LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I 1
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ MÁY GẠCH CERAMIC 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY GẠCH CERAMIC 1
1. Nhà máy gạch CERAMIC là nhà máy thuộc công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Thanh Hoá. 1
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 2
2.1 . Đặc điểm về tổ chức – bộ máy của doanh nghiệp: 2
2.2 . Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy. 4
II. HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN NHÀ MÁY. 5
1. Hình thức kế toán. 5
2. Tổ chức bộ máy kế toán. 6
PHẦN II: 6
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10/2006. 6
CHƯƠNG I. KẾ TOÁN TSCĐ 7
A. Kế toán TSCĐ 7
B. Khấu hao TSCĐ. 13
1. Phương pháp tính khấu hao 13
2. Cách tính khấu hao của phương pháp này như sau 13
3. Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ. 14
CHƯƠNG II 22
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CCDC 22
I.NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NVL, CCDC. 22
1. Nội dung: 22
2. Nhiệm vụ của kế toán. 22
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NVL, CCDC. 22
1. Phân loại NVL, CCDC 22
1.1. Phân loại nguyên vật liệu: 22
1.2. Phân loại công cụ dụng cụ: 22
2. Đánh giá NVL, CCDC 22
2.1. Đối với NVL, CCDC nhập kho 22
2.2. Đối với NVL, CCDC xuất kho 23
III. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT VL, CCDC 24
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT CCDC - VẬT LIỆU. 25
CHƯƠNG III: 34
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 34
I. KHÁI NIỆM: 34
II. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG. 34
1. Hình thức tiền lương: 34
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian: 34
1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 34
2. Tình hình trả lương cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy gạch CERAMIC. 36
CHƯƠNG IV. 40
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 40
I. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 40
1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất: 40
1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 40
2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm: 41
2.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 41
II.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM DỞ CUỐI KỲ. 41
III.PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 42
CHƯƠNG V. 47
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, XÁC ĐỊNH KQKD, PPLN 47
1.Khái niệm thành phẩm 47
2.Khái niệm tiêu thụ thành phẩm 47
3.Xác định kết quả kinh doanh 47
4.Kế toán chi tiết 47
CHƯƠNG VI. BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 54
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 58
PHẦN III: 60
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP 60
I. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 60
II.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO DOANH NGHIỆP: 61
KẾT LUẬN
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số đặc điểm chung của nhà máy gạch Ceramic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho từ bộ phận sản xuất gạch A1
x
62
155
154
183,693,300
183,693,300
PN05
21/10/2006
Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A2
x
63
155
154
47,823,000
47,823,000
PN05
21/10/2006
Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch phế loại
x
64
155
154
43,049,000
43,049,000
PKT05-TS
22/10/2006
Trích KH TSCĐ ở bộ phận bán hàng
x
65
641
2141
1,600,000
1,600,000
PKT05-TS
22/10/2006
Trích KH TSCĐ ở bộ phận QLDN
x
66
6422
2141
2,200,000
2,200,000
PX05
23/10/2006
Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh
x
67
632
155
124,582,800
124,582,800
PT05
23/10/2006
Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh
x
68
1111
5112
169,500,000
169,500,000
792902
23/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
69
1111
33311
16,950,000
16,950,000
PX06
24/10/2006
Xuất bán cho ĐL Lan Phơng
x
70
632
155
42,191,000
42,191,000
GBN01
24/10/2006
Xuất bán cho ĐL Lan Phơng
x
71
1121
5112
52,250,000
52,250,000
792903
24/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
72
1121
33311
5,225,000
5,225,000
PX07
26/10/2006
Xuất bán cho công ty vinaconex
x
73
632
155
33,141,900
33,141,900
PX07
26/10/2006
Xuất bán cho công ty vinaconex
x
74
1311
5112
38,900,000
38,900,000
73241
26/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
75
1311
33311
3,890,000
3,890,000
PX08
27/10/2006
Xuất bán cho cty TM-DV vận tải Tiến Minh
x
76
632
155
49,636,500
49,636,500
PT06
27/10/2006
Xuất bán cho cty TM-DV vận tải Tiến Minh
x
77
1111
5112
58,900,000
58,900,000
801803
27/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
78
1111
33311
5,890,000
5,890,000
PC06
28/10/2006
Trả lương cho cán bộ CNV
x
79
334
1111
123,610,000
123,610,000
PX09
29/10/2006
Xuất bán cho đại lý Tiến Cảnh
x
80
632
155
26,241,900
26,241,900
PX09
29/10/2006
Xuất bán cho đại lý Tiến Cảnh
x
81
1311
5112
30,000,000
30,000,000
801804
29/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
82
1311
33311
3,000,000
3,000,000
PX10
29/10/2006
Xuất bán cho ĐL Lan Phơng
x
83
632
155
32,779,000
32,779,000
GBN02
29/10/2006
Xuất bán cho ĐL Lan Phơng
x
84
1121
5112
39,157,000
39,157,000
801805
29/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
85
1121
33311
3,915,700
3,915,700
PX11
29/10/2006
Xuất bán cho công ty Vinaconex
x
86
632
155
34,439,200
34,439,200
PX11
29/10/2006
Xuất bán cho công ty Vinaconex
x
87
1311
5112
48,000,000
48,000,000
801806
29/10/2006
Thuế GTGT đầu ra
x
88
1311
33311
4,800,000
4,800,000
KCT10
30/10/2006
Kết chuyển thuế
x
89
33311
1331
64,985,160
64,985,160
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển doanh thu bán các thành phẩm
x
90
5112
911
436,707,000
436,707,000
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển giá vốn hàng bán XĐKQ
x
91
911
632
343,012,300
343,012,300
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển chi phi bán hàng
x
92
911
641
16,964,000
16,964,000
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu quản lý
x
93
911
6422
20,156,000
20,156,000
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển lãi HĐKD
x
94
911
421
56,574,700
56,574,700
KCT10
31/10/2006
Thuế TNDN phải nộp
x
95
821
3334
15,840,916
15,840,916
KCT10
31/10/2006
Kết chuyển lãi HĐKD sau thuế
x
96
911
421
40,733,784
40,733,784
Cộng phát sinh
4,499,889,980
4,499,889,980
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái tài khoản: 2111 - TSCĐ hữu hình
Tháng: 10 năm: 2006
Ngày GS
Chứng từ
Nội dung
Nhật ký chung
T khoản
Số phát sinh
Số
Ngày
Trang sổ
STT dòng
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1,893,071,897
20/10/2006
PKT04-BB
20/10/2006
Mua máy trộn NVL của cty TNHH TM & DV Sao Việt
11
49
3311
630,023,000
20/10/2006
PC05
20/10/2006
Chi phí vận chuyển lắp đặt
11
51
1111
1,800,000
Tổng cộng phát sinh
631,823,000
0
Số dư cuối kỳ
2,524,894,897
Ngày :.../.../.......
Ngời lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái tài khoản: 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình
Tháng: 10 năm: 2006
Ngày GS
Chứng từ
Nội dung
Nhật ký chung
T khoản
Số phát sinh
Số
Ngày
Trang sổ
STT dòng
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
132,285,476
17/10/2006
PKT03-TS
17/10/2006
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A1
10
44
627
5,250,192
17/10/2006
PKT03-TS
17/10/2006
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A2
10
45
627
4,166,667
17/10/2006
PKT03-TS
17/10/2006
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch phế loại
10
46
627
6,333,741
22/10/2006
PKT05-TS
22/10/2006
Trích KH TSCĐ ở bộ phận bán hàng
14
65
641
1,600,000
22/10/2006
PKT05-TS
22/10/2006
Trích KH TSCĐ ở bộ phận QLDN
14
66
6422
2,200,000
Tổng cộng phát sinh
0
19,550,600
Số dư cuối kỳ
151,836,076
Ngày :.../.../.......
Ngời lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Sổ tổng hợp Tài sản cố định
Tháng: 10 năm: 2006
Ghi tăng tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ
giảm TSCĐ
Mã TS
Tên tài sản
Thời gian SD
Số lợng
Nguyên giá
Khấu hao
Giá trị giảm
Ghi chú
Ngày kết thúc
Tỷ lệ %
Mức khấu hao
Luỹ kế Năm
GT còn lại
Tháng
Luỹ kế tháng
N2111.01-00001
Máy trộn NVL
01/01/2016
1
630,023,000
10%
5,250,192
5,250,192
5,250,192
624,772,808
N2111.01-00002
Máy cắt sắc cạnh
01/01/2016
1
500,000,000
10%
4,166,667
4,166,667
4,166,667
495,833,333
N2111.01-00003
Máy sấy khô
01/01/2016
1
760,048,897
10%
6,333,741
6,333,741
6,333,741
753,715,156
Tổng
1,890,071,897
15,750,599
15,750,600
15,750,600
1,874,321,297
Ngời lập biểu
Kế toán Trưởng
Giám đốc
(Ký tên)
(Ký tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Chương II
Kế toán Nguyên vật liệu – CCDC
Nội dung, nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC.
1. Nội dung:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chúng dự trữ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Khi tham gia vào quá trình sản xuất chúng bị biến đổi biến dạng so với hình thái hiện trạng ban đầu, chúng cấu tạo nên sản phẩm được sản xuất.
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động do không đủ điều kiện để trở thành TSCĐ vì thiếu một trong hai điều kiện hoặc là giá trị lớn, hoặc thời gian sử dụng lâu dài
2. Nhiệm vụ của kế toán.
Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt giá trị và hiện vật.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, công cụ dụng cụ, kế hoạch cho sản xuất, kế hoạch cho bán.
Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt đông kinh doanh.
II. Phân loại và đánh giá nvl, ccdc.
1. Phân loại NVL, CCDC
Trong các doanh nghiệp do đặc điểm tính chất sản xuât sản phẩm khác nhau do vậy doanh nghiệp sử dụng các loại vật liệu dụng cụ là việc nghiên cứu sắp xếp các loạitheo từng nội dung công dụng tính chất thương phẩm của chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp
1.1. Phân loại nguyên vật liệu:
- Vật liệu chính là loại vật liệu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, nó chiếm một tỷ trọng rất lớn về giá trị.
- Vật liệu phụ là loại làm tăng chất lượng của sản phẩm, làm hoàn chỉnh sản phẩm.
- Nhiên liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho vận tảI, cho chạy máy
- Phụ tùng thay thế là những chi tiết phụ tùng cảu máy móc thiết bị , phục vụ cho việc thay thế.
- Các loại vật liệu khác như phế liệu, vật liệu đặc biệt.
1.2. Phân loại công cụ dụng cụ:
* Căn cứ vào phân bổ chi phí thì CCDC được chia làm 2 loại:
+ CCDC thuộc loại phân bổ một lần( phân bổ 100% giá trị)
+ CCDC thuộc loại phân bổ nhiều lần.
* Căn cứ vào nội dung của CCDC:
+ Các lán trại tạm thời: đà, giáo, cốp pha….
+ Bao bì tính giá riêng dùng để vận chuyển bảo quản hàng hoá
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh sành sứ…
+ Quần áo bảo hộ lao động….
2. Đánh giá NVL, CCDC
2.1. Đối với NVL, CCDC nhập kho
Khi nhập kho NVL, CCDC kế toán phảI xác định trị giá thực tế cảu chúng để nhập kho. Tuy nhiên, căn cứ vào từng nguyên nhân nhập khác nhau mà ta có các cách tính khác nhau để xác định trị giá hàng nhập kho.
- Nếu nhập kho do mua ngoài:
Trị giá hàng nhập kho
Chi phí vận chuyển bốc dỡ bảo quản
Giá mua ghi trên hoá đơn
Trị giá hàng nhập kho
+
+
=
- Nếu nhập kho do doanh nghiệp tự sản xuất:
Chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp
Trị giá hàng nhập kho
+
+
=
- Nếu nhập kho do thuê ngoài ra công chế biến:
Chi phí vận chuyển bảo quản 2 chiều
Chi phí thuê gia công
Chi phí NVL trực tiếp
Trị giá hàng nhập kho
+
+
=
2.2. Đối với NVL, CCDC xuất kho
Căn cứ vào đặc diểm tính chất của vật liệu, dụng cụ hàng hoá mà ta có thể áp dụng một trong những phương pháp xấut kho sau:
- Phương pháp nhập trước xuất trước
- Phương pháp nhập sau xuất trước
- Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế nhập kho trong kỳ
Trị giá thực tế tồn kho đầu kỳ
+
=
Giá bình quân
Số lượng nhập kho trong kỳ
Số lượng tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá xuất kho = Số lượng xuất kho x Giá bình quân
- Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Phương pháp giá đích danh
- Phương pháp giá hạch toán
Trị giá thực tế nhập kho trong kỳ
Trị giá thực tế tồn kho đầu kỳ
+
=
Hệ số giá (H)
+
Trị giá hạch toán nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán tồn kho đầu kỳ
Trị
giá xuất kho = Số lượng xuất kho x Giá hạch toán x H
III. Phương pháp kế toán chi tiết vl, ccdc
DN sử dụng phương pháp thẻ song song.
ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuát – tồn do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho, định kỳ. Thủ kho gửi lên cho phòng kế toán các chứn từ nhập xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ.
ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho.
Sơ đồ hạch toán chi tiết VL, CCDC theo phương pháp thẻ song song:
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ kế toán chi tiết
VL, CCDC
Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Ưu nhược điểm của phương pháp thẻ song song:
+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.
+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phong kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy han chế chức năng của kiểm tra kế toán.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại VL, CCDC. Khối lượng các nghiệp vụ chứng từ nhập xuất ít không thường xuyên.
IV. Kế toán tổng hợp nhập xuất CCDC - vật liệu.
Kế toán sử dụng chứng từ kế toán N-X-VL như sau:
- Hợp đồng kinh tế
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu chi, phiếu thu
Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số:…
Nhà máy gạch CERAMIC
Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá
Phiếu nhập kho TK Nợ: ….
Ngày … tháng … năm … TK có:….
Người giao hàng: Hoàng Thảo
Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vico
Địa chỉ: 2 -Đinh Công Tráng – TP Thanh Hoá
Nội dung: Mua NVL
STT
Tên
Vật tư
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
1
Trường Thạch
Kg
300
300
18000
5400000
Tổng cộng
5400000
Bằng chữ: Năm triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn.
Ngày 01 tháng 10 năm 2006
Người giao hàng Phụ trách nhập hàng Người nhận hàng Thủ kho
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số: …
Nhà máy gạch CERAMIC
Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá
Biên bản kiểm nghiệm
Ngày 01 tháng 10 năm 2006.
- Căn cứ hoá đơn số 267033 ngày 01 tháng10 năm 2006 của nhà máy gạch CERAMIC.
- Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông( Bà): Dương Đình Quang Trưởng ban
Ông( Bà): Nguyễn Thị Lệ Phó ban
Ông( Bà): Mai Lan Thành viên
Đã kiểm nhận:
Mã
VT
Tên VT
ĐVT
Số lượng
Theo chứng từ
Thực nhập
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
N030003
Trường Thạch
Kg
300
300
300
….
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đúng quy cách, phẩm chất.
Ngày 01 tháng10 năm 2006 .
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Quyển số: 01
Nhà máy gạch CERAMIC Số: 01
Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Nợ TK: 331
Có TK: 111
Phiếu chi
Ngày 05 tháng 10năm 2006.
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Bích
Địa chỉ: Nhà in báo Thanh Hoá
Nội dung: Thanh toán tiền
Số tiền: 50,000,000 (Viết bằng chữ):Năm mươi triệu đồng chẵn
Đã nhận đủ số tiền: Năm mươi triệu đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 05 tháng10 năm 2006
Giám đốc KT trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên
Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số: …
Nhà máy gạch CERAMIC
Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá
Phiếu Xuất kho TK Nợ: 621
Ngày 03 tháng 10 năm 2006. TK có: 152
Người nhận hàng: Lê Ngọc Quỳnh
Đơn vị(bộ phận): Sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Số 01 Địa điểm: Nhà máy gạch CERAMIC
STT
Tên
NVL
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
01
Than
Tấn
4
4
998000
3,992,000
Tổng cộng
3,992,000
Bằng chữ: Ba triệu chín trăm chín mươi hai nghìn đồng chẵn.
Ngày 03 tháng 10 năm 2006.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Quyển số: 01
Nhà máy gạch CERAMIC Số: 01
Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Nợ TK: 111
Có TK: 131
Phiếu Thu
Ngày 06 tháng 10năm 2006.
Họ và tên người nộp tiền: Bùi Thị Lan
Địa chỉ: Đại Lý Tiến Cảnh
Nội dung: Thu tiền hàng
Số tiền:19,000,000 (Viết bằng chữ): Mười chín triệu đồng chẵn.
Đã nhận đủ số tiền: Mười chín triệu đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 06 tháng10 năm 2006
Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ KT trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 03/10/2006
Tờ số: 01
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Than
Đơn vị tính: Tấn
Mã số: N030010
STT
Chứng từ
Trích yếu
NgàyNhập Xuất
Số lượng
Ký xác nhậncủa kế toán
Số hiệu
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
5
01
PN02
02/10
Nhập NVL
02/10
1
02
PX01
03/10
Xuất cho sx sp
03/10
4
Cộng phát sinh
1
4
Tồn cuối tháng
2
Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00001 - Gạch lát 400 x 400 loại A1
Tháng: 10 năm: 2006
Mã VT
Tên VT
Đv Tính
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
N030001
Đất Sét
Kg
22,000
50
1,100,000
N030001
Đất Sét
Kg
22,000
20
440,000
N030004
Bột Fenzít
Kg
5,300
25
132,500
N030005
Men màu
Kg
60,000
1
60,000
N030006
Oxit nhôm
Kg
17,990
5,750
103,443,190
N030007
Băng Keo
Cuộn
10,000
3
30,000
N030008
Hộp giấy
Hộp
120
100
12,160
N030009
Silicore
Kg
24,000
15
360,000
N030011
Dầu DOP
Lit
17,256
1,000
17,255,980
Tổng cộng
6,964
122,833,830
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00002 - Gạch lát 400 x 400 loại A2
Tháng: 10 năm: 2006
Mã VT
Tên VT
Đv Tính
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
N030010
Than
Tấn
998,000
4
3,992,000
Tổng cộng
4
3,992,000
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00003 - Gạch phế loại
Tháng: 10 năm: 2006
Mã VT
Tên VT
Đv Tính
Đơn giá
Số lựơng
Thành tiền
Tổng cộng
0
0
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái tài khoản: 152 - Nguyên liệu, Vật liệu
Tháng: 10 năm: 2006
Ngày GS
Chứng từ
Nội dung
Nhật ký chung
Taì khoản
Số phát sinh
Số
Ngày
Trang sổ
STT dòng
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
431,391,928
01/10/2006
PN01
01/10/2006
Mua NVL của C. ty TNHH sản xuất & thương mại ViCo
1
1
3311
5,400,000
02/10/2006
PN02
02/10/2006
Mua than của CT CB & KD than thanh hoá
2
3
3311
998,200
03/10/2006
PX01
03/10/2006
Xuất than cho phân xưởng sản xuất
2
5
621
3,992,000
04/10/2006
PX02
04/10/2006
Xuất đất sét cho sản xuất sản phẩm
2
6
621
1,100,000
09/10/2006
PN03
09/10/2006
Mua hộp giấy của nhà in báo thanh hoá
3
11
1111
24,400
10/10/2006
PX03
10/10/2006
Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm
4
13
621
534,660
11/10/2006
PN04
11/10/2006
Mua NVL của Cty TNHH TM- DV tân thắng
4
14
3311
206,200
13/10/2006
PX04
13/10/2006
Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm
4
16
621
121,199,170
Tổng cộng phát sinh
6,628,800
126,825,830
Số dư cuối kỳ
311,194,898
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu
Kế toán trửơng
Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái tài khoản: 153 - Công cụ dụng cụ
Tháng: 10 năm: 2006
Ngày GS
Chứng từ
Nội dung
Nhật ký chung
T khoản
Số phát sinh
Số
Ngày
Trang sổ
STT dòng
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
6,000,000
Tổng cộng phát sinh
0
0
Số dư cuối kỳ
6,000,000
Ngày :.../.../.......
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trửơng đơn vị
Báo cáo xuất - nhập - tồn kho: 1521 - Giá mua nguyên vật liệu
Tháng: 10 năm: 2006
Đ.vị
Tồn đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Mã VT
Tên vật t
tính
Đơn giá
Lợng
Tiền
Nhập
Xuất
Lợng
Tiền
Lợng
Tiền
Lợng
Tiền
N030001
Đất Sét
Kg
97.00
2,134,000
70.00
1,540,000
27.00
594,000
N030002
Kao Lanh
Kg
20,577.88
262,882,417
20,577.88
262,882,417
N030003
Trường Thạch
Kg
1,525.00
26,046,207
300.00
5,400,000
1,825.00
31,446,207
N030004
Bột Fenzít
Kg
31.50
166,950
10.00
53,000
25.00
132,500
16.50
87,450
N030005
Men màu
Kg
1.00
60,000
1.00
60,000
N030006
Oxit nhôm
Kg
5,750.00
103,443,190
2.00
36,000
5,750.00
103,443,190
2.00
36,000
N030007
Băng Keo
Cuộn
3.00
30,000
2.00
20,400
3.00
30,000
2.00
20,400
N030008
Hộp giấy
Hộp
20.00
2,400
200.00
24,400
100.00
12,160
120.00
14,640
N030009
Silicore
Kg
24.00
576,000
4.00
96,800
15.00
360,000
13.00
312,800
N030010
Than
Tấn
5.00
4,990,000
1.00
998,200
4.00
3,992,000
2.00
1,996,200
N030011
Dầu DOP
Lit
1,800.00
31,060,764
1,000.00
17,255,980
800.00
13,804,784
Tổng
431,391,928
6,628,800
126,825,830
311,194,898
Người lập biểu
Kế toán trửơng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
(Ký tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Chương III:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
I. KháI niệm:
Tiền lương là số tiền thù lao lao độngmà đơn vị sử dụng lao động phảI trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao độngmà họ đã đóng góp để tái sản xuất sức lao động, để bù đắp sức lao động của họ trong qúa trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài tiền lương, công nhan viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà các khoản này được hình thành chủ yếu từ trích trên tiền lươngcủa CNV. Vì vậy mà gọi là các khoản trích theo lương.
II. Hình thức tiền lương và các phương pháp tính lương.
1. Hình thức tiền lương:
Việc tínhvà trả lương cho người lao động có thể được tính theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý trong DN. Hiện nay hình thức trả lương được thực hiện theo hai hình thức sau:
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian:
Là hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, nó được căn cứ vào trình độ người lao động và dựa vào thang lương, bậc lương của Nhà nước quy định để mức lương tháng phải trả cho người lao động.
Lương lao động thường được áp dụng với lực lượng gián tiếp của doanh nghiệp như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán, lương thời gian có thể kết hợp với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng say làm việc.
Lương phải trả = Mức lương ´ Số ngày làm việc
trong tháng một ngày thực tế trong ngày
Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương ngày được áp dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian…
Lương ngày = Lương tháng : 22 ngày
Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc được xác định bằng cách tính:
Lương giờ = Lương ngày : 8 giờ
Tiền lương thực tế phải trả được quy đổi từ 3 công thức trên và được rút ra bằng một công thức chung là:
Lương thời gian trực tiếp phải trả = Đơn giá tiền lương thời gian làm việc ´ Đơn giá tiền lương thời gian
1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào chất lượng, số lượng làm ra. Việc trả lương theo SP có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như:
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Hình thức này áp dụng với cấp bậc công nhân, không phù hợp với cấp bậc công việc, do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động của các thành viên trong tổ hoặc trong nhóm. Toàn bộ tiền lương được chia thành 2 loại:
Chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi người.
Chia lương theo thành tích trên cơ sở bình quân công chấm điểm cho mỗi người.
Tiền lương trả cho người lao động = Số lượng sản phẩm hoàn thành ´ Đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định
Trả lương theo sản phẩm tập thể:
Được áp dụng đối với những doanh nghiệp kết quả sản xuất ra không xác định được riêng cho từng người mà là kết quả của tập thể.
Tiền lương trả cho tập thể = Số lượng sản phẩm trong ngày hoặc trong tháng của tập thể ´ Đơn giá tiền lương tập thể
Hay căn cứ vào kết quả sản phẩm của tập thể đã làm ra và đơn giá tiền lương sẽ tính ra lượng sản phẩm của tập thể. Sau đó tiến hành chia lương cho từng người, có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau:
Chia lương theo cấp bậc trong công việc và thời gian làm việc.
Chia lương theo cấp bậc trong công việc và thời gian làm việc kết hợp với công việc chấm điểm.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Được áp dụng đối với những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm và tiền lương của họ phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp được tính bằng công thức sau:
Lương sản phẩm gián tiếp = Đơn giá tiền lương gián tiếp ´ Số lượng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính
Trả lương theo sản phẩm có thưởng:
Hình thức này thực chất là một trong hai hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân và lương theo sản phẩm gián tiếp nhưng có sử dụng thêm chế độ thưởng cho người lao động. Theo hình thức này tiền lương người lao động được tính như sau:
Tiền lương phải trả cho người lao động = Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tíêp + tiền thưởng
Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Là trả lương theo sản phẩm có thưởng nhưng những sản phẩm vượt mức sau được tính theo đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước. Hình thức này được áp dụng rất hạn chế vì tỷ trọng tiền lương trong giá thành vượt mức sẽ cao hơn bình thường, vậy giá thành bình quân sẽ tăng. Do đó hình thức trả lương này chỉ áp dụng với những khâu trọng yếu trong quá trình sản xuất. Khi phát hiện tỷ lệ luỹ tiến cân xem xét đến nguồn tiết kiệm về chi phí gián tiếp, đồng thời phải chú ý đến thời gian trả lương, không quy định ngắn quá. Thường người ta quy định 1, 3 đến 6 tháng thì được tính như sau:
Lương sản phẩm luỹ tiến = Đơn giá tiền lương ´ Số lượng sản phẩm hoàn thành + Đơn giá lượng sản phẩm vượt mức + Số lượng sản phẩm vượt định mức.
2. Tình hình trả lương cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy gạch CERAMIC.
Nhà máy gạch CERAMIC áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất và áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho những người lao động làm công tác văn phòng.
+Trả lương theo sản phẩm: 25.000đ/sp.
+Trả lương theo thời gian:
- Lương cơ bản = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu.
- Lương phải trả = Mức lương x Số ngày làm việc
trong tháng một ngày thực tế trong ngày
- Lương ngày = Lương tháng : 22 ngày
* Các khoản phải trích theo lương BHXH, BHYT:
- BHXH = Lương cơ bản x 5%
- BHYT = Lương cơ bản x 1%
* Các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
- Sổ lương
Sổ cái tài khoản: 334 - Phải trả Công nhân viên
Tháng: 10 năm: 2006
Ngày GS
Chứng từ
Nội dung
Nhật ký chung
T khoản
Số phát sinh
Số
Ngày
Trang sổ
STT dòng
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
45,267,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A1
5
19
622
33,000,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A2
5
20
622
29,600,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch phế loại
5
21
622
27,400,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A1
6
22
627
4,950,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A2
6
23
627
4,440,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch phế loại
6
24
627
4,110,000
16/10/2006
PKT01-TL
16/10/2006
Tính lương phải trả cho CNV bộ phận QLPX
6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0681.doc