bộ dịch vụ” để quyờn gúp tiền cho cỏc mục đớch từ thiện; cỏc gia đỡnh thỡ cho cỏc sinh viờn nước ngoài ở; cỏc chiến dịch “lau sạch, sơn, sửa chữa” để gúp phần làm đẹp cộng đồng; cỏc tổ chức bảo vệ động vật hoang dó và nhiều tổ chức khỏc nữa...
Cỏc chiến dịch giỏo dục: Khi người Mỹ nhận thấy cú một vấn đề xó hội, họ cú thể nhanh chúng thành lập một chiến dịch giỏo dục để cụng chỳng cú thể nhận ra những nguy hiểm của vấn đề đú và khuyờn nhủ mọi người để cú những biện phỏp phũng ngừa hay sửa chữa. Do vậy, cú những vấn đề liờn quan đến hỳt thuốc, thuốc phiện, lạm dụng trẻ con và nhiề căn bệnh khỏc nữa.
Sự tư cải thiện: Người Mỹ cho rằng bản thõn họ cú thể tự cải thiện mỡnh. Nhờ sự tự tỡm tũi, qua những gỡ họ đọc, họ thấy và thụng qua cỏc cõu lạc bộ họ tham gia, người Mỹ cú thể cai thuốc, rượu, giảm cõn và cố gắng để thời gian của họ cú hiệu quả nhất, tốt hơn trong cụng việc, tự cải thiện họ theo nhiều cỏch khỏc.
Người Mỹ thường núi rằng “ở đõu cú ý chớ, ở đú cú tương lai”. Người mà đang cú khỏt vọng là cho cuộc sống tốt hơn thỡ ước muốn đú của họ sẽ đạt được miễn là họ cú một động cơ đủ mạnh.
Thời gian
Đối với người Mỹ, thời gian chớnh là nguồn của cải quý giỏ giống như nước hay than đỏ, cỏi mà con người cú thể sử dụng tốt và cũng cú thể sử dụng khụng tốt: “Thời gian là tiền bạc”, “Cuộc đời bạn chỉ cú từng ấy thời gian và bạn nờn biết cỏch sử dụng một cỏch khụn ngoan”... Ngay từ rất bộ, người Mỹ đó được dạy rằng tương lai khụng thể tốt hơn quỏ khứ và hiện tại nếu con người ta khụng sử dụng thời gian của mỡnh cho những mục đớch củng cố xõy dựng và cú định hướng cho tương lai. Vỡ thế nờn người Mỹ tỏ ra rất khõm phục người cú “đầu úc tổ chức tốt”, những người thường viết ra họ sẽ làm gỡ trong ngày. Con người cú lý tưởng theo họ phải là người đỳng giờ và biết quý trọng thời gian của người khỏc.
Thỏi độ về thời gian khụng được số đụng trờn thế giới chia sẻ, nhất là khụng phải là chõu Âu. Họ cú thể coi thời gian như một cỏi gỡ đú đơn giản nhưng vụ hỡnh ở xung quanh họ chứ khụng phải là một cỏi gỡ đú mà họ cú thể sử dụng được. Một trong những điều khú đối với người nước ngoài sống ở Mỹ là phải điều chỉnh để mỡnh quen với khỏi niệm thời gian cần phải tiết kiệm bất cứ khi nào cú thờ và hàng ngày phải biết cỏch sử dụng cho khụn ngoan.
Trong cố gắng để sử dụng thời gian cho tốt, người Mỹ bị người nước ngoài nhỡn nhận rằng, họ giống như những cỗ mỏy, những sinh vật khụng cú cảm xỳc. Do luụn quỏ coi trọng thời gian nờn họ khụng thể tham gia hay hoà đồng vào cộng đồng chung của loài người, điều mà thực sự rất quan trọng trong cuộc sống.
Hiệu quả mà người Mỹ đặt lờn hàng đầu cú mối quan hệ chặt chẽ đến quan niệm của họ về tương lai, sự thay đổi và thời gian. Làm điều gỡ đú cú hiệu quả tức là làm theo một cỏch nhanh nhất và ớt tốn kộm nhất.
Thẳng thắn và tự tin
Người Mỹ luụn cho rằng họ rất trung thực, thẳng thắn, cởi mở khi họ giao tiếp với người khỏc. Họ cú thể khụng ngần ngại núi rằng: “Hóy lật ngửa vỏn bài lờn” hay “Thụi khỏi cần đỏnh đố nhau nữa, hóy đi thẳng cào vấn đề đi”... Những cõu này và nhiều cõu khỏc nữa thường mà người Mỹ thường dựng muốn núi nờn rằng người ta nờn núi thẳng những gỡ họ nghĩ và họ muốn từ người khỏc. Người Mỹ cho rằng cỏc mõu thuẫn cú thể được giải quyết bằng những cuộc núi chuyện thẳng thắn. Từ “tự tin” là tớnh từ dựng để núi về một người mà họ trỡnh bày ý kiến một cỏch rừ ràng và thẳng thắn. Người mà khụng đủ lũng tự tin cú thể tham dự vào cỏc khoỏ học “đào tạo lũng tự tin”.
Người Mỹ thường sẽ núi thẳng thắn và cởi mở những điều họ khụng thớch. Họ cố gắng duy trỡ phong thỏi “xõy dựng” khi núi những điều như thế cú nghĩa là người nghe sẽ khụng cảm thấy bị xỳc phạm hay khụng thể chấp nhận. Nếu như họ khụng thể núi ra bằng lời thỡ họ sẽ thể hiện bằng hành động, vớ dụ như qua nột mặt, động tỏc, lời núi. Họ khụng cho là sai nếu thể hiện cảm xỳc của mỡnh trong một chừng mực nhất định. Nhiều người chõu Á cảm thấy xấu hổ về phản ứng mạnh mẽ của người Mỹ về một vấn đề nào đú. Núi túm lại, người Mỹ thỡ thẳng thắn và cởi mở hơn những người khỏc ở cỏc nước khỏc.
Thay cho lời kết
Chủ nghĩa cỏ nhõn, sự bỡnh đẳng, sự thoải mỏi, tương lai thay đổi và tiến bộ, bản chất thỏnh thiện của con người cựng với ý niệm về thời gian đó hỡnh thành nờn hệ thống tư tưởng của người Mỹ. Đú là những giỏ trị và giả định đó gúp phần tạo nờn phong cỏch sống của người Mỹ và nột riờng biệt đối với cỏc quốc gia khỏc.
Đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan thỡ những quan niệm về giỏ trị và giả định của người Mỹ cú mặt tiến bộ, mà điều đỏng núi nhất là vai trũ chủ đạo của con người được đưa lờn hàng đầu. Nếu một ai đú đang sống ở một xó hội khỏc mà ở đú quy tắc xó hội hà khắc thỡ khi đến nước Mỹ, cỏi đầu tiờn mà họ cảm nhận được là khụng khớ tự do, dõn chủ. Lỳc đú cú thể họ sẽ tỡm thấy lại được cỏi tụi của chớnh mỡnh. Do vậy cỏc giỏ trị và giả định của người Mỹ như vậy đó khẳng định lại vai trũ của mỗi một con người đối với xó hội, đó tạo cho bất cứ ai cũng cú thể cú cơ hội để phỏt triển. Tuy nhiờn, núi như thế khụng cú nghĩa là cỏc giỏ trị và giả định của họ là vẹn toàn, mà đụi lỳc ta cũng cú thể tỡm thấy sự thỏi quỏ trong đú, vớ dụ như quan niệm về chủ nghĩa cỏ nhõn chẳng hạn, tỡnh trạng bất bỡnh đẳng dõn tộc, bất bỡnh đẳng thu nhập, những hiện tượng tha hoỏ con người. Nếu quỏ tụn sựng mà thiếu đi sự cõn bằng thỡ điều đú cú thể làm cho con người ta trở nờn vị kỷ, điều mà ớt nhiều một số người nước ngoài đó thấy ở người Mỹ. Nhưng xột cho cựng, từ tư tưởng để đi đến hành vi là cả một vấn đề và điều đú phụ thuộc vào mỗi cỏ nhõn và nhiều điều kiện khỏc nữa.
Nếu so sỏnh với cỏc nước Tõy Âu như Phỏp, Anh, Italia... thỡ cú thể núi cuộc sống ở Mỹ gấp gỏp hơn, văn hoỏ Mỹ mang tớnh thương mại cao hơn và cú nhiều biểu hiện của chủ nghĩa cực đoan. Về phương diện nào đú, văn hoỏ Mỹ đồng cảm với chủ trương của cỏc nhà vạch chớnh sỏch Mỹ là khuếch trương một số khớa cạnh văn hoỏ Mỹ, lối sống Mỹ ra cỏc khu vực khỏc trờn thế giới, làm cho văn hoỏ Mỹ chiếm vị trớ thượng phong, được hoan nghờnh và hỗ trợ cho kỳ vọng nước Mỹ luụn mạnh nhất thế giới, chỉ huy được cỏc quốc gia khỏc, mọi quyền lợi (kể cả văn hoỏ) của họ phải ớt nhiều phục vụ cho chủ nghĩa thực dụng của Mỹ.
Quan niệm về kinh tế – xó hội của con người Mỹ
Ngày nay Mỹ và hầu hết mọi khu vực khỏc đều phải thớch ứng với cỏc giỏ trị phổ biến của tiến bộ xó hội như:
Cuộc cỏch mạng cụng nghệ - thụng tin làm cho mọi hoạt động con người (chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội) được trớ tuệ hoỏ ngày càng cao. Đến lượt nú, sự trớ tuệ hoỏ hoạt động của con người là cỏi thay đổi tận gốc bản chất của mọi mối quan hệ giữa người và người, trong đú cú đời sống văn hoỏ tinh thần núi riờng.
Dõn trớ ở những quốc gia trờn cũng được nõng theo: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ sẽ phục vụ tới đa số cộng đồng hơn. Đú là một mệnh lệnh của lịch sử chứ khụng thuần tuý chỉ là vấn đề đạo đức học hay tư tưởng chớnh trị.
Cũng chớnh cuộc cỏch mạng cụng nghệ - thụng tin đó đưa đến sự quốc tế hoỏ đời sống nhõn loại. Khụng những nền kinh tế thị trường mang tớnh quốc tế, tớnh toàn cầu mà lĩnh vực văn hoỏ cũng cú những cởi mở, trao đổi, hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc với nhau để cỏc dõn tộc hiểu nhau hơn, tăng cường giao lưu, hợp tỏc, phụ thuộc lẫn nhau để cựng tồn tại và phỏt triển.
Cỏc nước tư bản núi chung và Mỹ núi riờng cú những đặc điểm chung của hệ thống chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội. Cơ chế thị trường, nhất là thị trường cạnh tranh xuất hiện cú ý nghĩa như một cơ chế bảo đảm tỡnh hiệu quả trong việc phỏt hiện những nhu cầu xó hội và việc hỡnh thành những cõn đối của sản xuất xó hội (tất nhiờn là phụ thuộc vào khả năng điều tiết, hạn chế tỏc động mặt trỏi vốn cú của kinh tế thị trường ở từng nước ra sao?).
Trờn thực tế, sự thành cụng của nền kinh tế thị trường của nhiều nước khụng chỉ đem lại sự phồn vinh cho quốc gia mà cũn gúp phần tạo thuận lợi cho văn hoỏ phỏt triển (tuy cũng cú một số hạn chế nhất định). Tiến bộ khoa học, cụng nghệ đó gúp phần làm cho văn hoỏ đến được nhiều người. Khụng phải ngẫu nhiờn, trong thụng điệp Liờn bang ngày 27/1/1998, Tổng thống Bill Clinton đó tự hào núi: nước Mỹ là nơi mà mọi đứa trẻ đều cú thể với tay lờn bàn mỏy tớnh và được “chạm” vào mọi cuốn sỏch được viết ra, mọi bức tranh được vẽ nờn, mọi bản nhạc giao hưởng được sỏng tỏc...
Chớnh nền văn hoỏ hướng tới chủ nghĩ nhõn văn, hướng tới hoàn thiện cỏ nhõn, xử lý tốt quan hệ giữa cỏ nhõn và cộng đồng sộ ảnh hường trở lại làm cho xó hội phỏt triển lành mạnh; đỏng tiếc là tại những cường quốc như Mỹ và nhiều nước khỏc, bờn cạnh những thành tựu cũn cú những mảng tối - đú là cỏc tệ nạn xó hội và bạo lực khủng bố, tệ mói dõm, tuyờn truyền khiờu dõm... làm xúi mũn đạo đức, con người phải chịu những sức ộp to lớn của sự cạnh tranh, sự phõn cỏch giàu nghốo quỏ mức, nhiều người bế tắc tinh thần... và đấy cũng là những thỏch thức to lớn đối với nhiều quốc gia.
Nhỡn chung, theo cỏc chuyờn gia thỡ tuy văn hoỏ Mỹ đó định hỡnh rừ nột, xỏc lập được vị trớ của mỡnh những nú cũng vẫn cú xu hướng mang tớnh phổ biến. Đú là:
Về tớnh chất: Văn hoỏ mang tớnh cụng nghiệp ở Mỹ đó và đang chuyển mạnh sang văn hoỏ tin học. Sự thành cụng của xó hội ngay càng phụ thuộc rất lớn vào việc thu nhận thụng tin và khả năng truyền tải và xử lý thụng tin.
Về tớnh hỗ tương: Trước đõy, Mỹ thớch chủ động tuyờn truyền ỏp đặt cỏi mà họ gọi là “văn hoỏ Mỹ, lối sống Mỹ” cho nhiều nước.Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoỏ mạnh mẽ, cú nhiều yếu tố văn hoỏ mang tớnh dộng, cỏc nước tăng cường sự hợp tỏc với cỏc quốc gia và dõn tộc mỡnh, họ chủ động học tập điều tốt ở nước Mỹ, và nước Mỹ cũng tớch cực hơn trong việc thu nhận những tinh hoa văn hoỏ từ bờn ngoài.
Về quyền lực trong văn hoỏ (chỉ tư cỏch sỏng tạo, việc tiếp nhận, hưởng thụ và khả năng chi phối văn hoỏ): Từ chỗ bị một số người của giai cấp cầm quyền và tầng lớp văn nhõn lũng đoạn, nền văn hoỏ Mỹ cú những bước chuyển sang sự bỡnh đẳng hơn nhiều mặt do tin học phỏt triển. Cơ cấu văn hoỏ thay đổi do mạng lưới tin học thống nhất hỡnh ảnh, õm thanh, màu sắc, ngụn ngữ... đó giỳp đụng đảo cụng chỳng tham gia vào quyền lực núi trờn.
Cỏc tầng lớp văn hoỏ Mỹ hỗn dung, tương hợp, nhưng cú đỉnh cao: Khi văn hoỏ lũng đoạn khụng chiếm địa vị chủ yếu thỡ văn hoỏ đại chỳng sẽ nổi dần lờn, cú một vị tri hẳn hoi. Đại chỳng ở đõy khụng cú nghĩa là khụng văn hoỏ, mà là văn hoỏ mang tớnh phổ cập, cựng sự phỏt triển dõn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0145.doc