Một số đặc điểm cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên

- Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người

mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua từ 24,9 -

29,1%; chung trong 5 tỉnh là 26,7%. Không

phát hiện sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh

theo giới.

- Cơ cấu các bệnh cấp tính mắc trong

tháng qua chủ yếu là cảm cúm, viêm phổiviêm phế quản và tiêu chảy. Đặc biệt, tỷ lệ

mắc bệnh đường hô hấp cao hơn bệnh

đường tiêu hóa.

- Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh

mạn tính từ 9,1 - 25,0%; chung cả 5 tỉnh là

16,2%. Cơ cấu các bệnh mạn tính rất đa

dạng, phong phú; bệnh có tỷ lệ mắc cao

nhất trong cộng đồng là bệnh dạ dày

(15,5%) và các bệnh xương khớp (12,8%).

- Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh

phải điều trị tại bệnh viện trong năm qua là

14,4%

pdf7 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đặc điểm cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU BỆNH TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Nguyễn Minh Hưng*; Trịnh Thanh Hùng*; Nguyễn Văn Ba** TÓM TẮT Bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang hộ gia đình về cơ cấu bệnh tật tại 5 tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng) với tổng số 459.600 khẩu trong 98.268 hộ gia đình người dân tộc, kết quả cho thấy: - Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua từ 24 - 29,1%; chung trong 5 tỉnh là 26,7%. Không phát hiện sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh theo giới. - Cơ cấu các bệnh cấp tính mắc trong tháng qua chủ yếu là hội chứng cảm cúm, viêm phổi - viêm phế quản và tiêu chảy. Đặc biệt, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao hơn bệnh đường tiêu hóa. - Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính từ 9,1 - 25,0%; chung cả 5 tỉnh là 16,2%. Cơ cấu các bệnh mạn tính rất đa dạng, phong phú; bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong cộng đồng là bệnh dạ dày (15,5%) và các bệnh xương khớp (12,8%). - Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh phải điều trị tại bệnh viện trong năm qua là 14,4%. * Từ khóa: Cơ cấu bệnh tật; Tây Nguyên. STUDY ON DISEASED FRAMEWORK CHARACTERS OF TAYNGUYEN COMMUNITY SUMMARY By the method of cross section study the family on diseased framework characters at five provinces of Taynguyen (Daklak, Daknong, Gialai, Kontum và Lamdong) with 459,600 persons in the 98,268 family total, the resutls showed that: - The rate of family that had one person at less to be ill during two weeks was 24 - 29.1%; Average ratio of the five provices was 26.7%. There was not different from the illness rate to belong with the border. - The main acute diseases to find per pass month: flu syndrome, pneumonia, fiver, bronchitis and diarrhea. Specially, the rate of respiration diseases was more than digestive diseases. - The rate of family that had the person of chronic diseases to be found from 9.1% to 25.0%; Average ratio of the five provices was 16.2%. There were many kinds of chronic diseases, the heightess disease rate was stomach disorder with 15,5% and join - born diseases among them. - The rate of family that had the patient who had to treat in the hospital with 14.4% during a year. * Key words: Diseased framework characters; Taynguyen. * Bộ Khoa học và Công nghệ ** Học viện Quân y Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Hoàng Văn Lương PGS. TS. Lê Văn Bào 1 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 ĐẶT VẤN ĐỀ thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện và nâng cao Những nghiên cứu trong và ngoài nước chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho đồng chỉ ra rằng sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật bào Tây Nguyên. Nghiên cứu nhằm mục phản ảnh trung thực điều kiện sống về kinh tiêu: Xác định cơ cấu bệnh tật của cộng tế, xã hội, văn hoá, tập quán và môi trường. đồng các dân tộc Tây Nguyên năm 2008. Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy, ở các nước đang phát triển, bệnh nhiễm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP khuẩn và suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến, NGHIÊN CỨU tuy nhiên các bệnh này có xu hướng ngày 1. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu. càng giảm; những bệnh không lây như tim - Điều tra 98.268 hộ gia đình người dân mạch, ung thư, dị tật bẩm sinh, di truyền, tộc với 459.600 khẩu tại 5 tỉnh Tây Nguyên: chuyển hoá, béo phì đang có xu hướng Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và gia tăng và đặc biệt cùng với sự phát triển Lâm Đồng; của xã hội hiện đại các tai nạn, ngộ độc, chấn thương có xu hướng tăng nhanh và rõ - Thời gian nghiên cứu: tháng 3 đến 8 - 2008. rệt [4, 6, 7, 8, 9]. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Tại Việt Nam, nghiên cứu mô hình bệnh * Thiết kế nghiên cứu: tật và tử vong chủ yếu dựa vào hệ thống Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch thống kê y tế tại các bệnh viện công lập. Về tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp cơ bản, mô hình bệnh tật của Việt Nam vẫn với nghiên cứu hồi cứu dựa trên nguồn dữ là mô hình bệnh tật của nước đang phát liệu lưu trữ tại các cơ sở y tế từ tuyến tỉnh triển [2]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đến tuyến xã. đây cho thấy mô hình bệnh tật có chiều hướng thay đổi như các bệnh nhiễm khuẩn, * Cỡ mẫu: suy dinh dưỡng đang giảm dần, thay vào Căn cứ vào phân bố dân số chung cũng đó là những bệnh gần giống với các nước như nhóm dân số đồng bào các dân tộc ít phát triển [3]. người trong khu vực 5 tỉnh Tây Nguyên, Tây Nguyên là vùng cao nguyên có chúng tôi chọn tối thiểu 1/3 số hộ gia đình nhiều dân tộc sinh sống. Đồng bào các dân và số người dân tộc sinh sống ở khu vực tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên sống ở 5 Tây Nguyên. Cụ thể, đã điều tra 98.268 hộ tỉnh: Kon Tum, Gia lai, Đắk Lắk, Đắk Nông gia đình với 459.600 nhân khẩu. và Lâm Đồng, có những đặc điểm kinh tế, * Chọn mẫu: xã hội, văn hóa tinh thần và phong tục tập Áp dụng phương pháp chọn mẫu có chủ quán khác nhau. Tây Nguyên là khu vực địa bàn chiến lược về an ninh, quốc phòng. Tuy định (chỉ điều tra hộ gia đình người dân tộc nhiên, rất ít nghiên cứu về thực trạng cơ tại địa phương nghiên cứu): việc xác định cấu bệnh tật và vệ sinh môi trường dành hộ gia đình được điều tra theo phương cho khu vực này để có cơ sở khoa học và pháp “cổng liền cổng”. 2 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 * Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin: - Tổ chức điều tra thu thập thông tin: - Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin: + Điều tra viên: lực lượng quân y tỉnh đội (gồm y, bác sỹ đang công tác tại cơ quan + Bộ phiếu phỏng vấn, quan sát dành quân y tỉnh đội của 5 tỉnh nghiên cứu). cho chủ hộ gia đình hoặc người thay thế chủ hộ. + Tất cả điều tra viên đã được tập trung tại Bệnh viện Buôn Ma Thuột và Đà Lạt để + Phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ gia tập huấn về kỹ năng điều tra đối với từng đình. Kết hợp hồi cứu hồ sơ khám chữa loại phiếu cho từng đối tượng nhằm tránh bệnh của hộ gia đình. sai số mắc phải. + Qua điều tra phỏng vấn đối tượng, nếu * Phân tích xử lý số liệu: phát hiện những trường hợp nghi vấn về Toàn bộ phiếu điều tra phỏng vấn, kết bệnh đều được kiểm tra xác định do các quả xét nghiệm được xử lý bằng phần mềm bác sỹ chuyên khoa qua khám xét lâm sàng Epi.info 6.04 và SPSS version 13.0 tại Bộ và xét nghiệm cận lâm sàng thực hiện. môn Dịch tễ học, Học viện Quân y. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua (đến thời điểm điều tra). TỈNH CHUNG TỶ LỆ HỘ MẮC BỆNH Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng 5 TỈNH (n = 24.861) (n = 14.545) (n = 23.508) (n = 15.016) (n = 20.338) Số hộ điều tra (n) 24.861 14.545 23.508 15.016 20.338 98.268 Số hộ có người mắc bệnh 6.931 4.227 5.854 3.822 5.387 26.221 Tỷ lệ hộ có người mắc bệnh 27,9 29,1 24,9 25,5 26,5 26,7 Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người mắc bệnh trong tháng qua là 26,7%; như vậy, cứ 4 hộ điều tra thì có 1 hộ có người mắc một bệnh nào đó trong vòng 2 tuần qua. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào thời gian điều tra và tình hình dịch của địa phương. Tại 5 tỉnh điều tra, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là Đắk Lắk và Đắk Nông (27,9% và 29,1%), tỉnh có tỷ lệ thấp hơn là Gia Lai. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở các tỉnh khác nhau không có sự khác biệt rõ rệt, (p > 0,05). Bảng 2: Phân bố số mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua theo giới (%). TỈNH CHUNG GIỚI 5 TỈNH Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng (n = 32.476) (n = 9.515) (n = 5.305) (n = 6.299) (n = 4.524) (n = 6.833) Nam 47,3 52,4 55,8 53,3 47,4 50,6 Nữ 52,7 47,6 44,2 46,7 52,6 49,4 3 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 Trong số người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua ở các tỉnh, tỷ lệ mắc bệnh ở nam 50,6% và ở nữ là 49,4%. Ở các tỉnh Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum, tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ, ngược lại, riêng ở Đắk Lắk và Lâm Đồng, tỷ lệ mắc ở nữ cao nam. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3: Phân bố cơ cấu bệnh tật trong tháng qua của hộ gia đình. TỈNH CHUNG LOẠI BỆNH Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng 5 TỈNH (n = 9.515) (n = 5.305) (n = 6.299) (n = 4.524) (n = 6.833) (n = 32.476) Cảm cúm 31,8 43,5 34,1 26,3 38,3 34,7 Viªm phổi, phế quản 14,7 15,5 19,7 24,4 18,4 17,9 Tiêu chảy 14,1 16,1 23,9 17,9 17,9 17,7 Gan mật 2,2 0,9 1,0 1,0 1,4 1,4 Thận, tiết niệu 1,9 1,5 2,9 1,7 1,8 2,0 Tai mũi họng 4,6 5,2 4,4 7,1 4,8 5,0 Răng hàm mặt 1,5 2,1 1,8 2,2 1,9 1,8 Mắt 1,7 1,5 1,7 2,5 2,2 1,9 Tâm thần kinh 2,7 1,1 0,7 1,5 2,1 1,8 Da, niêm mạc 2,3 1,1 0,8 1,7 1,5 1,5 Chấn thương 1,9 1,0 1,2 1,9 1,1 1,5 Không rõ nguyên nhân 9,8 6,4 5,9 7,3 4,9 7,1 Khác 10,7 4,0 1,9 4,4 3,8 5,6 Các bệnh có tỷ lệ mắc cao là cảm cúm, các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản và bệnh đường tiêu hoá có tần suất mắc cao hơn, đặc biệt, các bệnh đường hô hấp có tỷ lệ cao hơn bệnh đường tiêu hoá. Bảng 4: Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính. TỈNH CHUNG TỶ LỆ HỘ MẮC BỆNH Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng 5 TỈNH (n = 24.861) (n = 14.545) (n = 23.508) (n = 15.016) (n = 20.338) Số hộ có người mắc 6.221 1.388 2.494 1.373 4.428 15.904 bệnh mạn Tỷ lệ hộ có người 25,0 9,5 10,6 9,1 21,8 16,2 bệnh mạn Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính chung là 16,2%, cao nhất ở Gia Lai và Lâm Đồng. Chúng tôi cho rằng việc điều tra trên số lớn đối tượng chắc chắn sẽ giảm thiểu sai số. So với một số kết quả điều tra của các tác giả khác, phần lớn các bệnh mạn tính trong nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn ở cộng đồng người Tây Nguyên. 4 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 Bảng 5: Cơ cấu bệnh mạn tính (%). LOẠI BỆNH TỈNH CHUNG MẠN Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng 5 TỈNH (n = 7.674) (n = 1.546) (n = 2.599) (n = 1.527) (n = 5.241) (n = 18.587) Tim mạch 6,0 2,5 1,8 1,8 7,2 4,3 Xương khớp 17,5 6,6 10,5 6,7 17,3 12,8 Dạ dày 20,6 9,1 16,9 8,9 16,6 15,5 Gan mật 3,4 0,9 1,0 0,6 2,6 2,0 Đại tràng 4,2 1,6 3,2 1,8 5,2 3,5 Phế quản mạn 2,8 1,2 1,7 2,9 3,4 2,5 Hen 1,3 0,5 0,7 0,7 2,3 1,2 Thần kinh 7,6 1,5 1,0 5,3 5,5 4,6 Tâm thần 1,4 0,5 0,7 1,0 1,3 1,0 Ngoài da 2,3 1,5 1,0 0,6 1,2 1,4 Thận, tiết niệu 4,3 0,8 0,5 1,0 3,9 2,5 Nội tiết 1,4 0,3 0,3 0,6 1,7 0,9 Khác 8,0 2,0 2,0 1,9 8,5 5,1 Trong số các bệnh mạn tính thường gặp, nhóm bệnh xương khớp và dạ dày chiếm tỷ lệ cao nhất; tiếp đến là các bệnh đại tràng và thần kinh. Các bệnh khác có tỷ lệ thấp hơn. Phân bố này cũng phù hợp với điều tra trước đây ở 9 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long cũng như phân bố tỷ lệ trên phạm vi toàn quốc theo số liệu của Bộ Y tế năm 2006 [2]. Bảng 6: Ngày điều trị trung bình của một trường hợp bệnh. NGÀY ĐIỀU TRỊ TRUNG TỈNH CHUNG BÌNH; SỐ TIỀN CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng Tim mạch (n = 5.888) (n = 1.225) (n = 2.242) (n = 3.399) (n = 2.976) Số ngày điều trị trung 16,3 13,3 11,5 11,9 14,1 14,1 bình/BN Số tiền trung bình/hộ 1604 1229 590 768 1422 1304 Số tiền trung bình/BN 1369 1097 522 643 1342 1148 (x1.000đ) Trong số bệnh nhân mắc bệnh phải đi điều trị tại bệnh viện: thời gian điều trị trung bình 14,1 ngày/bệnh nhân. Số tiền trung bình của hộ gia đình có bệnh phải chi cho người đi viện trong năm là 1.304.000 đồng/đợt điều trị. Số tiền trung bình cho một bệnh nhân đi điều trị là 1.148.000 đồng/người. 5 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 KẾT LUẬN 3. Đàm Viết Cương & CS. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chiến lược - Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người nâng cao sức khoẻ trẻ em giai đoạn 2001 - 2010. mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua từ 24,9 - Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Hà Nội. 2002. 29,1%; chung trong 5 tỉnh là 26,7%. Không 4. Võ Hưng, Hồ Việt Mỹ, Trần Thị Thu & Trần phát hiện sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh Như Luận. Khảo sát điều tra mô hình bệnh tật theo giới. của nhân dân tỉnh Bình Định và đề xuất giải pháp phòng chống bệnh. Đề tài cấp Ngành. - Cơ cấu các bệnh cấp tính mắc trong Bình Định. 2001. tháng qua chủ yếu là cảm cúm, viêm phổi- 5. Lê Cự Linh, Lê Vũ Anh, Micheal Linnan. viêm phế quản và tiêu chảy. Đặc biệt, tỷ lệ Đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí Linh - mắc bệnh đường hô hấp cao hơn bệnh tỉnh Hải Dương qua phân tích một số số liệu tử đường tiêu hóa. vong năm 1997 - 1998. Tạp chí Y học thực hành. 2002, số 5, 423), tr.12-16. - Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính từ 9,1 - 25,0%; chung cả 5 tỉnh là 6. Trung tâm Y tế Dự phòng Lâm Đồng. Báo cáo tổng kết công tác y tế dự phòng năm 2010, 16,2%. Cơ cấu các bệnh mạn tính rất đa triển khai kế hoạch năm 2011. 2010. dạng, phong phú; bệnh có tỷ lệ mắc cao 7. Cục Quân y. Nghiên cứu xây dựng mô hình nhất trong cộng đồng là bệnh dạ dày KHQDY nhằm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân (15,5%) và các bệnh xương khớp (12,8%). dân và bộ đội ở một số khu vực vùng sâu, vùng xa - Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh thuộc biên giới bộ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu phải điều trị tại bệnh viện trong năm qua là khoa học cấp Bộ KHCN 11-01-02A. 1998. 14,4%. 8. Anh - Minh Nguyen, Kevin Priest, Kieran Mc Coul & David Roder. South Australia health TÀI LIỆU THAM KHẢO statistics chartbook 1998-1999 edition. Epidemiology Branch Departement of Human Services. 5/1999. 1. Lê Vũ Anh & CS. Nghiên cứu áp dụng 9. Bener A. Injury mortality and morbility among phương pháp đánh giá gán nặng bệnh tât qua children in the United Arabemi rate. Europian số liệu tử vong tại An Hải - Hải Phòng năm Journal of Epidemiology. 1999, 14 (2), pp.175-178. 2000. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ. 2000. 10. US Department of Health and Human Services. Summary of notifiable diseases - United 2. Bộ Y tế. Niên giám thống kê 2006. Hà Nội. States 2000. The New England Journal of Medicine. 2007. 6/2002. Ngày nhận bài: 19/2/2013 Ngày giao phản biện: 1/3/2013 Ngày giao bản thảo in: 14/3/2013 6 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_dac_diem_co_cau_benh_tat_tai_cong_dong_cac_dan_toc_ta.pdf
Tài liệu liên quan