Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC tại D
a) Cho biết BC = 10cm, AB = 6cm, AD = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CD
b) Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD và ∆BAE cân
c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF
d) Gọi H là giao điểm của BD và CF. K là điểm trên tia đối của tia DF sao cho DK = DF, I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI = 2DI. Chứng minh rằng ba điểm K, H, I thẳng hàng
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề kiểm tra học kì II môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ 1:
I. LÝ THUYẾT(2đ)
Câu 1: (1đ) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng.
Câu 2: (1đ) Hãy nêu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
Vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận nội dung định lí đó.
II. BÀI TẬP (8đ)
Bài 1: (1đ) Số điểm kiểm tra học kỳ II môn Tin học của một nhóm 20 học sinh được ghi lại như sau:
9
3
5
7
3
9
7
8
10
9
7
5
9
3
6
6
8
9
10
4
Lập bảng tần số.
Tìm số trung bình cộng.
Bài 2: (1đ) Tính giá trị của biểu thức tại và tại .
Bài 3: (2đ) Cho và
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
Tính ; P(x) – Q(x)
Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức
Bài 5: (3đ) Cho vuông tại A ; BD là tia phân giác góc B ( D AC ). Kẻ DE BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a) .
b) DF = DC.
c) AD < DC.
------------------HẾT------------------
UBND HUYỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 -2015
Môn: Toán 7
Câu/Bài
Nội dung
Điểm
I. Lý thuyết: (2 điểm)
1
- Phát biểu đúng hai đơn thức đồng dạng (SGK/33)
0,5
- Cho đúng ví dụ hai đơn thức đồng dạng
0,5
2
- Phát biểu định lý (SGK/66)
0,5
- Vẽ hình, viết đúng tóm tắt GT-KL nội dung định lý
0,5
II. Bài tập: (8 điểm)
1
a) Bảng tần số
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
N=20
Tần số (n)
3
1
2
2
3
2
5
2
0,5
b) Tìm số trung bình cộng
Điểm (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3
3
9
4
1
4
5
2
10
6
2
12
7
3
21
8
2
16
9
5
45
10
2
20
Tổng: 137
0,5
2
- Thay x = – 1 vào biểu thức , ta có:
- Thay x = 1 vào biểu thức , ta có:
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a)
0,5
0,5
b)
+
0,5
0,5
4
Đa thức có nghiệm khi
Vậy, x = 2 là nghiệm của P(x)
0.25
0.25
0.25
0.25
5
( Vẽ hình, ghi GT- KL đúng)
0,5
a) Xét hai tam giác vuông và , có:
BD cạnh huyền chung
(BD là phân giác)
Vậy, (cạnh huyền – góc nhọn)
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Xét hai tam giác vuông và , có:
AD = DE ()
(đối đỉnh)
Vậy, (cạnh góc vuông – góc nhọn)
Suy ra: DF = DC (Hai cạnh tương ứng)
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Xét vuông tại E , ta có :
DE < DC ( Do DE là cạnh góc vuông, DC là cạnh huyền)
mà AD = DE ()
=> AD < DC
0,25
0,25
(Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm )
ĐỀ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy chọn và viết vào giấy bài làm chũ cái đứng trứơc kết quả đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Câu 1:(0,5 điểm) Gía trị của biểu thức 2x2 + 3x +1 tại x = -1 là:
A. 0 B. - 4 C. -1 D. 1
Câu 2:(0,5 điểm) Biểu thức nào dưới đây là đơn thức:
A. (5 - ) xy B. 5(x + y) C.x2 + 1 D. . y2
Cẩu 3 : (0,5 điểm) Đa thức M = x6 + 5xy + x2y3 – x6 + có bậc là:
A. 0 B.2 C. 5 D. 6
Câu 4: (0,5 điểm) Nghiệm của đa thức : 6 – 2x là:
A. x = 0 B.x = 3 C.x = -3 D. x = 4
Câu 5: Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 3cm; 9cm; 14cm B.2cm; 3cm; 5cm. C. 4cm; 9cm; 12cm. D.6cm; 8cm; 10cm.
C âu 6: (0,5 điểm) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc:
A. nhọn B.vuông C. tù D. bẹt
H ãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:
Câu 7:(0,5 điểm) Giao điểm ba trung tuyến trong tam giác gọi là
C âu 8: (0,5 điểm) Đơn thức : xy2z.(-3x2y)2 có hệ số là; phần biến là.
B.PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm)
Bài 1:(1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y = x
Bài 2: (2 điểm) Cho P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
Tính: P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a/ Chứng minh: HB = HC.
b/ Tính độ dài AH
c/ Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC).
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 7
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Điểm Điểm
Câu 1: A 0,5 Câu 5: D 0,5
Câu 2: A 0,5 Câu 6: A 0,5
Câu 3: C 0,5 Câu 7: Trọng tâm của tam giác 0,5
Câu 4: B 0,5 Câu 8: - 6; x5y4z 0,25 x 2
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1(1 điểm ) * Tìm và biểu diễn điểm A(3; -2) đúng 0,5 điểm
* Vẽ đường thẳng và kết luận đúng 0,5 điểm
Bài 2:(2 điểm) * Tính đúng P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 – x - 4 1,0 điểm
* Tính đúng P(x) – Q(x) = 3x3 – 2x2 – 3x + 6 1,0 điểm
Bài 3 ( 3 điểm) * Hình vẽ đúng 0,5 điểm
* Câu a: Chứng minh đúng rAHB = rAHC 0, 5 điểm
Suy ra: HB = HC 0, 25 điểm
* Câu b: Tính đúng :HB = 4cm 0,25 điểm
AH = 3 cm 0, 5 điểm
* Câu c: Chứng minh đúng: rAHD = rAHE 0, 5 điểm
Hoặc: rHDB = rHEC
Suy ra: HD = HE 0, 25 điểm
kết luận: rHDE cân tại H 0, 25 điểm
ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2015 – 2016
Bài 1: (2 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra HKII môn toán của các học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau:
7
9
5
5
5
7
6
9
9
4
5
7
8
7
7
6
10
5
9
8
9
10
9
10
10
8
7
7
8
8
10
9
8
7
7
8
8
6
6
8
8
10
Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức (a, b là hằng số khác 0)
Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến A
Tìm bậc của đơn thức A
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức và
Tính M(x) = P(x) + Q(x), rồi tìm nghiệm của đa thức M(x)
Tìm đa thức N(x) sao cho: N(x) + Q(x) = P(x)
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để đa thức có hai nghiệm mà nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia
Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC tại D
Cho biết BC = 10cm, AB = 6cm, AD = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CD
Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD và ∆BAE cân
Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF
Gọi H là giao điểm của BD và CF. K là điểm trên tia đối của tia DF sao cho DK = DF, I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI = 2DI. Chứng minh rằng ba điểm K, H, I thẳng hàng
BÀI GIẢI
Bài 1: (2 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra HKII môn toán của các học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau:
7
9
5
5
5
7
6
9
9
4
5
7
8
7
7
6
10
5
9
8
9
10
9
10
10
8
7
7
8
8
10
9
8
7
7
8
8
6
6
8
8
10
Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng
Giải:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
Số trung bình cộng
4
1
4
5
5
25
6
4
24
7
9
63
8
10
80
9
7
63
10
6
60
N = 42
Tổng: 319
Tìm mốt của dấu hiệu
Giải:
Mốt của dấu hiệu
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức (a, b là hằng số khác 0)
Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến A
Giải:
Ta có
Phần hệ số của A là:
Phần biến của A là:
Tìm bậc của đơn thức A
Giải:
Bậc của đơn thức A là: 5 + 6 = 11
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức và
Tính M(x) = P(x) + Q(x), rồi tìm nghiệm của đa thức M(x)
Giải:
Ta có M(x) = P(x) + Q(x)
Ta có
hoặc
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là hoặc
Tìm đa thức N(x) sao cho: N(x) + Q(x) = P(x)
Giải:
Ta có N(x) + Q(x) = P(x)
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để đa thức có hai nghiệm mà nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia
Giải:
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của đa thức A(x) thỏa x2 = 2x1
Do x1, x2 là hai nghiệm của đa thức A(x) nên thỏa:
và
hoặc
hoặc
Với
Với
hoặc
hoặc
hoặc
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán là: và
Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC tại D
Cho biết BC = 10cm, AB = 6cm, AD = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CD
Giải:
Ta có ∆ABC vuông tại A
(định lý Pytago)
Ta có
Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD và ∆BAE cân
Giải:
Xét ∆DAB và ∆DEB có:
(vì ∆ABC vuông tại A, DE BC)
(vì BD là phân giác )
BD: chung
∆DAB = ∆DEB (ch.gn)
BA = BE (2 cạnh tương ứng)
∆BAE cân tại B
Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF
Giải:
Ta có ∆DAB = ∆DEB (do trên)
DE = DA (1) (2 cạnh tương ứng)
Ta có ∆DAF vuông tại F
DF > DA (2) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Từ (1) và (2) DF > DE
Gọi H là giao điểm của BD và CF. K là điểm trên tia đối của tia DF sao cho DK = DF, I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI = 2DI. Chứng minh rằng ba điểm K, H, I thẳng hàng
Giải:
∆BCF có CA và FE là 2 đường cao cắt nhau tại D
D là trực tâm của ∆BCF
BH CF
∆BCF có BH vừa là đường cao vừa là đường phân giác
∆BCF cân tại B và BH cũng là đường trung tuyến
Xét ∆CFK có:
CD là trung tuyến (vì DK = DF nên D là trung điểm của FK)
(vì CI = 2DI nên )
I là trọng tâm của ∆CFK
KI đi qua trung điểm của CF
Mà H là trung điểm của KF (vì BH là đường trung tuyến ∆BCF)
Vậy K, I, H thẳng hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MOT SO DE ON THI HKII_12310959.doc