9/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình bình hành là một tứ giác
A. có 2 cạnh đối song song;
B. có 2 cạnh đối bằng nhau;
C. có 2 cạnh đối song song và bằng nhau;
D. cả 3 câu trên đều đúng;
10/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình bình hành là một tứ giác
A. có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
B. có 2 đường chéo bằng nhau;
C. có 2 đường chéo vuông góc;
D. cả 3 câu trên đều sai.
23 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8488 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số bài toán trắc nghiệm Lớp 8 - Phần Đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45 phút)
ĐỀ I
1/Viết bảy hằng đẳng thức đang nhớ.
Tính nhanh 872 +26.87+132.
2/Rút gọn các biểu thức sau:(2x+1)2 +2(4x2 -1) + (2x-1)2
(x2 -1)(x+2)-(x-2)(x2 +2x+4)
3/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2-y2 -5x+5y;
5x3 -5x2y -10x2 +10xy;
2x2- 5x -7;
4/ Làm phép chia:
(x4 - 2x3 +4x2 -8x) : ( x2 +4).
5/ Chứng minh rằng : x2 - 2x +2 > 0 với mọi x.
ĐỀ II/
1/ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Tìm n Zđể A chia hết cho B, biết A=-6xn y7; B = x3 yn.
2/ Rút gọn cac biểu thức sau:
(3x-1)2 + 2 ( 3x-1 ) ( 2x+1 ) +(2x+1) 2;
( x2 +1) (x-3) – (x -3)(x2 +3x +9);
3/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 -3x2 +1 -3x;
3x2 -6xy +3y2 -12z2;
3x2 -7x – 10.
4/Làm phép chia: ( x4 +2x3 +10x -25 ) : ( x2 +5 ).
5/ cứng minh rằng : n4 + 2n3 –n2 -2n chia hết cho 24 với mọi n Z.
ĐỀ 3/
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Rút gọn các biểu thức sau:
a/ (2x+3)2 +(2x+5)2 -2(2x+3)(2x+5)
b/ (x-3) (x+3) – (x-3) 2
Tính nhanh cá biểu thức sau:
a/ 532 +472 + 94.53
b/ 502 -492 +482 +472 +...+ 22 +12.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a/ x4 + 1 – 2x2 ; b/ 3x2 -3y2 – 12x + 12y; c/ x2 - 3x +2.
Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + a chia hết cho đa thức x-2 KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
I/ Điền dấu “ x” vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
(x – 1 )2 = 1 – 2x + x2
2
( x + 2)2 = x2 + 2x + 4
3
( a + b) ( a – b ) = ( b – a ) 2
4
-x2 +6x – 9 = - ( x – 3 )2
5
-3x- 6 = -3( x-2)
6
-16x +32 =-16 (x + 2)
7
-( x – 5 )2 =( -x + 5 )2
8
-( x – 3)3 = (-x – 3)3
9
(x3 -1) : ( x – 1) = x2 + 2x + 1
10
( X3 +8 ): ( x2 +2x +4) = x+2
II/ Hãy đánh dấu “x” vào ô mà em cho là đúng
1. x2 - 2x + 1 tại x= -1 có giá trị là:
0
2
4
-4
:
2. x2 - 4x + 4 tại x=2 có giá trị là
16
4
0
-8
KIỂM TRA 15 PHÚT- MÔN ĐẠI SỐ 8- ( BÀI SỐ 1 )
Điểm
Lời phê của giáo viên
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời dúng ( từ bài số 1 đến bài số 10 )
1/ Kết quả phép tính nhân : - xy(2x - xy +x3 ) là :
A. -2xy + x2y2 + x3y B.. -2x 2y + x2y2 - x4y
C. 2x 2y + x2y2 + x4y D. -2x 2y + x2y2 - x3y
2/ Kết quả phép tính nhân : (x+0,5)(x2 + 2x – o,5) là:
A. x3 + 2,5x2 +0,5x – 0,25; B. x3 + 2,5x2 +0,5x + 0,25;
C. x3 + 2,5x2 -0,5x – 0,25; D. x3 + 2,5x2 +1,5x – 0,25;
3/ Kết quả phép tính : ( + 2y )2 là:
A. + 4y2 ; B. + 4y + 4y2 ; C. + 2Y + 4y2 ; D. +2y + 4y2 ;
4/Kết quả phép tính : ( x -0,5 )2 là:
A. x2 - x +0,25;. B. x2 – 0,25 ;
C. x2 – 0,5x + 2,5 ; D. x2 – 0,5x + o,25 ;
5/ /Kết quả phép tính ( 0,2 - x )(0,2 + x ) là:
A. 0,4 - x2 ; B. 0,04 - x2 ; C. 0,04 - x2 ; D. 0,04 - x ;
6/ /Kết quả thực hiện phép tính ( 2x- )2 là :
A. 8x3 -; B. 8x3 -2x2 + x - ;
C. 8x3 -4x2 + x - ; D. 8x3 -4x2 + 6x - ;
7/ Kết quả phân tích đa thức ( 0,001x3 + ) thành nhân tử là :
A. (0,001x + )(0,01x2 – 0,025x +) ; B. (0,1x + )(0,001x2 – 0,025x +)
C. (0,1x + )(0,01x2 – 0,25x +) D. (0,1x + )(0,01x2 – 0,025x +)
8/Kết quả phân tích đa thức 5x2 (xy – 2y)- 15x(xy - 2y)thành nhân tử là :
A.(xy – 2y)( 5x2 – 15x) ; B. y(x – 2) ( 5x2 – 15x)
;
C. y(x – 2) 5x (5x – 3) ; D. (xy – 2y) 5x (x – 3) ;
9/Kết quả phân tích đa thức x2 (x – y – ( x - y)thành nhân tử là :
A. (x – y)x2; B. (x – y)(x – 1)(x + 1);
C.(x – y) (x2 + 1); D. Cả 3 câu trên đều đúng
10/ Kết quả phân tích đa thức 0,16 – x2 – y2 + 2xy thành nhân tử là
:
A. 0,4(x - y)( x – y) B. (0,4 + x – y)(0,4 – x – y)
C. (0,4 + x – y)(0,4 – x + y) D. (0,4 + x + y)(0,4 – x – y)
11/Kết quả phân tích đa thức y2 – x2 – 6x – 9 thành nhân tử là
:
A. y(x + 3)(x + 3) B. (y+x+3)( y – x - 3)
C. (y+x+3)( y + x -3) D. cả 3 câu trên đều sai
12/quả phân tích đa thức x(x – 2) + x – 2 thành nhân tử là
A. (x – 2)x ; B. (x – 2)2x C. x(2x – 4) ; D. (x – 2)(x+1)
13/ Kết quả phân tích đa thức x2 – y2 - y - 1 thành nhân tử là
A. (x + y +1)(x – y – 1 ); B.(x – y)(x+ y) – 2y – 1;
C. x(y + 1)(y + 1); D. (x + y +1)(x – y +1);
14/ Kết quả phân tích đa thức 8x – 16 – x2 thành nhân tử là
A. (x - 4 )2 B. ( 4 – x )2 C. – (x – 4 )(4 – 4 ) D. - (4 – x )( x – 4
15/ Kết quả phân tích thành nhân tử đa thức a x2 – a x – a y2 –ay được ghi ở cột A. Hãy viết luận cứ mỗi khẳng định vào ô trống tương ứng ở cột B.
A. Các khẳng định
B. Luận cứ của các khẳng định
a (x2 – y2 – x – y )
Nhóm hạng tử 1 với 3 và 2 với 4 và đặt a làm nhân tử chung.
a[ (x2 – y2 – x – y )]
a[ (x + y ) (x – y ) – (x + y)]
a ( x + y) (x – y – 1 )
16/ Kết quả phân tích thành nhân tử đa thức x3 – x + 3x2y + y3 – y được ghi ở cột A. Hãy viết luận cứ mỗi khẳng định vào ô trống tương ứng ở cột B.
A. Các khẳng định
B. Luận cứ của các khẳng định
(x3 + 3x2y +3xy2 +y3) – (x + y)
Nhóm hạng tử 1 với 3 và 2 với 4 và đặt a làm nhân tử chung.
( x + y)3 – (x + y )
(x + y)[ (x + y ) (x + y )2 – 1 ]
(x = y ) ( x + y + 1) (x + y – 1 )
17/ Phân tích thành nhân tử đa thức x2 +5x – 6 bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Viết hạng tử 5x = 6x – x
Nhóm thành 2 nhóm với hạng tử thích hợp
Đặt nhân tử chung cho mỗi nhóm
Kết quả phân tích thành nhân tử là
18/ Phân tích thành nhân tử đa thức 0,5x4 + x3 + 0,5x2 bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Đặt nhân tử chung của các hạng tử
0,5x2 (x2 + 2x + 1)
Đa thức trong dấu ngoặc có dạng (A+ B)2
Kết quả phân tích thành nhân tử là
19/ Phân tích thành nhân tử đa thức x(x+y)2 – x( x - y )2 bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Đặt nhân tử chung của các hạng tử
x [ ( x + y )2 – ( x – y )2]
Đa thức trong dấu [ ] có dạng A2 – B2
Kết quả phân tích thành nhân tử là
20/ Phân tích thành nhân tử đa thức 0,49 – x2 – 4y2 – 4xy bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Nhóm các hạnh tử 2,3,4 thành một nhóm và đưa vào trong dấu ngoặc
Đa thức đã cho có dạng A2 – B2
Kết quả phân tích thành nhân tử là
21/ Phân tích thành nhân tử đa thức x2 + x - 6 bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Viết hạng tử x = 3x – 2x
Nhóm 2 hạng tử thích hợp vào một nhóm
Đặt nhân tử chung của mỗi nhóm
Kết quả phân tích thành nhân tử là
22/ Phân tích thành nhân tử đa thức x3 + 5x2 +6x bằng cách viết tiếp kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Đặt nhân tử chung của mỗi các hạng tử
Xét đa thức trong dấu ngoặc,viết hạng tử 5x = 2x + 3x
Nhóm 2 hạng tử thích hợp vào một nhóm
Đặt nhân tử chung của mỗi nhóm
Kết quả phân tích thành nhân tử là
23/ Phân tích thành nhân tử đa thức 9y – x2 + 2xy2 – y3 bằng cách viết tiếp kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Đặt nhân tử chung của các hạng tử
y(9 – x2 +2xy – y2)
Đa thức trong dấu ngoặc có dạng A2 – B2
A2 – B2 = (A – B) (A + B)
Kết quả phân tích thành nhân tử là
24/ Phân tích thành nhân tử đa thức x2 - x - bằng cách viết tiếp kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng.
A.Luận cứ của các khẳng định
B. Các khẳng định
Đặt nhân tử chung của mỗi các hạng tử
(2x2 – 5x – 7 )
Xét đa thức trong dấu ngoặc,viết hạng tử - 5x = 2x – 7x
Nhóm 2 hạng tử thích hợp vào một nhóm
Đặt nhân tử chung của mỗi nhóm
Kết quả phân tích thành nhân tử là
25/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống x2 - x +
× x – 2
- x2 + x -
+
x3 - x2 + x -
26/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống 0,3 x2 + 0,7x – 3,2
× 0,1x - 1
0,03x3 + 0,07x2 -1,02x – 0,32x
0,03x3 – 0,23x2 - 1,02x + 3,2
27/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
x2 – 2x + 3
× x -
- x2 +x - 1
x3 +x2 +x
28/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) (- 2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2 =
b) ( 3xy2 – 2x2y +x3 ) : = - 6y2 + 4 xy – 2x2 ;
c) : - 4x2 = - 3x3y - x2 + 2y2
29/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) 4x2 – 9y2 ) : ( 2x + 3y) =
b) 0,25 - x2 ) : = 0,5 + x ;
c) : (x + y) = ( x + y)
30/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) ( - 0,5x2 +xy – 0,5y2) : 0,5(y – x) =
b) (27x3 + 1) : = 9x2 -3x + 1;
c) : ( - x ) = + + x2 ;
31/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) 125x3 – 1) : ( 5x – 1 ) =
b) (0,3x2 – 0,6xy + 0,3y2) : = (x - y )
c) : x + y = ( x + y )
:32/ Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) [ (a – b )3 + (a – b )2 ] : ( b – a )2 =
b) (x3 + 8y 3 ) : = x2 – 2xy +4y2;
c) : (5x – 10y ) = (x – 2y )2 ;
33/ Viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A , đặt vào vị trí (...) phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử .
A
B
1. 1- 2x + x2
2. 2y + 1 + y2
3. 4x2 - 4x + 1
4. 0,01 – x2
5. 1 + 3x + 3x2 + x3
6. – 8 + 12x – 6x2 + x3
7. x + x4
8. 8x + x2 + 16
9. x2 – 4 + y2 – 2xy
10. x2 +
11. 49 – x2y2
... (x – y +2 ) ( x – y – 2)
... ( 7 – xy) ( 7 + xy )
... (x + 4) (x +4 )
... ( 1 – x ) ( 1 – x )
... ( 1+y) (1+y)
... x (x +1) (x2 – x +1)
... (2x – 1)(2x – 1)
... (1+x) (1+x) (1+x)
... (x – 2) (x – 2) (x – 2)
... (0,1 – x ) (0,1 + x )
34/ Viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A , đặt vào vị trí (...) phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử .
A
B
1. x4 - 27
2. 4 + x2y2 4xy
3. 25x – x3
4. x2 + 0,01
5. 8x3 – y3
6. x3 + 27
7. – 1 + x2 y2 +2xy
8. 10x2 +x3 +25x
9. x2 + 0,2x -0,99
10. x3 -
11. 5 – 4x - x2
... x(x+5)(x+5)
... (x+1,1)(x – 0,9)
... x (x - ) (x + )
... ( x+5 ) ( 1 – x )
... x ( x - 3 ) (x2 + 3x +9)
... (2+xy) (2+xy)
... x(5 – x)(5+x)
... (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
... (x + 3)(x2 – 3x +9)
... (x + y – 1)(x+y+1)
35/ Viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A , đặt vào vị trí (...) phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử .
A
B
1. x (x – y) – y (y – 1)
2. x2 (y – 1) + y2 (1 – y)
3. x (y – 1) + (y – 1)
4. x (y – 1 ) – y + 1
5. 10x ( x – y) – 6y (y – x)
6. (x + y)3 – (x – y)3
7. x2 -3x + xy – 3y
8. x2 +4x – y2 +4
9. x2 + 4x – y2 + 4
10. (3x – 1)2 – (x+3)2
11. 6x( x – 3) + 3 – x
... 2y (y2 +3x2 )
... 2 (5x+3y) (x – y)
... (y – 1) (x – 1)
... (x+2+y) (x+2 – y)
... (4x+2) (2x – 4)
... (x – 3) (6x – 1)
... (y – 1) (x – y)
... (x – y) (x+y)(y – 1)
... (x+1) (y – 1)
... (x – y) (x + 1)
... (x – 3) (x+y)
37/Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
Nếu x= 1;y=0 thì giá trị biểu thức x(x – y) + y(x – y) bằng 1
Điều kiện của n đẻ phép chia x2005 : x2n +1 thực hiện được là n N và n > 1002
( x - )2 = ( - x )2 với mọi x
Với n N ; n 2 và x 0 ta có x 3 : x2 n – 1 = x4 – 2 n
38/Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
Với n N ; ; n 2 và y 0 thì y 2004 : y n – 2 = y2002 - n
Kết quả phép chia x3 – 3x2 +x – 3 cho x2 +1 là x - 3
x(x – 2 ) + x – 2 = 0 nếu x=2 hoặc x=1
Kết quả phép nhân (x – 5)(2x + 5) là 2x2 - 25
39/Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 – 2x + 7 là 6 tại x= 1
Điều kiện của n để phép chia yn +1 : y5 thực hiện được là : n N và n 4
Nếu x = 1; y = - 1 thì giá trị biểu thức ( x2y2004)2 : x2 y2004 bằng - 1
Nếu x = - thì giá trị biểu thức ( x2 – x + ) bằng
40 / Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
Nếu y = 1 hoặc y = thì giá trị biểu thức 4y(y – 1) – (y – 1) = 0
Giá trị biểu thức (x + 1)3 – (5 + 3x + 3x2 + x3) không phụ thuộc vào biến x
Với n N thì biểu thức x3 + 3x2 + 2x là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
Nếu x = 1; y = 2 thì giá trị biểu thức
8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = 1
HÌNH HỌC : CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
1/ Ghép mỗi câu ở cột A với một trong các dòng ở cột B để được một khẳng định đúng.
A
B
1. Hình thang là tứ giác có
2. Hình thang cân là hình thang
3. Hình thang vuông là hình thang
4. Hình bình hành là tứ giác có
5. Hình chữ nhật là tứ giác có
6. Hình thoi là tứ giác có
7. Hình vuông là tứ giác có
8. 4 cạnh bằng nhau
9. 4 góc bằng nhau
10. 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
11. có 2 đường chéo bằng nhau
12. Có 1 góc vuông
13. 2 cạnh đối song song
14. các cạnh đối song song
2/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Một tứ giác có nhiêu nhất
A. 4 góc nhọn B. 3 góc nhọn C. 2 góc nhọn D. 1 góc nhọn
3/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Một tứ giác có nhiêu nhất
A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 3 góc vuông D. 4 góc vuông
4/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Một tứ giác có nhiêu nhất
A. 4 góc tù B. 3 góc tù C. 2 góc tù D. 1góc tù
5/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì
2 cạnh bên bằng nhau;
2 cạnh đáy bằng nhau;
2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau;
cả 3 câu trên đều sai;
6/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì
A. 2 cạnh bên song song; B. 2 cạnh bên bằng nhau;
C. 2cạnh bên song song hoặc 2 cạnh bên bằng nhau;
D 2 cạnh bên song song và hai cạnh bên bằng nhau;
7/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Hình thang vương là tứ giác
có 2 góc vuông;
có 2 góc kề với một cạnh bằng nhau;
Có 2 góc kề với một cạnh bằng 90o;
cả 3 câu trên đều sai.
8/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình thang cân là hình thang
có 2 đường chéo vuông góc với nhau;
có 2 đường chéo vuông góc với nhau;
có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
cả 3 câu đều đúng;
9/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình bình hành là một tứ giác
có 2 cạnh đối song song;
có 2 cạnh đối bằng nhau;
có 2 cạnh đối song song và bằng nhau;
cả 3 câu trên đều đúng;
10/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình bình hành là một tứ giác
có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
có 2 đường chéo bằng nhau;
có 2 đường chéo vuông góc;
cả 3 câu trên đều sai.
11/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình chữ nhật là
Một tứ giác có một góc vuông;
Một tứ giác có 2 góc vuông;
C. Một tứ giác có 3 góc vuông;
D. Cả 3 câu trên đều sai ;
12/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình thoi là tứ giác
có 2 cạnh đối bằng nhau;
có các cạnh đối bằng nhau;
có các cạnh liên tiếp bằng nhau;
cả 3 câu đều đúng;
13/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình thoi là tứ giác
có 2 đường chéo bằng nhau;
có 2 đường chéo vuông góc;
có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc;
có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
14/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình vuông là tứ giác
có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc;
có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường;
cả 3 câu trên đều sai.
15/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hình vuông là
Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau ;
Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc ;
Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc;
cả 3 câu trên đều đúng.
16/ Tìm x trên các hình 2,2 và 3. Hãy viết tiếp các luận cứ của mỗi khẳng định vào ô trống tương ứng trong bảng.
Hình
các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
1
X= 70o
2
X= 65o
3
X= 100o
17/ Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
Chứng minh rằng B1 = D1 = A + C.
Hãy viết tiếp luận cứ của khẳng định
vào ô trống tương ứng trong bảng sau;
Xác khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
B1 = D1 = A + C
B1 + B2 =
D1 + D2 =
B1 + D1 + B2 + D2 =
Mà A + C + B2 + D2 =
Vậy:
18 Tính các góc của một tứ giuác ABCD, biết
A : B : C : D = 1 : 2 : 4 :5
Hãy viết tiếp luận cứ của khẳng định vào ô trống tương ứng trong bảng sau
Các khẳng định
Luận cứ của khẳng định
A = 30O
B = 60O
C = 120O
D = 150O
19/ Điền dấu X vào ô đúng ( Đ ) sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
a) Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song
b) Mọi tính chất có ở hình tứ giác thì cũng có ở hình thang
c) Mọi tính chất có ở hình thang thì cũng có ở hình tứ giác
20/ Điền dấu X vào ô đúng ( Đ ) sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
a) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
b) Mọi tính chất có ở hình thang cân thì cũng có ở hình thang
c) Mọi tính chất có ở hình thang cân thì chưa chắc có ở hình thang
21/ Điền dấu X vào ô đúng ( Đ ) sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
a) Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
b) Hình chữ nhật cũng là hình thang vuông
c) Mọi tính chất có ở hình thang vuông thì cũng có ở hình thang
22/ Điền dấu X vào ô đúng ( Đ ) sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
a) Hai cạnh đáy của hình thang bao giờ cũng bằng nhau
b) Hai cạnh bên của hình thang bao giờ cũng không song song
c) Hình chữ nhật cũng là một hình thang cân
23/ Điền dấu X vào ô đúng ( Đ ) sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đ
S
a) Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau
b) Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
c) Tứ giác có một góc bằng 90o là hình thang vuông
24/ Tứ giác ABCD có AB= BC
đường chéo AC là phân giác của góc A.
Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Hãy viết tiếp vào các ô trống trong bảng sau:
Các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
Tam giác ABC cân tại B
A1 = C1 (*)
A1 = A2 (*’)
C1 = A2
Suy ra từ (*) và (*’)
Vậy BC // AD
ABCD Là hình thang
25/ Cho ABCD là hình thangcó AB =BC
(BC// AD)
Chứng minh rằng AC là phân giác của A
Hãy viết tiếp vào các ô trống trong bảng sau:
Các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
Tam giác ABC cân tại B
A1 = C1
A2 = C1
A1 = A2
AC là phân giác của góc A
26/ Cho ABCD là hình thang có đường chéo AC
Là phân giác
Chứng minh rằng AB = BC
Hãy viết tiếp vào các ô trống trong bảng sau:
Các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
BC // AD
A1 = C1
A2 = A1
C1 = A1
AB = BC
27/ Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ MB vuông góc với BC sao cho BM = BC.
Hình tạo thành ABMC là hình:
Tứ giác
Hình thang
Hình thang vuông
Hình thang cân
28/ Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Nối M với B và C. Từ M vẽ E F// BC.
Trên hình vẽ tạo thành có:
a) Một hình thang;
b) Hai hình thang;
c) ba hình thang;
d) bốn hình thang;
29/ Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Hình vẽ bên có AB//PQ //MN //DC .
Trên hình vẽ có:
3 hình thang
4 hình thang
5 hình thang
6 hình thang
30/ Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Quan sát hình vẽ , với các điều kiện đã cho, góc DBC là:
góc tù ;
góc vuông ;
góc nhọn ;
góc bù với góc DCB.
31/ Xem hình vẽ , biết rằng AB = AC ; BM = CN.
Hoàn chỉnh bảng sau để chứng minh được
tứ giác BMNC là một hình thang cân.
Các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
B = C = (*)
B = C = M = N
M = N = (*’)
Tứ giác BMNC là hình thang cân
32/ Xem hình vẽ, hoàn chỉnh bảng sau
để chứng minh được tứ giác ACBD
là hình thang cân.
Các khẳng định
Luận cứ của các khẳng định
A1 = C1 = ...... (*)
D1 = B1 = .......(*’)
A1 = C1 = B1 = D1
AC//BD; DC = AB
Tứ giác ACBD là hình thang cân
33/ Các khẳng định sau là đúng hay sai?
Các khẳng định
Đ
S
Tam giác đều nhận đường cao là trục đối xứng của nó
b) Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh bên là trục đối xứng
c) Đường tròn nhận đường kính là trục đối xứng
Chưong II/ PHÂN THỨC ĐÁI SỐ
Hãy khoanh chữ đứng trước tròn trước câu trả lời đúng( từ bài số 1 đến bài số 4)
1/Phân thức rút gọn thành
A. B. C.
2/. Phân thức rút gọn thành
A. B. -x C.
3/ Phân thức rút gọn thành
A. B. C.
4/Phân thức rút gọn thành
A. – B. C.
Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẢN
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngtrong mỗi bài tập từ 1 đến 16
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất có một ẩn số?
A/ x – 1 ; B/(x – 1)(x – 2) ; C/ ax + b = 0 ; D/ 2x +1 = 3x +5;
phương trình 2x +3 = x+5 có nghiệm là
B. C. 0 D. 2
phương trình x2 = - 4
Có 1 nghiệm x = – 2;
Có 1 nghiệm x = 2;
Có 2 nghiệm x = 2 và x = - 2
Vô nghiệm
X = 1 là nghiệm của phương trình
A . 3x + 5 = 2x +3; B. 2(x – 1 ) = x – 1 C. – 4x +5 = - 5x – 6 D. X+1 = 2(x + 7)
Phương trình -0,5x – 3 = - 3 có nghiệm là:
A. 1; B. 2; C. -1 D. -2
Phương trình 2x : = có nghiệm là:
; B. ; C. 1 D. 0
Phương trình = 1 có nghiệm là
A. -1; B. 2; C. 0,5 D. -2
Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x=2 là nghiệm khi:
A. k =3; B. k = -3; C. k =0 D. k =1
Phương trình 3 – mx = 2 nhận x=1 là nghiệm khi:
A. m =0; B. m = -1; C. m =1 D. m =
10. Phương trình |x| có tập nghiệm S là:
A {1}; B. {-1}; C. {-1}; D. Ø
11 . Phương trình |x| = 2 có tập nghiệm S là:
A {2}; B. {- 2}; C. {-2; 2}; D. Ø
12. Hai biểu thức P = (x – 1)(x + 1) + x2 Q = 2x(x – 1) có giá trị bằng nhau khi:
A. x= B. x = - C. x= 0; D. x=1
13. Phương trình ( x -3 ) (5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là:
A {3}; B. {}; C. {; 3}; D. {0; ; 3};
14. Phương trình x2 – 4x + 4 = 9( x – 2 )2 có tập nghiệm S là:
A {2}; B. { - 2; 2}; C. {- 2}; D. Khác 3 trường hợp trên
15. Điều kiện xác định của phương trình 1 + = + là:
A. x ≠ 3; B . x ≠ -2 ; C. x ≠ 3và x ≠ -2; D. x ≠ 0;
16. Điều kiện xác định của phương trình + = là:
A. x ≠ 3; B . x ≠ - 3,5 ; C. x ≠ 3và x ≠ -3; D. x ≠ 3; x ≠ -3 và x ≠ - 3,5;
17. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Phương trình có một nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bâc nhất một ẩn;
b/ Phương trình bậc nhất một ẩn số có dạng ax + b= 0 (a,b là 2 số đã cho);
c/ Phương trìng bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm duy nhất.
18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ x = 0 và x(x+1) =0 là hai phương trình tương đương;
b/ 3x + 2 = x+ 8 và 6x + 4 =2x + 16 là hai phương trình tương đương;
c/ x = 2 và │x│= 2 là hai phương trình tương đương;
d/ = 1 và x2 = x là hai phương trình tương đương;
19. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ x – 3 =0 và 3x = 9 là hai phương trình tương đương;
b/ 2x + 1 = 1 và (2x + 1)x = 9 là hai phương trình tương đương;
c/ 3x – 6 =0 và x2 - 4 = 0 là hai phương trình tương đương;
d/ 2x - =4 - và 2x = 4 là hai phương trình tương đương;
20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Hai phương trình vô nghiệm là tương đương;
b/ Hai phương trình có vô nghiệm thì tương đương;
21. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Trong một phương trình , ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số;
b/ Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia;
c/Trong một phương trình , ta có thể nhân cả 2 vế với cung một số khác 0;
d/Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu;
22. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Trong một phương trình , ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0;
b/ Nếu 2 vế của phương trình có nhân tử chung , ta có thể chia cả 2 vế của phương trình cho nhân tử chung ấy;
c// Nếu 2 vế của phương trình có hạng tử giống nhau , ta có thể bỏ số hạng đó đi.
23. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ 18x + 5 = 8x + 15 và 10x = 10 là hai phương trình tương đương;
b/ x – 3 ) = 2x – 1 và x + 3 = 6x – 2 là hai phương trình tương đương;
c/ 2x – 1 = 2 và (2x -1)x = 2x là hai phương trình tương đương;
d/ │3x│= 6 và │x│= 2 là hai phương trình tương đương;
e/ = 2 và (x – 2 )2 = 2(x – 2) là hai phương trình tương đương;
24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ 2x +3= 5 là phương tình bậc nhất một ẩn số;
b/ 2x + 1 = 2x + 3 là phương tình bậc nhất một ẩn số;
c/ kx + 5 = 0 là phương tình bậc nhất một ẩn số;
d/ ( x + 7)(x- 2) = 3 là phương tình bậc nhất một ẩn số;
e/ x = x2 là phương tình bậc nhất một ẩn số;
25. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ Điều kiện xác định của phương trình = là x≠ - 1
b/ Điều kiện xác định của phương trình = là x≠ 7 hoặc x≠ ;
c/ Điều kiện xác định của phương trình - = 1 là x≠ và x≠ - 3 ;
26. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/ phương trình (a – 1)x = 3 là phương trình bậc nhất một ẩn x khi a ≠ 1;
b/ phương trình (a – 1)x = 3 vô nghiệm khi a = 1
c/ phương trình (a + 1)x = 3 vô nghiệm khi a = 0
27. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a/Nếu tích bằng 0 thì tất cả các thừa số trong tích đều bằng 0.
b/ Nếu tổng bằng 0 thì tất cả các hạng tử trong tổng đều bằng 0.
c/ Nếu tổng bằng 0 và các hạng tử trong tổng đều không âm thì tất cả các thừa số trong tổng đều bằng 0.
d/ Nếu tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số trong tích bằng 0.
28. Hãy điền vào chỗ trống(.....) cho đúng
a/ phương trình 2x – 1 = 0 có tập nghiệm S = ......
b/ phương trình 2x – 1 = 0 có nghiệm duy nhất là ......
c/ phương trình x + 2 = x + 2 có tập nghiệm là ......
d/ phương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiem toán đại 8.doc