Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch ngân hàng nông nghiệp Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NHTM 2

I. Đầu tư và thẩm định dự án đầu tư. 2

1.Hoạt động đầu tư. 2

2. Dự án đầu tư. 2

3. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư: 2

3.1. Là hoạt động bỏ vốn nên Quyết định đầu tư thường và trước hết là Quyết định tài chính. 2

3.2. Là hoạt động diễn ra trong khoảng thời gian dài. 2

3.3. Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai. 2

3.4. Hoạt động đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro. 2

4. Thẩm định dự án đầu tư và ý nghĩa của nó. 2

II. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng. 2

1.Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư. 2

1.1.Các bước thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu tư. 2

Thành phần vốn gồm có vốn cố định và vốn lưu động : 2

1.2.Các phương pháp sử dụng khi thẩm định dự án đầu tư: 2

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư : 2

2.1. Các tiêu chuẩn thẩm định : 2

2.2. Nhân tố con người : 2

2.3. Một số nhân tố cơ bản khác : 2

III. Thẩm định tài chính dự án đầu tư trong các ngân hàng thương mại : 2

1. Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng thương mại : 2

PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG CHO VAY TRUNG – DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH - NHHo VIỆT NAM. 2

i. Giới thiệu chung về NH Nông nghiệp và PTNT VN 2

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của SGD-NHNo 2

1.3. Phòng Thanh toán quốc tế (TTQT): 2

1.4. Phòng SWIFT: 2

1.5.Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: 2

1.6. Phòng hành chính nhân sự: 2

1.7.Phòng kế toán, ngân quỹ: 2

2.Các hoạt động chủ yếu của SGD: 2

3. Thực trạng tình hình hoạt động của SGD: 2

II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn ở SGD- nhno vn. 2

1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định. 2

2. Thực trạng về công tác thẩm định. 2

3. Thẩm định dự án mía đường Thanh Hoá của tổng Công ty mía đường I Việt Nam. 2

3.1. Giới thiệu về dự án. 2

3.2.Thẩm định hồ sơ pháp lý của liên hiệp mía đường I. 2

3.3. Tình hình tài chính của liên hiệp mía đường Việt nam trước khi xin vay. 2

3.4. Thẩm định dự án. 2

3.5.Vấn đề bảo đảm tiền vay và kế hoạch trả nợ. 2

3.6. Nhận xét và kết luận của cán bộ thẩm định. 2

3.7. Quyết định cho vay và tình hình thực hiện hợp đồng vay nợ của Liên hiệp mía đường I 2

III/ Đánh giá về công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn của SGD NHNoVN 2

1. Kết quả đạt được 2

2. Một số hạn chế của công tác thẩm định trung - dài hạn tại SGD NHNo Việt Nam 2

PHẦN III 2

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNOVN 2

I.Phương hướng hoạt động của Sở Giao Dịch trong lĩnh vực cho vay, đầu tư. 2

II.Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định của Sở Giao Dịch NHNoVN 2

1.Giải pháp về con người 2

2.Giải pháp về phương pháp thẩm định 2

3. Giải pháp về tổ chức điều hành 2

4.Giải pháp về trang thiết bị kĩ thuật và thông tin: 2

5.Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn liên quan: 2

III.Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN 2

KẾT LUẬN 2

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng. Các kế hoạch kinh doanh cũng do bộ phận này đảm nhận. 1.3. Phòng Thanh toán quốc tế (TTQT): Ngoài nhiệm vị chính là thực hiện các nghiệp vụ về TTQT (bao gồm chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ, mở và theo dõi thư bảo lãnh, thư tín dụng theo lệnh của tổng giám đốc NHNo). Phòng này còn thực hiện một chức năng quan trọng là tham gia đào tạo và tổ chức hướng đẫn các ngiệp vụ về TTQT trong hệ thống NHNo. 1.4. Phòng SWIFT: Là đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT, phòng này có nhiệm vụ quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex… của NHNo. Bên cạnh đó phòng còn thực hiện việc thiết lập, quản lý và sử dụng mật mã thanh toán quốc tế cũng như thiết lập và duy trì hệ thống đại lý song phương với các ngân hàng trên thế giới> Do phòng SWIFT có chức năng kiểm soát và thanh toán ngoại tệ ra ngoài hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đóc NHNo nên các nghiệp vụ TTQT của các chi nhánh cũng đều phải được thực hiện qua đây. 1.5.Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Cũng giống như bộ phận chức năng về kiểm toán, kiểm tra ở bất kỳ dơn vị nào khác, phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của SGD NHNo thực hiện việc rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm tra các thông tin do kế toán cung cấp, xem xét việc tính và ghi các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính, kiểm tra tính chiến lược và tính hiệu quả trong các dơn vị. 1.6. Phòng hành chính nhân sự: Với chức năng hành chính, phòng hành chính nhân sự thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị lễ tân, tiếp khách…nhằm mục tiêu xây dựng SGD văn minh, lịch sự. Với chức năng nhân lực, phòng giúp giám đốc quy hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ của SGD, thực hiện các quết định khen thưởng, kỷ luật cán bộ khi có Quyết định của Hội đồng khen thưởng và kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động cũng như đề xuất cho cán bộ của Sở đi học tập, tham quan… 1.7.Phòng kế toán, ngân quỹ: Các cán bộ phòng kế toán, ngân quỹ không chỉ hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của SGDtheo quy định mà còn tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo. Phòng này có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động, két sắt, thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền, quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, tham gia thanh toán liên hàng…Phòng còn đảm nhận các công việc về tài chính của SGD từ khâu xây dựng kế hoạch tài chính, phân tích hoạt động tài chính… cho đến việc nộp ngân sách nhà nước theo quy định. 2.Các hoạt động chủ yếu của SGD: 2.1 Huy động vốn: Các hình thức mà SGD được phép huy động gồm: tiền gửi tiết kiệm không và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước, vốn vay ngắn, trung và dài hạn theo quy định của NHNo. Chi vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ: Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như TTQT, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ, mua bán ngoại tệ, máy rút tiền tự động, thẻ tín dụng, chiết khấu giấy tò có giá, các dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác được nhà nước cho phép. Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nước ngoài. Đầu tư dưới nhiều hình thức: hùn vốn, mua cổ phần, liên doanh…với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi được NHNo cho phép. Bên cạnh các hoạt động trên đẻ thực hiện chức năng NH, SGD còn thực hiện một số hoạt động khác với tư cách là đại diện cho NHNo. Quản lý nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo, cân đối, điều hoà vốn trong cả hệ thống NHNo và thực hiện các quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của NHNN. Làm đầu mối TTQT, quản lý tiền gửi ngoại tệcủa các đơn vị thành viên tại SGD cũng như của NHNo tại các NH khác. Làm đầu mối kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng trong và ngoài nước. Quản lý, phát triển hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo. Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kiểm tra, kiểm toán nội bộ, báo cáo thống kê và các nhiệm vụ được tổng giám đốc NHNo giao. 3. Thực trạng tình hình hoạt động của SGD: Thuận lợi và khó khăn: w Khó khăn: Với thị trường mục tiêu là lĩnh vực nông nghiệp, khách hàng chủ yếu là tầng lớp nông dân trình độ dân trí thấp kém. Chịu ảnh hưởng của các đợt thiên tai kéo dài và dồn đập trên cả nước, điều đó gây ra những bất lợi không nhỏ cho hệ thống NHNo nói chung và SGD nói riêng về một số lĩnh vực hoạt động. Hơn nữa, do ảnh hưởng của đợt khủng hoảng kinh tế ở khu vực Đông Nan á, làm ảnh hưởng đến giá cả thị trường đặc biệt là giá một số loại nông sản đã tá động không nhỏ tới lĩnh vực nông nghệp và hoạt động của Sở. Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trưởng không đều, tính cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá trong nước chưa cao nên khả năng xuất khấu hàng thu ngoại tệ vẫn còn hạn chế. Tình hình tỷ giá liên tục tăng cao đã tạo nên một sức ép lớn tới các hoạt động TTQT và dịch vụ NH. Trên địa bàn SGD hoạt động, sự cạnh tranh giữa các NHTM rất mạnh về các dịch vụ mới, các kỹ năng ngân hàng hiện đại đã tạo ra một sức ép khá lớn đối với SGD w Thuận lợi: Bên cạnh những khó khăn, SGD cũng có những thuận lợi không nhỏ. Nền kinh tế VN trong 2 năm gần đây đã cho thấy một sự phục hồi mạnh sau sự đi xuống do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực. Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng GDP, sản xuất công nông nghệp dịch vụ, xuất khẩu, tín dụng ngân hàng…nhìn chung đều đạt hoặc vượt dự kiến. Đồng thời Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp, đặc biệt là các chính sách để phát triển nông nghiệp nông thôn, để phát triển nền kinh tế, tháo gỡ những khó khăn cho các tổ chức tín dụng. Cộng thêm sự phục hồi sau khủng hoảng của nhiều nước đã tạo thêm cơ hội và thị trường cho Việt nam. Điều đó khẳng định NHNo nói chung và SGD nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển. 3.2 Tình hình hoạt động: w Huy động vốn: Do SGD mới chỉ nhận tiền gửi nội tệ từ tháng 10/1998 và thực hiện huy động tiết kiệm nội tệ từ tháng 3/1999 nên nguồn vốn nội tệ năm 1999 tuy chỉ chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn nhưng đã cho thấy một nỗ lực lớn của SGD. Năm 2000 nguồn vốn nội tệ đã tăng lên rất mạnh( hơn 1000%). Đó là kết quả của việc triển khai các hình thức huy động vốn đa dạng nhằm khai thác tối đa nguồn vốn huy động. Trong công tác huy động vốn, SGD đã cố gắng theo dõi sát diễn biến lãi suất thị trường trên địa bàn để có sự điều chỉnh kịp thời, tạo cơ chế lãi suất linh hoạt. Để khuyến khích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn với số lượng lớn, tăng trưởng nguồn vốn, SGD có cơ chế lãi suất cho nguồn vốn cá biệt và phù hợp với từng mức vốn và thời hạn gửi. STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Mức đạt So với 1998 Mức đạt So với 1999 1 Tổng nguồn vốn huy động 564 +8,5% 1623 +187,8% 2 Nguồn vốn ngoại tệ Nguồn vốn nội tệ 62,6 35748000$ 758 59633000$ +1110,9% +66,8% 3 Nguồn vốn không kỳ hạn Nguồn vốn kỳ hạn <12t Nguồn vốn kỳ hạn >12t 146,82 171 264,4 372 364 587 +153,4% +112,9% +122% 4 Vay của các TCTD 300 Cho vay: Nhìn chung, công tác tín dụng đã có bước chuyển biến tích cực thể hiện ở doanh số cho vay tăng và tính an toàn, hiệu quả, không phát sinh nợ quá hạn của các khoản cho vay trong năm 2000. SGD đã có đặt quan hệ mới với 3 khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh tưong đối ổn định và tình hình tài chính lành mạnh: Tổng công ty Xây dựng công nghiệp, Công ty may xuất khẩu và Công ty vật tư Ngân hàng. Trong công tác cho vay, việc phân tích tài chính doanh nghiệp, phân loại khách hàng để làm cơ sở áp dụng cơ chế ưu đãi cũng được SGD quan tâm. Tuy thế, khách hàng của SGD vẫn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chất lượng không đồng đều, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. SGD chưa thực hiện cho vay hộ sản xuất và cá nhân nên chưa thể tăng trưởng dư nợ một cách ổn đinhj và vững chắc. Năm 1999, nợ quá hạn tuy cao (39.7 tỷ đồng) chiếm 21.72% tổng dư nợ (mặc dù đã giảm 1.22% so với 31/12/1998) nhưng chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trở về trước. Các khoản vay của năm 1999 phát sinh nợ quá hạn là 7.1 tỷ đồng, đã thu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 0.3 tỷ đồng. Cho vay bằng nội tệ không có phát sinh nợ quá hạn. Đến năm 2000, nợ quá hạn đã giảm đáng kể nhưng vẫn tiềm ẩn phát sinh nợ quá hạn do một số khách hàng đang gặp khó khăn tài chính như công ty 89 Bộ quốc phòng, Xí nghiệp xây lắp đường dây và trạm điện…Ngoài ra, một số khách hàng trực tiếp của SGD có nợ quá hạn lâu ngày không có khả năng tră nợ đã thành nợ khế đọng khó đòi, khả năng thu nợ khó khăn. Có thể nói việc xử lý tín dụng đã có những kết quă đáng khích lệ và có những bước đi cụ thể thích hợp: SGD thường xuyên phối hợp, tranh thủ sự giúp đỡ của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hải Phòng để bán tài sản thế chấp, thu hồi nợ quá hạn khó đòi trên địa bàn Hải Phòng> Trong năm 2000, công tác này đã thu được 4,1 tỷ đồng, trong đó, thu về cho SGD 3,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó SGD luôn kiên trì chủ trương bàn giao nợ về chi nhánh, đã bàn giao nợ ngoại tệ dứt điểm về chi nhánh Hải phòng số tiền 2878439 USD tương đương 40914 triệu VNĐ. SGD cũng đang tiếp tục phối hợp cùng chi nhánh Hà tĩnh để bàn giao nốt số dư ngoại tệ của công ty Việt Hà và công ty Gentradimex về chi nhánh quản lý đôn đốc và thu hồi nợ. Chỉ tiêu Mức đạt Mức tăng % tăng/giảm 1999 2000 1999 2000 1999 2000 1. Doanh số cho vay 223 405 59 182 35 81 Doanh số thu nợ - Doanh số thu nợ quá hạn 230 21,4 321 4,1 107 86,9 Dư nợ đến 31/12 - Dư nợ cho vay nội tệ 183 66 236 -25 +18 +53 -12 +37 +29 4.Nợ quá hạn đến 31/12 39,7 8,194 -31,4 -1,22 -18 w Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Với nhiệm vụ là đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh ngoại tệ, từ cuối tháng 3/1999, SGD đã có nhiều cố gắng và bước đầu đã thực hiện được vai trò của Sở đầu mối, vừa đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ cho các chi nhánh làm dịch vụ cho khách hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả. Từ cuối tháng 6/1999, SGD đã tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đến nay, các giao dịch mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi, trao đổi thông tin của NHNo trên thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tế đều được thực hiện qua hệ thống này. Hệ thống REUTERS đã nâng cao tính chuyên nghiệp của bộ phận mua bán ngoại tệ trong việc góp phần bảo đảm các nhu cầu về các loại ngoại tệ cho khách hàng với tỷ giá cạnh tranh cũng như hoạt động kinh doanh đầu cơ ngoại tệ chênh lệch tỷ giá. w Hoạt động quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản: Từ tháng 4/1999, SGD được giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài khoản NOSTRO của NHNo. SGD đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản này, vừa đảm bảo nhu cầu thanh toán, an toàn vốn, vừa thu lợi nhuận cao thông qua việc điều chuyển vốn giữa các ngân hàng có mức chênh lệch lãi suất khác nhau.Năm 1999, SGD đã thực hiện 200 giao dịch gửi kỳ hạn USD ( tổng doanh số 1,7 tỷ USD) với số dư bình quân khoảng 50 triệu USD, thu chênh lệch lãi đối với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng nước ngoài là 187 nghìn USD. Trong năm 2000, tần dụng vốn tạm thời nhàn rỗi trên tài khoản. SGD đã thực hiện giao dịch gửi có kỳ hạn VNĐ và USD trong đó có 341 giao dịch tiền gửi kỳ hạn ngoại tệ với số dư bình quân 100 triệu USD, thu chênh lệch lãi suất so với tiền gửi không kỳ hạn cao nhất là 250 nghìn USD. Từ 8/1999, được Tổng giám đốc giao cho tận dụng nguồn vốn nội tệ tạm thời nhàn rỗi của toàn ngành gửi tại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt nam. Trong năm 1999, SGD đã thực hiện 167 giao dịch tiền gửi, doanh số 3460 tỷ đồng với số dư thường xuyên khoảng 200-250 tỷ đồng, chênh lệch thu lãi so với gửi tại Ngân hàng Nhà nước là 3,3 tỷ. Năm 2000, với 237 giao dịch tiền gửi kỳ hạn nội tệ với số dư bình quân 300 tỷ đồng SGD đã thu 7,7 tỷ đồng chênh lệch so với tiền gửi tại NH Nhà nước. Lãi do kinh doanh vốn trên tài khoản nội tệ và ngoại tệ đã bù đắp được một phần chi phí huy động vốn cho SGD. w Hoạt động ttqt Nếu như doanh số TTQT phục vụ khách hàng tại SGD năm 1999 tăng 53,45% so với 1998 (đạt mức 243 triệu USD) thì đến năm 2000, các mảng hoạt động TTQT đều không tăng so với năm 1999, thậm chí một số mặt còn giảm. Chuyển tiền đến giảm tới 46896 nghìn USD do từ 5/4/2000 các món chuyển tiền đến không được hạch toán qua phòng TTQT. Cụ thể năm 1999 thanh toán hàng nhập đạt 163,5 triệu USD, thanh toán hàng xuất đạt 76 triệu USD, thanh toán kiều hối đạt 3,5 triệu USD. Các con số tương ứng của năm 2000 là 28,891 triệu USD, 164,171 triệu USD, 4327 triệu USD. Dịch vụ TTQT SGD thực hiện khá đa dạng như: Thanh toán LC, nhờ thu, thanh toán kiều hối, bảo lãnh…Nhìn chung, việc TTQT được đảm bảo thông suốt , không có rủi ro. Tuy nhiên khách hàng vay vốn TTQT tại SGD không nhiều, doanh số lại không cao nên không đẩy nhanh được doanh số TTQT. w Hoạt động đại lý và SWIFT: Đến 31/12/1999 SGD đã có quan hệ đại lý với 600 NH ở 72 nước trên thế giới (riêng 1000 đã thiết lập thêm 19 NH đại lý). Với chức năng làm đầu mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước có liên quan đến SWIFT, SGD đã hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo hệ thống SWIFT của NHNo hoạt động liên tục, không gây ách tắc TTQT trong toàn hệ thống. SGD đã triển khai mạng SWIFT cho 10 chi nhánh trong năm 1999 và 11 chi nhánhtrong năm 2000, đưa số chi nhánh đã tham gia mạng SWIFT lên 46 chi nhánh, từng bước hoàn thiện mạng trong hệ thống NHNo, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng và tính đa dạng của nghiệp vụ TTQT. Năm 1999, SGD thực hiện chuyển tiếp 31382 điện giao dịch trong toàn hệ thống, trong đó 16802 điện chuyển tiếp ra ngoài hệ thống và 14580 chuyển từ NH đại lý tới các chi nhánh. Năm 2000, các con số tương ứng là 51497, 25374, 26105. w Công tác kế toán, ngân quỹ: Tháng 3/1999, Phòng Kế toán, ngân quỹ của SGD nhận tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh, tài khoản NOSTRO từ Sở 2 bàn giao sang. Tháng 5/1999 SGD tiếp tục nhận bàn giao các tài khoản theo dõi vốn vay, quỹ và vốn tập trung của toàn ngành từ SGD1. Khối lượng nghiệp vụ thời gian này tăng đột biến, lượng chứng từ bình quân ngày là 600 chứng từ. Từ đó đến nay, SGD đã hoàn thành công việc chuyển đổi tài khoản cũ sang hệ thống tài khoản mới, đảm bảo phục vụ tốt các chi nhánh và khách hàng kịp thời. Công tác kế toán nhìn chung đã có nhiều cải tiến, đảm bảo hạch toán kịp thời, thanh toán nhanh đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng như của các chi nhánh. Thông qua các hoạt động kế toán giúp cho NH có được các bản báo cáo tài chính kịp thời. Từ đó có các chính sách điều chỉnh và kế hoạch mới phù hợp với hoạt động của từng thời kỳ. Kết quả kinh doanh: Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 Mức đạt (tr đồng) Tỷ trọng (%) Mức đạt (tr đồng) Tỷ trọng (%) I. Tổng thu 124889 100 126238 100 1. Thu lãi cho vay 42715 34.2 7762 6 2. thu lãi tiền gửi 59887 47.95 101414 80 3. Thu dvụ thanh toán 4186 3.35 3809 3 4. Thu kd ngoại tệ 4502 3.61 12783 10 5. Thu khác 13598 10.89 450 1 II. Tổng chi 101646 100 95075 100 1. Chi huy động vốn 67762 66.69 52866 55.6 2. Chi nộp thuế 243 0.24 3. Chi trả lương 903 0.89 1716 1.8 4. Chi cho quản lý 1747 1.72 5594 5.9 5. Chi về tài sản 673 0.66 1976 1.9 6. Trích dự phòng 30244 29.8 32328 34.6 III. Chênh lệch thu chi 23244 100 36328 100 Nhân lực và đào tạo nhân lực: Số lượng cán bộ nhân viên của SGD không nhiều (60-70 người). Năm qua, SGD tiếp tục củng cố nhân lực và tăng cường biên chế cho các phòng. Đội ngũ này thường xuyên được phổ biến các văn bản, quy định của ngành, của NHNo cũng như được bồi dưỡng phong cách giao tiếp văn minh lịch sự nhất là các cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên SGD vẫn chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và các đoàn thể để tổ chức phong trào thi đua và nâng cao trách nhiệm của người lao động. Điều nay một phần có ảnh hưởng hạn chế đến hoạt động của SGD. Để giải quyết vấn đề này ngay từ cuối năm 1999 SGD đã đè ra giải pháp: thường xuyên tổ chức đào tạo, học tập, tự học tập chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ từng bước nâng cao khả năng tự giải quyết công việc trong phạm vi chức trách được phân công của mỗi cán bộ, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ khách hàng và chi nhánh II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN Ở SGD- NHNO VN. 1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định. Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư các dự án đầu tư đã được phân loại theo các tiêu thức nhất định như: Theo thành phần kinh tế (hộ sản xuất; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp nhà nước); Theo phân cấp quản lý (nhóm Aa do thủ tướng chính phủ Quyết định; nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ubnd cấp tỉnh, thành phố Quyết định); theo thời hạn thực hiện dự án... Nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phù hợp với quyền hạn cho phép nhno vn đã có căn bản về việc tiến hành phân cấp thẩm định dự án được phân theo quyền phán xét tín dụng đối với một đơn vị vay vốn như sau: Đơn Vị: Triệu Đồng Đơn vị kinh tế vay vốn Cấp phán quyết Hộ sản xuất DN ngoài QD DNNN Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc sở giao Dịch tỉnh, thành phố, huyện, thị xã (loại IV). 40 0 0 Chi nhánh ngân hàng khu vực huyện, thị xã (loại III). 100 500 1000 Sở giao dịch, sở kinh doanh hối đoái, Ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố. 500 3000 20000 Văn phòng đại diện miền 2000 5000 40000 Phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng Tối đa 70000 Các dự án có số vốn vay vượt thẩm quyền của các cấp nêu trên do Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt. Việc thẩm định dự án ở các cấp đều thông qua Hội đồng tín dụng của ngân hàng cấp tương đương xét duyệt. Quy trình tiếp nhận dự án và tổ chức thẩm định được tiến hành theo quy định chung theo sơ đồ sau: KHÁCH HÀNG NHNO nơi tiếp nhận hồ sơ (Trung tâm điều hành, Sở giao dịch, chi nhánh ngân hàng tỉnh, huyện cấp IV) Phòng tín dụng, nghiệp vụ kinh doanh cán bộ tín dụng xem xét thẩm định và báo cáo Hồ sơ hợp pháp, hợp lệ, có hiệu quả Dự án do NHNO cấp IV tiếp nhận Giám đốc xem xét lại báo cáo thẩm định Dự án có hiệu quả Thuộc quyền phán quyết Giám đốc chi nhánh NHNO cấp IV ra quyết định cho vay KHÁCH HÀNG Dự án tiếp nhận tại chi nhánh loại III, Sở giao dịch, Ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố Hội đồng tín dụng cấp tương ứng - Kiểm soát lại các nội dung đã thẩm định - Họp hội đồng đánh giá chung và biểu quyết Hội đồng tín dụng cấp trên Tại Trung tâm điều hành (hoặc văn phòng đại diện miền) - Kiểm soát lại các nội dung đã thẩm định - Họp hội đồng đánh giá chung và biểu quyết. Dự án có hiệu quả Thuộc quyền phán quyết Giám đốc chi nhánh loại III, Sở giao dịch, Ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố Ra quyết định cho vay Dự án có hiệu quả Tổng giám đốc ra quyết định cho vay Sơ đồ qui trình tiếp nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu tư của NHNO Tiếp nhận hồ sơ dự án. Khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) có nhu cầu vay vốn trung dài hạn ở Sở giao dịch tiến hành làm đơn xin vay kèm theo các hồ sơ giấy tờ khác (luận chứng kinh tế kĩ thuật, các báo cáo tài chính của đơn vị...) nhằm đảm bảo đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của quy định cho vay đối với khách hàng nộp cho phòng kinh doanh. Trưởng phòng kinh doanh (hay phó phòng) phân công cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi quản lý đôí tượng có nhu cầu vay. Cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ và yêu cầu đối tượng có nhu cầu vay nộp đầy đủ các giấy tờ có liên quan và tiến hành thẩm định dự án. Thẩm định tư cách pháp lý của đối tượng xin vay. Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng vay vốn là việc xem xét năng lực pháp luật và năng lực hành vi của họ. Mục đích và nội dung của việc thẩm định này nhằm khẳng định điều kiện thứ nhất được quy định tại điều 7 (điều kiện vay vốn) quy định cho vay đối với khách hàng của NHNo bao gồm: - Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập. - Đăng ký kinh doanh - Điều lệ. - Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng, chủ nhiệm HTX ... - Biên bản giao vốn, biên bản góp vốn. Sau khi xem xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp cán bộ tín dụng thẩm định xem xét về các nội dung: ngành nghề đăng ký kinh doanh- tổng mức vốn pháp định -vốn điều lệ. (phải phù hợp với luật định) Kết thúc bước thẩm định này, cán bộ tín dụng thẩm đinh phải rút ra được nhận xét về tưcách pháp lý, người đại diện hợp pháp của kháchhàng. Nếu mọi hồ sơ đều phù hợp thì tiến hành bước tiếp theo. 2.3. Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng. + Xác định khả năng tài chính của khách hànglàmôt khâu quan trọng trong quy trình thẩm định, nó liên quan đến khả năng thu hồi vốn sau này. Đòi hỏicán bộ thẩm định phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng ở quãng thời gian trước và tại thời điểm đề nghị vay vốn. Cán bộ thẩm định dựa vào các báo cáo tài chính để xem xét về các mặt Nguồn vốn chủ sở hữu có đảm bảo đủ vốn pháp định hay không, nhận xét về việc tăng giảm có hợp lí hay không. Kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, quý trước: lỗ, lãi ra sao, nguyên nhân. Tình hình công nợ và nghĩa vụ khác, phải thu, phải trả. Hàng tồn kho Doanh thu. Phân tích các hệ số tài chính. Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động (gồm cả đầu tư ngắn hạn) Nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + đầu tư ngắn hạn + phải thu Nợ ngắn hạn Yêu cầu hệ số này phải biến động từ 0.5 – 1 tuỳ theo ngành nghề kinh doanh. 2.4. Xem xét mặt tài chính của dự án: 2.4.1. Xác định tổng mức đầu tư. + Vốn cố định. Máy móc thiết bị và công nghệ (đốivới những dự án có chuyển giao công nghệ) gồm cả thuế nhập khẩu v à chi phí khác có liên quan đến máy móc thiết bị Xây dựng cơ bản. Lãi phải trả trong thời gian xây dựng cơ bản Giá trị thuê đất đã trả trước nếu có. Dự phòng (bao gồm cả cáckhoản dự phòng cho dự án và dự phòng trượt giá trong xây dựng cơ bản). Chi phí khác: chi phí lập dự án, thiết kế, khảo sát.. + Vốn lưu động. 2.4.2. Nguồn vốn. + Vốn điều lệ hoặc vốn của chủ đầu tư tham gia dự án. + Vốn ngân sách cấp. + Vốn vay: - Vay ưu đãi. - Vay nước ngoài hoặc trả chậm thiết bị. - Vay các ngân hàng. + Vốn khác. Vấn đề xem xét và đánh giá cơ cấu nguồn vốn là hợp lý hay không hợp lý còn tuỳ thuộc vào đặc tính và điều kiện thực tế của từng dự án. 2.4.3. Tính toán mức cho vay, thời hạn vay, trả nợ của dự án. Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn – Vốn tự có của - Vốn khác của dự án chủ đầu tư (nếu có) Thời hạn vay = thời gian XDCB + Thời gian trả nợ Thời hạn trả nợ = Mức cho vay Khấu hao cơ bản + lợi nhuận + nguồn khác (nếu có) 2.5. Phân tích hiệu quả của dự án. Được xem xét trên 2 mặt: k Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của dự án được đề cập ở đây khỏi phải theo như ở phần I ( là những giá trị gia tăng mà dự án mang lại cho toàn bộ nền kinh tế) mà theo quan niệm của ngân hàng thì hiệu quả kinh tế của dự án thể hiện ở các chỉ tiêu về lợi nhuận ,các chỉ tiêu về giá trị hiện tại ròng, tỷ suất hoàn vốn nội bộ và điểm hoà vốn. Như vậy, nội dung hiệu quả kinh tế ở đây chính là nội dung hiệu quả vốn đầu tư của dự án. cụ thể: + Xác định lợi nhuận: Việc tính toán các yếu tố, chỉ tiêu để xác định lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và khả năng tích luỹ của dự án phải dựa trên các cơ sở.: Các định mức kinh tế kỹ thuật của từng ngành cụ thể. Các quy định của nhà nước về các vấn đề liên quan (thuế, khấu hao cơ bản, phương thức hạch toán...) Các giả định phù hợp với điều kiện thực tế của từng dự án ( giả định về công suất hoạt động, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng tiêu thụ...). Tham khảo các dự án tương tự đã đầu tư (nếu có). Bảng tính toán hiệu quả. (NHNo VN – quy chế cho vay đối với khách hàng). Đơn vị tính Năm sản xuất 1 2 3 ............ 1. Công suất hoạt động. 2. Doanh thu 3. Chi phí 4. Khấu hao 5. Lãi vay 6. Thuế ....... n.Lãi ròng Phân tích nôi dung này Sở giao dịch cũng chú ý đến việcphân tíhc độ nhạy của dự án. cụ thể là việc xác định các yếu tố có ảnh hưởnglớn đến lợi nhuận của dự án. Thông thường trong phân tích chỉ tiêu này phải cho các yếu tố như: chi phí, giá bán, doanh thu... biến đổi đẻ xem xét lợi nhuận của dự án nhạy cảm với những yếu tố nào. Tên cơ sở đó rút ra cáckết luận và đặc biệt chú trọng đến các yếu tố đó khi xem xét dự án và khi dự án đã đi vào hoạt động. Bảng tính toán khả năng tích luỹ của dự án. Nguồn Năm sản xuất 1 2 3 Khấu hao Lãi ròng Tổng cộng Qua bảng trên ngân hàng thấy được khả năng tích luỹ của dự án qua các năm đây chính là nguồn trả nợ gốc của dự án, phương án vay vốn. Trên cơ sở đó đối với kế hoạch trả nợ của dự án sẽ cho thấy khả năng trả nợ các nguồn vốn vay cuả dự án. k Các chỉ tiêu hiệu quả. Trong hệ thống NHNo VN áp dụng 3 chỉ tiêu cơ bản sau trong việc thẩm định: - Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) NPV = Trong đó: n: thời gian đầu tư hoặc thời gian hoạt động của dự án t: năm thứ t Ct : vốn đầu tư thực hiện năm thứ t Rt: khoản thu hồi ròng (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBTC1043.doc
Tài liệu liên quan