Một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa 11 - Chương Điện li

Đề 1

A.Phần Trắc nghiệm:

1.Nhận định đúng về sự điện li là:

A.Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.

D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.

2. Trong các chất sau, chất điện li yếu là:

A. HCl; B. NaCl; C. H2O; D. NaOH

3. Nhận định sai là:

A. Muối ăn là chất điện li; B. Axit axetic là chất điện li yếu;

C. Canxi hiđroxit là chất không điện li; D. Etanol là chất không điện li.

4. Nhóm chỉ gồm các chất tan và điện li mạnh là:

A. H2SO4, KCl, H2O, CaCl2; B. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4;

C.CaCl2, CuSO4, CasO4, HNO3; D. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.

 

doc7 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 14417 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa 11 - Chương Điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP HOÁ CHƯƠNG ĐIỆN LY. LỚP 11 Câu 1: Trong bộ ba các chất sau, bộ ba nào đều không phải là chất điện ly A. NaCl, KMnO4, Na2CO3. B. NaCl, ete, KMnO4.C. Saccarozơ, ete, rượu etylic. D. NaOH, CO2, Na2CO3. E. Rượu etylic, SO2, NaOH. Câu 2: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dd này là: A. 9,3. B. 8,7. C. 14,3 D. 11. Câu 3: Cho các dung dịch A(Na2CO3); B(KCl); C(CH3COONa); D(NH4Cl); E(NaHSO4) a.Các dung dịch A, B, C đều có pH = 7; b.Các dung dịch A, C có pH > 7; dung dịch D, E có pH < 7; c.Các dung dịch A, C, E có pH > 7;d.Các dung dịch C, D, E có pH < 7; Câu 4: Một dung dịch có chứa Ca2+(0,2 mol), NO3-(0,2 mol), Na+(0,2 mol), Cl-(0,4 mol). Cô cạn dung dịch này thu được muối khan có khối lượng là: A. 34,8 (g); B. 39,2 (g); C. 32,9 (g); D. 392 (g). Câu 5: Chọn câu phát biểu ĐÚNG trong các câu sau: Axit là những chất có khả năng cho OH-, bazơ là chất nhận OH-; Axit là những chất có khả năng cho OH-, bazơ là chất cho OH-; Axit là những chất có khả năng cho H+, bazơ là chất nhận H+; Axit là những chất có khả năng nhận proton, bazơ là chất cho proton; Câu 6: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là: A. 0,3 và 0,2; B. 0,2 và 0,3; C. 0,1 và 0,2; D. 0,2 và 0,1. Câu 7: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha loãng dung dịch có pH = 3, thành dung dịch có pH = 4. A. V2 = 9V1; B. V1 = V2/3; C. V1 = V2; D. V1 = 3V2. Câu 8: 40 ml dung dịch NaOH 0,09M được pha loãng thành 100 ml và thêm vào 30 ml dung dịch HCl 0,1M. pH dung dịch mới là: A. 11,66; B. 12,38; C. 12,18; D. 9,57. Câu 9: Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 ? 1. NH4NO3; 2. NaCl; 3. Al(NO3)3;4. K2S; 5. CH3COONH4. A. 1, 2, 3 có pH > 7; B. 2, 4 có pH = 7; C. 1, 3 có pH < 7; D. 4, 5 có pH = 7. Câu 10: Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M, biết độ điện ly α của axit là 1,4%. A. 0,0168M; B. 0,012M; C.0,014M; D. 0,14M. Câu 11: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ của ion Cl- trong dung dịch mới là: A. 2M; B. 1,5M; C. 1,75M; D.1M. Câu 12: Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít có pH là: A. 3,13; B. 3; C. 2,7; D. 2,5. Câu 13: Cho 150 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng có pH: A. 1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 1. Câu 14: Sục V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14, tạo thành 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,448 lít; B. 1,792 lít; C. 0,763 lít; D. A, B đều đúng. Bài 17: Dung dịch H3PO4 tồn tại các thành phần nào trong dd ( không kể H2O) a/H3PO4; H+; H2PO4-; HPO42-; PO43- b/ H3PO4; H+; H2PO4-; HPO42-; PO43-; H2O c/H+; H2PO4-; HPO42-; PO43- d/ H3PO4; H+; H2PO4-; HPO42- Bài 18 :Yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào nồng độ của dd: a/ độ điện li b/ hằng số cân bằng c/ tốc độ phản ứng d/ a và c đúng. Bài 20: Hòa tan hỗn hợp gồm 1,7gam NaNO3 và 2,61gam Ba(NO3)2 vào nước để được 100ml dd X. Nồng đọmol/lit của ion Na+; Ba2+; NO3- trong dd X lần lượt là dãy nào sau đây? a/0,02M; 0,01M; 0,04M ; b/ 2M; 1M; 4M; c/ 0,2M; 01M; 0,4M; d/ 0,15M; 0,05M; 0,02M Bài 21: Khi tiến hành phân tích mẫu nước thải của nhà máy có thành phần : 0,03mol Ca2+; 0,13mol Mg2+; 0,2mol Cl- và x mol SO42-. Hỏi x có giá trị bao nhiêu? a/ 0,06mol b/0,32mol c/0,04mol d/0,12mol Bài 22: Một loại nước thải chứa các ion: Na+; Ba2+; Ca2+; Mg2+; Pb2+; H+; Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không chứa ion lạ vào dd thì ta có thể dùng các chất nào sau đây để tác dụng với dd trên là đúng nhất? a/ dd Na2CO3 vừa đủ; b/ dd Na2SO4 vừa đủ ; c/ dd NaOH vừa đủ; d/ dd K2CO3 vừa đủ Bài 23: Cho dd chứa x mol AlCl3 tác dụng với dd chứa y mol NaOH. Để không có kết tủa thì điều kiện cần và đủ là: a/y ³ x ; b/ y ≤ 4x ; c/ y ³ 4x ; d/ y =3x Bài 24: Cho dd X có pH = 4,51. Hỏi nồng độ mol/l của ion H+ trong dd X bằng bao nhiêu? a/0,31.10-2 b/ 0,2.10-4 c/ 0,35.10-4 d/ 0,31.10-4 Bài 25: Một dd X chứa 0,2mol Al3+ ;a mol SO42-; 0,25molMg2+; 0,5mol Cl-. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là; a/ 43gam; b/ 57,95gam ;c/ 40,95gam d/ 25,57gam Bài 26: Trong 400ml dd HCl chứa 1,46gam HCl. Hỏi pH của dd trên bằng bao nhiêu a/ 1 b/ 2 c/ 6 d/ 8 Bài 27: Pha 200ml dd H2SO4 0,03M với 800ml dd NaOH 0,02M thì dd thu được có pH bằng bao nhiêu? a/ 2 b/ 12 c/ 11,6 d/ 13 Bài 28: Cho dd các axít sau : (X): H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) ; (Y): HClO (Ka = 5.10-8) (Z): CH3COOH (Ka = 1,8.10-5) ; (T): H2SO4 ( Ka = 10-2 ). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là đúng? a/ Y< Z < X < T b/ T < Z < X < Y c/ Z < X < Y < T d/ Y < Z < T < X Bài 29:Cho dd axit CH3COOH 0,1M ( Ka = 1,8.10-5) .Nồng độ của ion CH3COO- trong dd ở thời điểm cân bằng là a/ 2,34.10-3 b/ 1,34.10-3 c/ 2.10-4 d/ 0,75.10-2 Bài 30: Biết độ điện li của axit CH3COOH 1,2M là 1,5%. Nồng độ của ion CH3COO- trong dd trên bằng bao nhiêu? a/ 0,018M b/ 0,02M c/ 0,025M d/ 0,03M Bài 31: Nếu trộn 150ml dd HCl 0,2M với 350ml dd HCl 0,4M thì dd thu được có nồng độ mol/lit là bao nhiêu? a/ 0,28M b/ 0,45M c/ 0,34M d/ 0,25M Bài 32: Cho dd CH3COONa 0,1M ( Kb của CH3COO- là 5,71.10-10). Nồng độ mol /lit của ion H+ trong dd này là bao nhiêu? a/ 1,15.10-9 b/ 2,25.10-10 c/ 1,2.10-9 d/ 1,32.-9 Bài 33: Cho 10 ml dd H2SO4 loãng có pH =3. Cần phải trộn bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? a/ 90ml b/ 80ml c/ 70ml d/ 110ml Bài 34: Muốn pha chế 300ml dd NaOH có pH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng bằng bao nhiêu? a/ 11.10-4 gam b/ 12.10-4gam c/ 11,5.10-3 gam d/ 1,25.10-5 gam Bài 35: Cho dd NH3 1M và độ điện li µ =0,43%. Xác định hằng số Kb của dd NH3? a/ 1,75.10-4 b/ 1,25.10-5 c/ 1,85.10-5 d/ 1,8.10-5 Bài 36 Nồng độ ion H+ trong dd CH3COOH 0,1M bằng 0,025M. Độ điện li µ của dd ở nồng độ đó là? a/ 1,5% b/ 15% c/ 3,5% d/ 2,5% Bài 37: Nếu trộn 100ml dd KOH có pH =12 với 100ml dd HCl 0,012M. pH của dd thu được sau khi trộn là: a/ 5 b/ 4 c/ 3 d/ 2 38. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: a.KCl và NaNO3 b.HCl và AgNO3 c.HCl và KOH d. NaOH và NaHCO3 39. Cho 3 dung dịch sau: CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,001M và HCl. Hãy sắp xếp 3 dung dịch trên theo độ điện ly tăng dần ? a)CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl. b)CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl. c)CH3COOH 0,1M < HCl < CH3COOH 0,001M. d) HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M. 40. Xét các dung dịch sau: X1: CH3COONa ;X2: NH4Cl ;X3: Na2CO3 ; X4: NaHSO4 ; X5: NaCl Các dung dịch có pH ≥ 7 là: a)X2, X4, X5. b)X2, X3, X4, X5. c)X1, X3, X4. d)X1, X3, X5. 41. Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 ? 1. NH4NO3 2. NaCl 3. Al(NO3)3 4. K2S 5. CH3COONH4 a. 1, 2, 3 có pH > 7 b. 2, 4 có pH = 7 ; 42. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150 ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/l của muối BaCl2 trong dung dich B là bao nhiêu ? a. 0,05M b.0,01M c.0,17M d.0,38M Câu43: Trộn lẫn dd HCl 0,2 M và dd H2SO4 0, 1 M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích thu được dung dịch A. pH dung dịch A là : A. 0,5 B . 0,69 C. 0,15 D. 2,5 Câu 44: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04M. pH dd thu được: A. 12 B . 1 C. 2,5 D. 0,69 ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 A.Phần Trắc nghiệm: 1.Nhận định đúng về sự điện li là: A.Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. 2. Trong các chất sau, chất điện li yếu là: A. HCl; B. NaCl; C. H2O; D. NaOH 3. Nhận định sai là: A. Muối ăn là chất điện li; B. Axit axetic là chất điện li yếu; C. Canxi hiđroxit là chất không điện li; D. Etanol là chất không điện li. 4. Nhóm chỉ gồm các chất tan và điện li mạnh là: A. H2SO4, KCl, H2O, CaCl2; B. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; C.CaCl2, CuSO4, CasO4, HNO3; D. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. 5. Chất điện li mạnh có độ điện li: A. α>1; B. α < 1; C. α =1; D. 0<α<1. 6. Chất điện la yếu có độ điện li: A. α=1; B. α<0; C. α=0; D. 0<α<1 7. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+. Ở nhiệt độ không đổi, độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch? A. α tăng; B. α giảm; C. α không đổi; D. α có thể tăng hoặc giảm. 8. Chon câu trả lời sai trong số các câu dưới đây: A. Ở 250C, trong nước cũng như trong mọi dung dịch luôn có [H+].[OH-]=10-14 B. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit càng mạnh C. Giá trị Ka của bazơ càng lớn, lực bazơ càng mạnh; D. Trong môi trường trung tinh. [H+].[OH-]=10-7 9. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây, ở 250C. A. Trong dung dịch có môi trường axit. [H+].[OH-]>10-14 B. Trong dung dịch có môi trường bazơ, [H+].[OH-]<10-14 C. Trong mọi dung dịch, [H+].[OH-]=10-14; D. Cả A, B đúng 10. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nứơc? A. Môi trường điện li; B. môi trường không phân cực; C. dung môi phân cực; D. Tạo liênkết hiđro với các chất tan. 11. Kết luận nào dưới đây là đúng? NH4Cl và Na2HPO3 là 2 muối: A. Trung tính; B. Trung hòa; C. Axit; D. Cả A, B, C đều sai. 12. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Axit mà một phân tử phân li nhiều H+ là axit nhiều nấc; B. Axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H+ C. H3PO4 là axit nấc ba; D. A và C đúng 13. So sánh pH của các dung dịch sau có nồng độ 0,1 mol/l, thứ tự giảm dần độ pH nào sau đây là đúng? A. HCl>H2SO4>CH3COOH; B. H2SO4>HCl>CH3COOH; C. CH3COOH>HCl>H2SO4; D. HCl>CH3COOH>H2SO4. 14. Cho các axit sau:(1). H3PO4 (Ka=7,6.10-3).; (2). HOCl (Ka=5.10-8). (3).CH3COOH(Ka=1,8.10-5). (4). HSO4-(Ka=10-2). Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần: A. (1)<(2)<(3)<(4); B.(4)<(2)<(3)<(1); C.(2)<(3)<(1)<(4); D.(3)<(2)<(1)<(4); 15. Dung dịch A có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng? A. a+2b=c+d; B. a+2b=2c+d; C. a+b=2c+d; D. a+b=c+d 16. Cho thêm nước vào 100ml dd axit HCl có pH=2 thu được Vml dd có pH=3. Giá trị V là: A. 900ml; B. 1000ml; C. 1100ml; D. 10000ml. B. Bài tập tự luận Câu1. Cho 10,2g hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với dd HCl dư ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đkc) thoát ra và dd B. Thêm từ từ V lít dd NaOH 0,5M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất có giá trị m g. 1. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối clorua? 2. Tính giá trị của V và m? Câu2:. Một dd X chứa 0,15 mol Na+, 0,10 mol Mg2+, 0,05 mol Cl-, 0,10 mol HCO3- và a mol SO42-. Cần thêm V lít dd Ba(OH)2 1M để thu được lượng kết tủa lớn nhất. 1. Giá trị của V là bao nhiêu? 2. Nếu thể tích dd thu được sau phản ứng là 1,0 lít thì pH của dd là bao nhiêu? Câu 3:Trộn 400ml dung dịch H2SO4 0,002M với 600ml dung dịch NaOH 0.001M.Tính pH của dụng sau phản ứng Câu4:Cho biết giá trị pH của các dung dịch Sau: NH4 (SO4)2 ;CH3COONa ;K2SO4 ; K2CO3 Đề 2 A. Phần trắc nghiệm: 1. Nhóm chỉ gồm các chất điện li mạnh là: A. CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3, NaCl; B. CaCO3, MgSO4, MG(OH)2, H2CO3; C. KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3, H2S; D. NaCl, KNO3, Na2SO4, CaCl2. 2. DD trong nước của các chất nào sau đây không dẫn điện? A. CH3OH; B. CaSO4; C. HCOOH; D. Ba(OH)2. 3. 200 ml dd natri sunfat 0,2M điên li hòan toàn tạo ra: A. 0,02 mol Na+, 0,04 mol SO42-; B.0,04 mol Na+, 0,02 mol SO42-; C.0,06 mol Na+, 0,04 mol SO42-; D.0,08 mol Na+, 0,04 mol SO42-; 4. Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Bản chất của dung môi; B. Bản chất của chất điện li; C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan; D. A, B, C đều đúng. 5. Theo quan điểm của Areniut, kết luân đúng về axit là: A. Axit là chất nhường proton; B. Axit là chất nhận cặp electron; C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+; D. Axit là chất có nguyên tử H có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. 6. Nhận định đúng về axit theo quan điểm Bronstet: A. Axit là chất điện li mạnh B. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+; C. Axit tác dụng với mọi bazơ; D. Axit là chất cho proton. 7. Cho các ion sau: NH4+, Zn2+, HCO3-, PO43-, Na+, HSO4-. Nhận định đúng theo Bronstet. A. HCO3-, PO43-, Na+ là bazơ; B. HCO3-, HSO4- là lưỡng tình; C. Zn2+, Na+ là trung tính; D. NH4+, Zn2+, HCO3-, HSO4- là axit. 8. Nhận định sai (theo Bronstet) là: A. SO42-, Br-, K+, Ca2+ là ion trung tính; B. HCO3-, HS-, H2PO4- là ion lưỡng tính; C. NaH2PO4, Ca(HCO3)2, NaHPO3 đều là muối axit; D. dd K2CO3 và dd CH3COONa đều có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. 9. Có cân bằng: H2O + NH3 ↔ NH4+ + OH-. Cặp axit bazơ liên hợp đúng là: A. H2O, NH3; B. H2O, OH-; C. H2O, NH4-; D. H2O, H+. 10. Phương trình dạng phân tử sau: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Có phương trình ion rút gọn là: A. Na+ + HCl → NaCl + H+; B. HCl + Na+→ Na+ + H+ + Cl-; C. Na+ + Cl- → NaCl; D. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O 11. |Phương trình phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaSO4 + 2 Fe(OH)3. Có phương trình ion thu gọn là: A. SO42- + Ba2+ → BaSO4; B. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3; C. 2 Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3; D. 2Fe3+ + 3SO42- + 3Ba2+ + 6OH- →3BaSO4 + 2Fe(OH)3. 12. Phương trinh dạng phân tử sau: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. có phương trình ion rút gọn là: A. Cu2++O2- +2H+ + 2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + 2H+ + O2-; B. CuO + 2H+ +2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + H2O; C. CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O; D. CuO → Cu2+ + O2-; 13. Phương trình ion rút gọn sau: H+ + OH- → H2O có phương trình dạng phân tử là: A. 3HNO3+ Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O; B. 2HCl + Ba(OH)2 →BaCl2+ 2H2O; C.H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2 H2O; D. 2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + H2O. 14. Phản ứng có phương trình ion rút gọn: Mg+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ Có phương trình phân tử là: A. MgCl2+ 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl; B. MgSO4+2KOH→Mg(OH)2+K2SO4; C. MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4+ Mg(OH)2; D. A, B đều đúng. 15. Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O. phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây? A. H2SO4+ BaCl2 → 2HCl + BaSO4; B. HCl + NaOH →H2O + NaCl; C. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3; D. A và B đúng. 16. Pha loãng 200 ml dd Ba(OH)2 với nước cất thu được 1500ml dd có pH=12. Biết độ điện li của Ba(OH)2 bằng 1, nồng độ mol/l của dd Ba(OH)2 ban đầu là bao nhiêu? A. 0,0375M; B. 0,075M; C. 0,375M; D. 3,75M. B. Bài tập tự luận: Câu 1: dd A chứa a mol Na+, b mol NH4-, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42-. Thêm (c+d+e) mol Ba(OH)2 vào dd A, đun nóng thu được kết tủa B, dd X và khí Y duy nhất có mùi khai. Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion trong dd X theo a, b, c, d, e. Nếu cô cạn dd thu được, làm khan được mg chất rắn, tính m theo a, b, c, d, e? Câu2 :Cho 500ml dd A chứa các ion Na+ 001 mol, OH- 0,25 mol, Cl- 0,15 mol và a mol Ba2+. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 ở đktc vào dd A thì thu được bao nhiêu gam muối không tan, tách ra thành kết tủa? Câu3: Trộn 600ml dung dịch HCl 0,001M với 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,002M .Tính pH của dung dịch sau phản ứng. Câu4:Viết phương Ion và phương trình phân tử của phản ứng sau: a)Ca(HCO3)2 + NaOH b) KHSO4 + KOH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn hóa chương điện li.doc
Tài liệu liên quan