Năm 1941, sau 30 năm hoạt đđộng ở nước ngoài Người về nước triệu tâp hội nghị thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Ngày 22/12/1944, Người chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay và xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Sau chặng đường dài ba mươi năm, dấu chân Bác Hồ in trên 28 quốc gia của thế giới đầy biến động trong những năm đầu của thế kỷ 20, ngày 28-1-1941, Người dừng chân bên cột mốc 108, lòng bồi hồi xúc động, nhìn về phía trước, nơi đó là Tổ Quốc, là đất mẹ. Từ giờ phút lịch sử đó, Người sẽ cùng cả dân tộc Việt Nam hướng về tương lai, sắp xếp lại trật tự xã hội với một ý chí mãnh liệt: Dân tộc Việt Nam phải được hồi sinh, phải trở về chính mình như ông cha đã từng giữ gìn trong suốt 4000 năm lịch sử.
Thật là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, nơi bác chọn dừng chân đầu tiên khi trở về Tổ quốc là nơi đầu nguồn(tiếng Tày là Cốc Bó), từ đây như dòng nước mát tuôn chảy mãi về xuôi, đem về sự sống trường tồn.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 16681 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số Bài thu hoạch tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến nhà rồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quốc tế cộng sản và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đơng, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và phong trào Cộng sản ở các nước Đơng - Nam châu Á.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ, địi hỏi sự lãnh đạo đúng đắn của một đảng chân chính của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Trước tình hình đĩ, sau một thời gian ở lại Liên Xơ để nghiên cứu chế độ xơ-viết và kinh nghiệm xây dựng đảng theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã về gần Việt Nam để xúc tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng. Ngày 11 tháng ll nǎm 1924, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc).
Về mặt cơng khai, lấy tên là Lý Thụy, cĩ khi lấy tên là Vương, Người làm cán bộ phiên dịch cho phải đồn cố vấn của Chính phủ Liên Xơ, do Bơ-rơ-đin dẫn đầu, đến giúp Chính phủ Quốc dân đảng Trung Quốc, trong khi Chính phủ này đang cĩ chính sách hợp tác với Đảng cộng sản Trung Quốc.
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chọn số thanh niên yêu nước trong các tổ chức cách mạng nĩi trên và một số thanh niên khác ở trong nước ra, mở trưịng huấn luyện chính trị để đào tạo họ trở thành những cán bộ cách mạng và đưa họ trở về nước hoạt động trong giai cấp cơng nhân và nhân dân ta. Trường mở được l0 khĩa, mỗi khĩa từ một tháng rưỡi đến ba tháng, tổng số học viên cĩ khoảng 200 người.
Mặc dù việc mở trường gặp nhiều khĩ khǎn, nhất là về tài chính, nhưng Người vẫn dành dụm từng đồng, ra sức đào tạo đội ngũ cán bộ nịng cốt đầu tiên cho cách mạng Việt Nam, trong đĩ cĩ những người tiêu biểu như các đồng chí Trần Phú, Lê Hồng Phong, Ngơ Gia Tự. . .
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là người phụ trách trường, vừa là giảng viên chính, cĩ khi kiêm cả cán bộ phiên dịch. Phương pháp giảng dạy của Người là lý luận liên hệ với thực tế, học kết hợp với hành làm cho học viên dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.
Được sự giáo dục trực tiếp của đồng chí Nguyễn Ái Quốc sau một thời gian học tập, các học viên trưởng thành nhanh chĩng về chính trị và tư tưởng. Trên cơ sở giác ngộ về tinh thần yêu nước, các học viên nhận rõ đường lối và phương pháp đúng đắn của cách mạng Việt Nam và cĩ xu hướng cộng sản chủ nghĩa. Nhiều đồng chí được lần lượt cử về nước xây dựng cơ sở, tuyên truyền, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng. Người cịn lựa chọn một số cán bộ gửi sang Mát-xcơ- va học tập lý luận ở Trường đại học Phương Đơng và một số khác vào học Trường quân sự Hồng Phố cĩ cố vấn Liên Xơ giảng dạy ở Quảng Châu.
Việc đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở Trường huấn luyện chính trị cĩ ý nghĩa rất to lớn. Người đã đào tạo cho cách mạng Việt Nam những lớp cán bộ đầu tiên đi theo đường lối chủ nghĩa Mác - Lê-nin và gĩp phần quan trọng vào việc chuẩn bị thành lập Đảng ta. Để làm tài liệu giảng dạy tại Trường huấn luyện chính trị, đầu nǎm 1925, đồng chí Nguyễn Ái Quốc biên soạn tập đề cương bài giảng. Đầu nǎm 1927, tập đề cương bài giảng đĩ được bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đơng và đựơc xuất bản thành sách, với nhan đề là “Đường kách mệnh”.
Trong cuốn sách “Đường kách mệnh”, trước hết Người nêu lên tư tưởng cách mạng triệt để. Người chỉ rõ rằng, muốn sống thì phải làm cách mạng. Làm cách mạng phải cĩ quyết tâm, hy sinh, bền gan, đồn kết nhau lại Muốn được như vậy thì trước hết mọi người phải hiểu rõ vì sao phải làm cách mạng. Trong cuốn “Đường kách mệnh” Người nĩi về tư cách người cách mạng, tức là đạo đức cách mạng : tự mình phải cần kiệm, chí cơng vơ tư, quả quyết sửa lỗi mình, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo; nĩi thì phải làm, phải giữ chủ nghĩa cho vững, hy sinh, ít lịng ham muốn về vật chất v. v. , Người coi việc giác ngộ cách mạng và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ là một trong những yêu cầu hàng đầu để chuẩn bị về tư tưởng và chính trị, tiến tới xây dựng một đảng chân chính của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
Muốn làm cách mạng thành cơng, người cán bộ khơng những phải cĩ đạo đức cách mạng mà cịn phải hiểu lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, cĩ đường lối và phương pháp cách mạng đúng. Nĩi về ý nghĩa và tầm quan trọng của lý luận cách mạng, trên trang đầu cuốn “Đường kách mệnh” Người nêu lên câu nĩi bất hủ của Lê-nin : "Khơng cĩ lý luận cách mạng thì khơng cĩ phong trào cách mạng. . . Chỉ cĩ đảng nào cĩ lý luận tiên phong hướng dẫn mới cĩ thể làm trịn vai trị chiến sĩ tiên phong".
Nhân dân Việt Nam đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh anh dũng chống đế quốc Pháp, nhưng đều bị thất bại, vì chưa cĩ lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, chưa cĩ đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, khơng hiểu tình hình thế giới, khơng biết so sánh lực lượng ta và lực lượng địch, khơng cĩ "mưu chước" khơng hiểu "sách lược", khơng biết nắm thời cơ, "chưa nên làm đã làm, khi nên làm lại khơng làm".
Vì vậy, những người cách mạng phải giảng giải cho nhân dân hiểu lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tình hình và kinh nghiệm cách mạng thế giới.
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc nêu rõ nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phĩng dân tộc đồng thời Người cũng chỉ rõ triển vọng tiến lên và mục tiêu cách mạng lâu dài là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nắm vững tính chất và đặc điểm xã hội Việt Nam, đứng vững trên lập trường của giai cấp cơng nhân thấm nhuần học thuyết của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, vận động một cách sáng tạo kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười Nga vào điều kiện cụ thể của nước ta, Người đề ra đường lối cách mạng Việt Nam là phải đi từ giải phĩng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng giải phĩng dân tộc mà Người đã đề ra là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (nay gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng qua giại đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đĩ là một trong những vấn đề mà Người đã phát triển một cách sáng tạo những luận điểm của Lê-nin về cách mạng ở các nước chậm tiến.
Cách mạng Việt Nam là giải phĩng dân tộc, thì nhiệm vụ trước mắt của nĩ là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn vua quan phong kiến tay sai. Muốn đánh đổ kẻ thù của cách mạng, phải tập hợp được lực lượng cách mạng. Người chỉ rõ lực lượng cách mạng là nhân dân bị đế quốc Pháp áp bức và bĩc lột. Người nhấn mạnh cơng nhân và nơng dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng vì cơng nơng bị áp bức, bĩc lột nặng nề nhất và cơng nơng là lực lượng đơng nhất. Theo quan điểm của Người, giải phĩng dân tộc trước hết là giải phĩng cơng nhân và nơng dân ; lực lượng chủ yếu của sự nghiệp giải phĩng dân tộc là cơng nhân và nơng dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân.
Người chỉ rõ cách mạng là việc chung của quần chúng nhân dân, khơng phải là việc của một hai người. Vì đế quốc Pháp dùng chính sách chia rẽ người Việt Nam thành người Trung, Nam, Bắc; lấy tơn giáo và vǎn hĩa nơ dịch để mê hoặc nhân dân ; lấy sức mạnh để đàn áp nhân dân, cho nên muốn làm cách mạng, trước hết chúng ta phải giác ngộ, tổ chức, đồn kết và lãnh đạo các tầng lớp nhân dân đấu tranh. Những người cách mạng phải tổ chức các hội quần chúng như cơng hội nơng hội, phụ nữ, thanh niên v. v. .
“Đường cách mệnh” nêu lên một chân lý sáng ngời là "muốn sống phải làm cách mạng", quyết tâm giành độc lập và tự do, "thà chết được tự do cịn hơn sống làm nơ lệ", đấu tranh kiên cường bất khuất, kiên trì lâu dài, đời này qua đời khác, khơng ngại gian khổ, khơng sợ hy sinh. Tư tưởng nổi bật và bao trùm của cuốn Đường cách mệnh là tư tưởng độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội. bĩ là xu thế cách mạng của thời đại, là quy luật tất yếu của sự phát triển xã hội lồi người. bĩ tư tưởng cách mạng khơng ngừng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là tinh thần cách mạng triệt để của giai cấp cơng nhân được kết hợp một cách nhuần nhuyễn với truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam.
Cuốn “Đường cách mệnh” cĩ ý nghĩa lịch sử rất to lớn đối với cách mạng Việt Nam. Đường cách mệnh là ngọn cờ chỉ đạo cách mạng nước ta trong thời kỳ xúc tiến chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và đặt nền tảng cho cương lĩnh của Đảng ta ra đời vào đầu nǎm 1930.
“Đường cách mệnh” được phát triển hồn chỉnh thêm đã trở thành nền tảng đường lối của đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đĩ cũng là con đường giải phĩng các dân tộc bị áp bức khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
Để làm cơ sở cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, tháng 6 nǎm 1925, tại Quảng Châu, Người đã sáng lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, một tổ chức tiền thân của Đảng do những người cộng sản làm hạt nhân lãnh đạo. Khi thành lập, Hội đã thơng qua Điều lệ tĩm tắt và chương trình hoạt động của Hội. Tơn chỉ và mục đích của Hội được thể hiện trong cuốn Đường cách mệnh.
Để tuyên truyền tơn chỉ và mục đích của Hội. Người đã xuất bản tuần báo Thanh niên. Báo này vạch trần nhưng tội ác dã man của đế quốc Pháp, khơi sâu lịng cǎm thù đối với chúng. Đưa ra những bằng chứng cụ thể, dùng những lời lẽ đanh thép, báo Thanh niên tiếp tục nhiệm vụ của báo Người cùng khổ, lên án chủ nghĩa đế quốc Pháp ở Việt Nam trên mọi lĩnh vực ; đồng thời giải thích rõ đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn vua quan phong kiến tay sai, giành độc lập và tự do, tiến lên cách mạng vơ sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
Cùng với tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, cuốn Đường cách mạng, báo Người cùng khổ và một số vǎn kiện khác, báo Thanh niên đã gĩp phần quan trọng vào việc xúc tiến chuẩn bị thành lập Đảng ta.
Trong khi chuẩn bị thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân Việt Nam, nǎm 1926, tại Quảng Châu, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức nhĩm thiếu niên tiền phong đầu tiên của nước ta, nhằm đào tạo các em trở thành những chiến sĩ cách mạng tương lai. Nhĩm này gồm cĩ 8 em, trong đĩ cĩ Lý Tự Trọng, sau này là người đồn viên đầu tiên của Đồn thanh niên cộng sản Việt Nam đã oanh liệt đấu tranh đến hơi thở cuối cùng cho Đảng và cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Nhằm tập hợp và đồn kết các lực lượng cách mạng ở châu Á với những kinh nghiệm và cách tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp trước đây, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đơng (7-1925), một hình thức mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa đế quốc. Hội này gồm những người yêu nước Việt Nam, Trung Quốc, Triều- Tiên, In-đơ-nê-li-a, Ma-lay-xi-a, Thái-Lan, ấn- Độ. . , Người được bầu làm bí thư của Hội.
Để phối hợp với phong trào chung chống chủ nghĩa đế quốc Người cịn thường xuyên đặt quan hệ với Ban thư ký Tổng hội Thái Bình Dương và Liên đồn chống chủ nghĩa đế quốc, vì độc lập, tự do, v.v..
Từ cuối nǎm 1924 đến đầu nǎm 1930, đồng chí Nguyễn Ái Quốc vừa đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam, xúc tiến việc chuẩn bị và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, vừa gĩp phần rất quan trọng vào việc đào tạo cán bộ và xây dựng phong trào cách mạng ở một số nước châu Á.
Dưới sự chỉ đạo của Ban phương Đơng trực thuộc Ban chấp hành Quốc tế cộng sản, Người đã truyền bá chủ nghĩa cộng sản vào Châu Á nĩi chung và Đơng Dương nĩi riêng.
Tháng 4 nǎm 1927, sau vụ phản biến của bọn Tưởng Giới Thạch ở Quảng Châu, Người đi Hồng Kơng, Thượng Hải, rồi rời Trung Quốc đi Liên Xơ. Người làm việc ở Quốc tế cộng sản gĩp phần tổng kết kinh nghiệm của phong trào cách mạng châu á, đặc biệt là cách mạng Trung Quốc. Người thường xuyên tới Trường đại học phương Đơng giúp đỡ các học viên Việt Nam học tập và rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, đĩng gĩp vớỉ nhà trường nhiều ý kiến xây dựng cĩ giá trị.
Được sự giúp đỡ của Ban chấp hành Quốc tế cộng sản, cuối nǎm 1927, Người bí mật trở lại nước Pháp để gặp gỡ và trao đổi ý kiến với ban lãnh đạo Đảng cộng sản Pháp về tình hình hoạt động của Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng. Sau đĩ, người trở lại Đức và đi dự Hội nghị Quốc tế chống chiến tranh đế quốc họp ở thủ đơ nước Bỉ.
Mùa hè nǎm 1928, Người bí mật rời khỏi Đức đi Thụy- sĩ, I-ta-li-a rồi từ đĩ đáp tàu biển đi Thái-Lan vào mùa thu nǎm 1928. ở đây, Người lấy tên là Chín. Kiều bào thân mật và kính trọng gọi Người là Thầu Chín (ơng già Chín).
Người giảng giải cho cán bộ hiểu rõ tính chất lâu dài và gian khổ của cách mạng Việt Nam, tin tưởng vào triển vọng và tương lai của cách mạng trong nước và cách mạng thế giới. Được sự lãnh đạo của Người, chỉ trong khoảng một nǎm, cơng tác vận động Việt kiều ở Xiêm đã cĩ những chuyển biến quan trọng ; tinh thần đồn kết và yêu nước của kiều bào được củng cố và tǎng cường; trình độ chính trị của cán bộ được nâng cao, tư tưởng kiên trì vận động cách mạng được xác lập, tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân Xiêm đối với những hoạt dộng yêu nước của Việt kiều nĩi riêng và đối với cách mạng Việt Nam nĩi chung.
Trong những nǎm 1928 - 1929, phong trào cách mạng ở nước ta dâng lên mạnh mẽ. Thực hiện chủ trương "vơ sản hĩa", một số cán bộ của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để tuyên truyền và tổ chức cơng nhân. Phong trào cơng nhân dần dần đã vượt qua giai đoạn tự phát, cục bộ, lẻ tẻ tiến đến giai đoạn tự giác, cĩ tổ chức, cĩ lãnh đạo, cĩ sự phối hợp giữa các ngành và các địa phương. Từ cuối nǎm 1929, phong trào cơng nhân Việt Nam đã cĩ tính chất độc lập rõ rệt, trở thành lực lượng nịng cốt của phong trào giải phĩng dân tộc ở nước ta. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã được Người và những học trị của Người truyền bá vào Đơng Dương, nơi nhân dân cĩ truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm, cĩ giai cấp cơng nhân tuy số lượng khơng đơng; nhưng là giai cấp tiên tiến nhất trong xã hội, lại bị ba tầng áp bức, bĩc lột của đế quốc phong kiến và tư sản trong nước, cho nên cĩ tinh thần cách mạng triệt để. Đơng Dương cũng là nơi cĩ phong trào đấu tranh của nơng dân và phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân khác rất sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, chân lý cách mạng của thời đại, khi đã thấm sâu vào trái tim, khối ĩc của những người cách mạng Việt Nam thì sẽ trở thành một sức mạnh to lớn và khơng cĩ một kẻ thù nào cĩ thể ngǎn cản nổi.
Trên mặt trận chính trị và tư tưởng, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đánh lui tư tưởng cải lương, tư tưởng dân tộc hẹp hịi và đã chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước của nhân dân ta đang địi hỏi sự lãnh đạo của một đảng của giai cấp cơng nhân. Những điều kiện để thành lập một đảng như thế đã chín muồi. Nhưng khi vấn đề ấy được đặt ra, thì trong nội bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, nhất là ở cơ quan lãnh đạo của nĩ khơng nhất trí. Đĩ là cuộc đấu tranh giữa quan điểm vơ sản và quan điểm tiểu tư sản trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội để thành lập đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Cuộc đấu tranh ấy đã dẫn đến thắng lợi của tư tưởng vơ sản và sự ra đời của Đơng Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng. Trong tình hình ấy Tân Việt cách mạng Đảng cũng khơng thể duy trì tổ chức cũ, cho nên đã được cải tổ thành Đơng Dương cộng sản liên đồn. Trong vịng nửa nǎm, ba tổ chức cộng sản đã liên tiếp ra đời. Sự kiện đĩ chứng tỏ việc thành lập Đảng cộng sản là một tất yếu của sự phát triển phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam nǎm 1929.
Nhưng lợi ích của cách mạng, và nguyên tắc tổ chức của chính đảng Mác - Lê-nin khơng cho phép trong một nước mà cĩ ba tổ chức cộng sản. Như thế chỉ làm yếu sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, tổ chức, làm giảm sức mạnh của phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. Thành lập một đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam là yêu cầu bức thiết của phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước lúc bấy giờ.
Và lịch sử địi hỏi phải cĩ một lãnh tụ cĩ đầy đủ uy tín và nǎng lực để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là người đã đáp ứng yêu cầu đĩ. Dưới sự chủ tọa của Người, Hội nghị đã họp từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 nǎm 1930, trong cǎn phịng nhỏ của một người cơng nhân ở Cửu Long, gần Hồng Kơng. Sau nǎm ngày làm việc khẩn trương trong hồn cảnh bí mật, Hội nghị đã quyết định thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một đảng cộng sản chân chính duy nhất ở Việt Nam lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, theo đề nghị của đồng chí Nguyễn ái Quốc. Về tên Đảng, các đại biểu được Người giải thích:"Cái từ Đơng Dương rất rộng, và theo nguyên lý chủ nghĩa Lê-nin, vấn đề dân tộc là một vấn đề rất nghiêm túc người ta khơng thể bắt buộc các dân tộc khác gia nhập Đảng, làm như thế là trái với nguyên lý chủ nghĩa Lê-nin. Cịn cái từ An Nam thì hẹp, vì An Nam chỉ là miền Trung của nước Việt Nam mà thơi, và nước ta cĩ ba miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Do đĩ từ Việt Nam hợp với cả ba miền và khơng trái với nguyên lý chủ nghĩa Lê-nin về vấn đề dân tộc".
Hội nghị đã thơng qua các vǎn kiện : Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt, Điều lệ tĩm tắt của Đảng Đảng và của một số tổ chức quần chúng và Lời kêu gọi. . . do đồng chí Nguyễn Ái Quốc thảo ra.
Chính cương và Sách lược vắt tắt của Đảng đáp ứng đúng nguyện vọng thiết tha của giai cấp cơng nhân và nhân dân nước ta. Vì vậy, Đảng là đồn kết được các lực lượng yêu nước và dân chủ xung quanh giai cấp cơng nhân và nắm được quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Điều lệ tĩm tắt của Đảng đã nêu rõ mục đích của Đảng: "Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh đạo cho quân chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu, để tiêu diệt tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản".
Nhân dịp thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Lời kêu gọi, gửi cơng nhân, nơng dân, bính lính, thanh niên học sinh và đồng bào bị áp bức bĩc lột: Đảng cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đĩ là đảng của giai cấp cơng nhân. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng để đấu tranh cho quyền lợi của tồn thể nhân dân bị áp bức bĩc lột. Ngay từ bây giờ, chúng ta phải gia nhập Đảng, chúng ta phải giúp đỡ Đảng và đi theo Đảng !. . . ".
Sự ra đời của Đảng ta là một tất yếu lịch sử, do những điều kiện trong nước và thế giới lúc ấy quyết định, đồng thời là kết quả rực rỡ của cả một quá trình hoạt động sơi nổi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc_ Người đấu tranh kiên cường trong phong trào cơng nhân quốc tế và phong trào giải phĩng dân tộc, kiên trì học tập tìm tịi nghiên cứu và rèn luyện. Đĩ là kết quả to lớn của gần 10 nǎm chuẩn bị rất cơng phu và đầy đủ của Người về các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Sau khi Đảng ra đời nhiều phong trào đấu tranh đã nổ ra đặc biệt là phong trào Xơ Viết- Nghệ Tĩnh - đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931. Đây là mảnh đất rực sáng chủ nghĩa yêu nước, chống xâm lược suốt chiều dài của lịch sử dân tộc. Từ buổi đầu dựng nứơc qua các thời kỳ phong kiến, rồi đến thời kỳ cận đại đụng độ với chủ nghĩa thực dân phương Tây, Nghệ-Tĩnh luơn luơn đứng hàng đầu trong cuộc đấu tranh lâu dài cuả cả nước, bất chấp kẻ thù từ đâu đến.
Trong thời gian từ 1930 đến 1940, Người ở nước ngồi tham gia cơng tác của Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và cĩ những chị thị quý báu cho Ban chấp hành Trung ương Đảng ta.
Phong trào Xơ Viết- Nghệ Tĩnh
2- BÁC HỒ TRỞ VỀ NƯỚC
Năm 1941, sau 30 năm hoạt đđộng ở nước ngồi Người về nước triệu tâp hội nghị thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Ngày 22/12/1944, Người chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phĩng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay và xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Sau chặng đường dài ba mươi năm, dấu chân Bác Hồ in trên 28 quốc gia của thế giới đầy biến động trong những năm đầu của thế kỷ 20, ngày 28-1-1941, Người dừng chân bên cột mốc 108, lòng bồi hồi xúc động, nhìn về phía trước, nơi đó là Tổ Quốc, là đất mẹ. Từ giờ phút lịch sử đó, Người sẽ cùng cả dân tộc Việt Nam hướng về tương lai, sắp xếp lại trật tự xã hội với một ý chí mãnh liệt: Dân tộc Việt Nam phải được hồi sinh, phải trở về chính mình như ông cha đã từng giữ gìn trong suốt 4000 năm lịch sử.
Thật là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, nơi bác chọn dừng chân đầu tiên khi trở về Tổ quốc là nơi đầu nguồn(tiếng Tày là Cốc Bó), từ đây như dòng nước mát tuôn chảy mãi về xuôi, đem về sự sống trường tồn.
Những ngày đầu vất vả gian truân với cảnh tĩnh mịch ẩm ướt của núi rừng, Bác vận động an hem dọn dẹp, sửa sang nơi ở cho thoáng mát. Nơi hoang sơ của núi rừng mà Bác như thấy một giang sơn hùng vĩ nên thơ. Những ngày đầu, Bác làm việc trong hang nhờ ánh sáng yếu ớt chiếu từ khoảng trống nhỏ trên đỉnh hang. Đêm đêm để xua đi nỗi vất vả, thiếu thốn, Bác thường kể chuyện cho anh em nghe. Bác thường dậy sớm tập thể dục. Do tập leo núi nhiều nên Bác có một sức chịu đựng dẻo dai. Bác vận động anh em tập thể dục để có sức khỏe chống lại bệnh tật nơi rừng núi hang động ẩm ướt đến khắc nghiệt.
Bác cùng anh em kiếm củi, hái rau rừng, tăng gia trồng rau, trồng hoa bên bờ suối, tạo cảnh hòn non bộ. Mọi thế giới sinh vật cảnh nơi núi rừng hoang vu, thiếu thốn, tạo nên cảm giác thanh tao, tự tại như để quên đi cái đói, cái rét của thực tại mà hướng về công việc cho tương lai, bình minh của cuộc đời mới.
Tại Khuổi Nậm Bác đã triệu tập Hội nghị Trung ương Tám, thành lập Mặt trận Việt Minh, ra báo”Việt Nam độc lập”, huấn luyện cán bộ tỏa ra trăm ngả đường của đất nước để chỉ đạo cách mạng…Ánh sáng bắt nguồn từ Bác- từ Pác Pó nơi thánh điïa của cách mạng, đã soi rọi suốt cuộc hành trình cách mạng của cả dân tộc trên đường Thiên lý hướng về tương lai.
Cách mạng phát triển nhanh chóng, thời cơ đã đến, Bác chuyển về lán Nà Lừa, lấy Tân Trào làm căn cứ triệu tập Quốc dân đại hội, phát lệnh Tổng khởi nghĩa cướp chính quyền trong cả nước.
Tháng 8/1945, trong khơng khí sơi sục cách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa, Người cùng Trung ương triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào. Đại hội đã cử Người làm chủ tịch Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa. Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Trên đường về Hà Nội, Bác ghé làng Gạ rồi về 48 Hàng Ngang viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Người đọc bản Tuyên ngơn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân tồn thế giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, nhà nước Cơng nơng đầu tiên ở Đơng Nam châu Á, tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thơng qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam.
Trong những ngày đầu cách mạng, nước ta cĩ nhiều khĩ khăn chồng chất và bị bao vây bốn phía. Nạn đĩi do phát xít Nhật - Pháp gây ra đã giết hại hơn hai triệu người Việt Nam. Tháng 9/1945 câu kết với các đế quốc Mỹ, Anh và bọn phản động Quốc Dân Đảng Trung Quốc, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, âm mưu xĩa bỏ mọi thành quả của Cách mạng tháng Tám.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo tồn Đảng, tồn quân, tồn dân ra sức đấu tranh vừa đánh trả bọn thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam, vừa đối phĩ với bọn phản động Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng.
Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 được ký kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Pháp. Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam. Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam, kéo ra miền Bắc và lấn dần từng bước ở miền Bắc, âm mưu tiến tới xĩa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Trước tình hình ấy, ngày 19-12-1946, Người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng Tháng Tám.
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954).
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Miền Bắc Việt Nam được giải phĩng. Nhưng một nửa nước ở miền Nam bị đế quốc Mỹ biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba của Đảng đã họp, thơng qua nghị quyết về hai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người và của Ban chấp hành Trung ương đảng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiếng chống Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phĩng miền Nam