Câu 3: (2,5 điểm) :
a.Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch không mầu sau:
NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4.Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết PTHH xẩy ra nếu có.
b.Trỡnh bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí CO2, C2H4, CH4?
Câu 4: (3 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 4,48(l) khí Mêtan ở đktc. rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a)Tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn khí mêtan ở đktc.
b)Muối nào được tạo thành? khối lượng bao nhiêu?
c)Tính nồng độ M chất thu được sau phản ứng.
( Coi thể tích dung dịch không đổi, Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1)
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số công thức giúp giải bài tập hóa học trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Na2O đ 2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl
2HCl + Fe đ FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 đ BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 đ 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + 2H2O
III.Điều chế các hợp chất vô cơ
1
Kim loại + oxi
4
Nhiệt phân muối
2
Phi kim + oxi
oxit
5
Nhiệt phân bazơ không tan
3
Hợp chất + oxi
3Fe + 2O2 Fe3O4
4P + 5O2 2P2O5
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
CaCO3 CaO + CO2
Cu(OH)2 CuO + H2O
Cl2 + H2 2HCl
SO3 + H2O đ H2SO4
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl
Ca(OH)2 + Na2CO3 đ CaCO3¯ + 2NaOH
CaO + H2O đ Ca(OH)2
NaCl + 2H2O NaOH + Cl2ư + H2ư
6
Phi kim + hidro
Oxit axit + nước
Axit mạnh + muối
Axit
7
8
9
Oxit bazơ + nước
Kiềm + dd muối
Bazơ
10
11
điện phân dd muối
(có màng ngăn)
12
19
Muối
Kim loại + phi kim
Axit + bazơ
20
13
Kim loại + dd axit
Oxit bazơ + dd axit
`
21
14
Kim loại + dd muối
Oxit axit + dd kiềm
Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2H2O
CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O
SO2 + 2NaOH đNa2SO3 + H2O
CaO + CO2 đ CaCO3
BaCl2 + Na2SO4 đ BaSO4¯ + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + Na2SO4
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư + H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu¯
15
Oxit axit
+ oxit bazơ
16
Dd muối + dd muối
Dd muối + dd kiềm
17
18
Muối + dd axit
Chuyên đề II : KIM Loại
I.tính chất hoá học của kim loại
Muối + H2
oxit
+ O2
+ Axit
Kim loại
+ DD Muối
+ Phi kim
Muối + kl
Muối
1.Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với O2 à oxít (Thường là oxít bazơ)
VD: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
- Tác dụng với phi kim khác à muối VD: 2 Na + Cl2 đ 2 NaCl
2.Tác dụng với dung dịch axít đ Muối + H2
VD: Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2
2 Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
3.Tác dụng với dung dịch muối :
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Na,K,Ca,..) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối à Muối mới + Kim loại mới
VD: Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu
II.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại.
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
Tính chất
Al (NTK = 27)
Fe (NTK = 56)
Tính chất
vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
- t0nc = 6600C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
- t0nc = 15390C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
Tác dụng với
phi kim
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Al + 3S Al2S3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
Tác dụng với
axit
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
Tác dụng với
dd muối
2Al + 3FeSO4 đ Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2Ag
Tác dụng với
dd Kiềm
2Al + 2NaOH + H2O
đ 2NaAlO2 + 3H2
Không phản ứng
Hợp chất
- Al2O3 có tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOHđ2NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính
- FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ
Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3 màu nâu đỏ
Kết luận
- Nhôm có thể tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III
Gang và thép
Gang
Thép
Đ/N
- Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S (%C=2á5%)
- Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
CaO + SiO2 CaSiO3
2Fe + O2 2FeO
FeO + C Fe + CO
FeO + Mn Fe + MnO
2FeO + Si 2Fe + SiO2
Tính chất
Cứng, giòn
Cứng, đàn hồi
III.Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cửa Hàng Bạc Vàng)
* ý nghĩa:
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
+ O2: ở nhiệt độ thường ở nhiệt độ cao Khó phản ứng
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Tác dụng với nước Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro Không tác dụng.
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao
Chú ý:
Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro.
Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng không giải phóng Hidro.
Chuyên đề III
phi kim.sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Tính chất vật lí của phi kim
ở điều kiện thường các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái:
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn như: cacbon, silic, lưu huỳnh, photpho
+ Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng như brom
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí như: oxi, clo, flo, nitơ
- Phần lớn các phi kim không dẫn điện.
- Các phi kim đều dẫn nhiệt kém.
- Một số phi kim độc như clo, brom, iot
II. tính chất hoá học chung của phi kim
1. Tác dụng với kim loại
- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit.
Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit:
4K + O2 2K2O
Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit:
4Al + 3O2 Al2O3
Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit:
2Cu + O2 2CuO
- Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối.
Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể:
Mg + Cl2 MgCl2
Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua:
Fe + S FeS
2. Tác dụng với hidro
- Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước.
2H2 + O2 2H2O
- Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
H2 + Cl2 2HCl
H2 + S H2S
3. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
C + O2 CO2
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn.
III. Clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nước. Clo là khí độc.
1. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.
Mg + Cl2 MgCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
b. Tác dụng với hidro
Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric.
H2 + Cl2 2HCl
c. Tác dụng với nước
Khi tan trong nước một phần khí clo tác dụng với nước tạo thành axit clohidric và axit hipoclorơ:
H2O + Cl2 à HCl + HClO
d. Tác dụng với dung dịch kiềm
2NaOH + Cl2 đ NaCl + NaClO + H2O
Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nước gọi là nước Gia-ven).
6KOH + 3Cl2 5KCl + KClO3 + 3H2O
Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit.
2. ứng dụng và điều chế
a. ứng dụng
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất như: khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và được sử dụng nhiều trong công nghiệp cao su, chất dẻo
b. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh.
4HCl(dd đặc) + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl(dd đặc) + 2KMnO2 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
Điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
IV. Cacbon
1. Đơn chất
a. Tính chất vật lí của cacbon
- Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có ba dạng thù hình chính:
+ Kim cương: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện. Kim cương thường được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính
+ Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì thường được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì
+ Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện. Thường được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất.
- Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình như than gỗ, than xương mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính).
b. Tính chất hoá học
Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu.
- Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt.
C + O2 CO2 + Q
- Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một số oxit kim loại:
C + 2CuO CO2 + 2Cu
C + 2ZnO CO2 + 2Zn
2. Một số hợp chất của cacbon
a. Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm.
Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại:
CO + CuO CO2 + Cu
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:
2CO + O2 2CO2 + Q
- Cacbon đioxit: CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm.
Cacbon đioxit là oxit axit.
+ Tác dụng với nước
Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
H2O + CO2 H2CO3
+ Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối:
NaOH + CO2 đ NaHCO3
2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ:
CaO + CO2 đ CaCO3
b. Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hoà tan CO2 vào nước. H2CO3 là một axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO2 và nước, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit (hidrocacbonat).
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nước như: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2
- Tính chất hoá học của muối cacbonat
+ Tác dụng với dung dịch axit
Na2CO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 đ 2KOH + CaCO3¯
NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có một muối ít tan
K2CO3 + CaCl2 đ 2KCl + CaCO3¯
+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm)
CaCO3 CaO + CO2
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
V - Silic và công nghiệp silicat
1. Silic
Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời
ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit:
Si + O2 SiO2
2. Silic đioxit (SiO2)
Silic đioxit là oxit axit không tan trong nước, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat:
2NaOH(r) + SiO2 (r) Na2SiO3 + H2O
CaO(r) + SiO2 (r) CaSiO3
VI - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Nguyên tử khối
b. Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
- Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.
Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+.
c. Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+.
3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
a. Trong một chu kì
Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm.
b. Trong một nhóm
Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
- Số lớp electron tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A.
Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17.
b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó.
Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nó trong cùng chu kì và Ca đứng dưới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm.
B - Các dạng bài tập thường gặp
Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ
Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau :
Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi
Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit
Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat
Hấp thụ N2O5 vào H2O
Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl
Viết PTPƯ :
Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl
MgCO3 + HNO3
Al + H2SO4 (loãng)
FexOy + HCl
Fe + Cl2
Cl2 + NaOH
Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra ?
Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2
Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?
Tác dụng được với dd H2SO4
Đổi màu dd phenolphtalein ?
Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau :
dd H2SO4 2 M
dd NaOH dư
dd CuCl2
Dạng II. Sơ đồ chuyển hoá
1. Viết PTHH theo sơ đồ sau :
(5)
SO2 H2SO3 K2SO3 SO2
(6)
(4)
a) S SO2 SO3 H2SO4
Na2SO3 Na2SO4 BaSO4
b) Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 Cu
(12)
(11)
(13)
(1)
c) FeCl2 Fe(OH)2FeSO4 Fe(NO3)2 Fe
(6)
Fe
FeCl3 Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4
d) AlAl2O3NaAlO2 Al(OH)3Al2(SO4)3AlCl3Al(NO3)3 Al2O3Al
e)
MgSO4
SO2 H2SO4 MgCl2
HCl
2.Tìm các chữ cái A,B,C,D,E thích hợp, viết PTHH xảy ra
(1) A + Cl2 B
(2) B + Al (dư) AlCl3 + A
(3) A + O2 C
(4) C + H2SO4 D + E + H2O
3. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp, viết PTHH xảy ra
A
B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C
C
4.Hoàn thành các phương trình dưới đây :
a. Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1
Ca(HCO3)2 + X2 CaCO3 + Y2
CuSO4 + X3 CuS + Y3
MgCl2 + X4 Mg3(PO4)2 + Y4
b. A + B CaCO3 + NaCl
C + D ZnS + KNO3
E + F Ca3(PO4)2 + NaNO3
G + H BaSO4 + MgCl2
c. KHS + A H2S +
HCl + B CO2 +
CaSO3 + C SO2 +
H2SO4 + D BaSO4 + CO2 + .
5.Viết các PTPƯ theo các sơ đồ biến hoá sau :
Fe2(SO4)2 Fe(OH)3 Cu CuCl2
FeCl3 CuSO4
6.Viết các PTPƯ theo sơ đồ hai chiều sau :
S SO2 H2SO4 CuSO4
K2SO3
Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ
I. Nhaọn bieỏt caực chaỏt trong dung dũch.
Hoaự chaỏt
Thuoỏc thửỷ
Hieọn tửụùng
Phửụng trỡnh minh hoaù
- Axit
-Bazụ kieàm
Quyứ tớm
- Quyứ tớm hoaự ủoỷ
- Quyứ tớm hoaự xanh
Goỏc nitrat
Cu
Taùo khớ khoõng maứu, ủeồ ngoaứi khoõng khớ hoaự naõu
8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(khoõng maứu)
2NO + O2 2NO2 (maứu naõu)
Goỏc sunfat
BaCl2
Taùo keỏt tuỷa traộng khoõng tan trong axit
H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2NaCl
Goỏc sunfit
- BaCl2
- Axit
- Taùo keỏt tuỷa traộng khoõng tan trong axit.
- Taùo khớ khoõng maứu.
Na2SO3 + BaCl2 BaSO3+ 2NaCl
Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Goỏc cacbonat
Axit, BaCl2, AgNO3
Taùo khớ khoõng maứu, taùo keỏt tuỷa traộng.
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3
Goỏc photphat
AgNO3
Taùo keỏt tuỷa maứu vaứng
Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3
(maứu vaứng)
Goỏc clorua
AgNO3, Pb(NO3)2
Taùo keỏt tuỷa traộng
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
2NaCl + Pb(NO3)2 PbCl2 + 2NaNO3
Muoỏi sunfua
Axit,
Pb(NO3)2
Taùo khớ muứi trửựng ung.
Taùo keỏt tuỷa ủen.
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
Na2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2NaNO3
Muoỏi saột (II)
NaOH
Taùo keỏt tuỷa traộng xanh, sau ủoự bũ hoaự naõu ngoaứi khoõng khớ.
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Muoỏi saột (III)
Taùo keỏt tuỷa maứu naõu ủoỷ
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Muoỏi magie
Taùo keỏt tuỷa traộng
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Muoỏi ủoàng
Taùo keỏt tuỷa xanh lam
Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
Muoỏi nhoõm
Taùo keỏt tuỷa traộng, tan trong NaOH dử
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dử) NaAlO2 + 2H2O
II. Nhaọn bieỏt caực khớ voõ cụ.
Khớ SO2
Ca(OH)2,
dd nửụực brom
Laứm ủuùc nửụực voõi trong.
Maỏt maứu vaứng naõu cuỷa dd nửụực brom
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr
Khớ CO2
Ca(OH)2
Laứm ủuùc nửụực voõi trong
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khớ N2
Que dieõm ủoỷ
Que dieõm taột
Khớ NH3
Quyứ tớm aồm
Quyứ tớm aồm hoaự xanh
Khớ CO
CuO (ủen)
Chuyeồn CuO (ủen) thaứnh ủoỷ.
CO + CuO Cu + CO2
(ủen) (ủoỷ)
Khớ HCl
- Quyứ tớm aồm ửụựt
- AgNO3
- Quyứ tớm aồm ửụựt hoaự ủoỷ
- Taùo keỏt tuỷa traộng
HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3
Khớ H2S
Pb(NO3)2
Taùo keỏt tuỷa ủen
H2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2HNO3
Khớ Cl2
Giaỏy taồm hoà tinh boọt
Laứm xanh giaỏy taồm hoà tinh boọt
Axit HNO3
Boọt Cu
Coự khớ maứu naõu xuaỏt hieọn
4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH
Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2
Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2
5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí
Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím)
Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4
có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất
5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết
Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd
Dạng IV : Tính theo phương trình hoá học, xác định công thức hoá học
1.Hoà tan 16,2 gam ZnO vào 400gam dd HNO3 15% thu được dd A
a. Tính khối lượng axit đã phản ứng b. Tính khối lượng muối kẽm tạo thành
c. Tính C% các chất trong dd A
2. Hoà tan 10,8 gam Al tác dụng vừa đủ với 600 gam dd HCl thu được dd X và V lít khí ở ĐKTC
a. Tính V b. Tính khối lượng muối nhôm thu được c. Tính CM của dd HCl
3. Cho 325 gam dd FeCl3 5% vào 112 gam dd KOH 25%
a. Chất nào thừa sau phản ứng b. Tính khối lượng chất két tủa thu được
c. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng
4. Hoà tan 8,9 gam hh Mg, Zn vào lượng vừa đủ dd H2SO4 0,2M thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc
a. Tính % theo khối lượng 2 kim loại b. Tính thể tích dd axit đã dùng
5. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu được dd A
a. Tính khối lượng muối thu được trong dd A
b. Cho BaCl2 dư vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa
6. Nhúng một miếng Al có khối lượng 10 gam vào 500 ml dd CuSO4 0,4M. Sau thời gian phản ứng lấy miếng Al ra, cân nặng 11,38 gam
a. Tính m Cu bám vào Al b. Tính CM các chất trong dd sau phản ứng (coi V không đổi)
7. Cho 20 gam Al vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M. Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, cân nặng bao nhiêu gam ?
8. Để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 đktc. Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cũng dùng vừa đủ Vml dd HCl trên. Hỏi X,Y là các kim loại gì ?
9. Cho 34,8 gam Fe3O4 tác dụng với 455,2 gam dd HCl 20% dư thu được dd A. Tính C% các chất tan có trong dd A
10. Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 300 ml dd HCl 2 M. Xác định CT oxit sắt
11. Hoà tan 8 gam oxit lim loại hoá trị 2 cần 14,6 gam HCl nguyên chất. Tìm CT oxit
12. Hoà tan 20,4 gam oxit kim loại A (hoá trị 3) bằng 300 ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu được 68,4 gam muối khan
a. Tìm CTHH của oxit trên b. Tính CM của dd axit
13. Để hoà tan 64 gam một oxit kim loại (hoá trị 3) cần vừa đủ 800 ml dd HNO3 3M
a. Tìm CT oxit b. Tính CM dd muối sau phản ứng
14. Hòa tan 5 gam đá vôi nguyên chất trong 40 ml dd HCl. Sau phản ứng phải dùng 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư. Mặt khác, cứ 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH. Tính CM của 2 dd
15. Cho một lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2 SO4 1 M thu được dd A và khí B. Cho toàn bộ dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn
a. Tính m Fe đã dùng b. Tính V khí ở đktc c. Tính V ml dd axit d. Tính CM dd KOH
PHầN II. Hoá học hữu CƠ.
A - Tóm tắt lí thuyết
Hợp chất
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTPT. PTK
CH4 = 16
C2H4 = 28
C2H2 = 26
C6H6 = 78
Công thức cấu tạo
Liên kết đơn
Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền
Liên kết ba gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bền
3lk đôi và 3lk đơn xen kẽ trong vòng 6 cạnh đều
Trạng thái
Khí
Lỏng
Tính chất vật lý
Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất, độc
Tính chất hoá học
- Giống nhau
Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
CH4 + 2O2 đ CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 đ 2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 đ 4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 đ 12CO2 + 6H2O
- Khác nhau
Chỉ tham gia phản ứng thế
CH4 + Cl2
CH3Cl + HCl
Có phản ứng cộng
C2H4 + Br2 đ C2H4Br2
C2H4 + H2 C2H6
C2H4 + H2O đ C2H5OH
Có phản ứng cộng
C2H2 + Br2 đ C2H2Br2
C2H2 + Br2 đ C2H2Br4
Vừa có phản ứng thế và phản ứng cộng (khó)
C6H6 + Br2
C6H5Br + HBr
C6H6 + Cl2
C6H6Cl6
ứng dụng
Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp
Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rượu Etylic, Axit Axetic, kích thích quả chín.
Làm nhiên liệu hàn xì, thắp sáng, là nguyên liệu sản xuất PVC, cao su
Làm dung môi, diều chế thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc BVTV
Điều chế
Có trong khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí bùn ao.
Sp chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi quả chín
C2H5OH
C2H4 + H2O
Cho đất đèn + nước, sp chế hoá dầu mỏ
CaC2 + H2O đ
C2H2 + Ca(OH)2
Sản phẩm chưng nhựa than đá.
Nhận biết
Khôg làm mất màu dd Br2
Làm mất màu Clo ngoài as
Làm mất màu dung dịch Brom
Làm mất màu dung dịch Brom nhiều hơn Etilen
Ko làm mất màu dd Brom
Ko tan trong nước
rượu Etylic
Axit Axetic
Công thức
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 – OH
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3 – COOH
Tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước.
Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất như Iot, Benzen
Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)
Tính chất hoá học.
Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2Na đ 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2
Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat
CH3COOH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- on thi vao 10 mon hoa.doc