Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI

Chiến lược thu hút vốn FDI được xem là một hình thức biểu hiện cụ thể của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nội lực với tranh thủ nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, nó là cơ sở để xây dựng các quy hoạch và kế hoạch thu hút vốn FDI theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ. Để nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút vốn FDI, cần chú trọng công tác dự báo, cập nhật thông tin thị trường trong nước và quốc tế, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch và kế hoạch, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch các bộ, ngành và các địa phương trong việc thu hút vốn FDI. Mặt khác, cần mở rộng thêm các lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, công bố công khai danh mục, công trình dự án kêu gọi vốn FDI, xử lý quan hệ giữa vốn trong nước, vốn ngoài nước, vốn ngắn hạn, vốn trung hạn để đảm bảo tăng cường thu hút và ổn định nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tăng hiệu quả tài chính hoạt động của khu vực kinh tế có vốn FDI và bảo đảm an ninh tài chính quốc gia.

 

doc16 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ sẵn có, thông qua hoạt động FDI, các TNCs còn góp phần tích cực đối với việc tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nước chủ nhà. Nhu cầu cải tiến và phát triển công nghệ của các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra nhiều mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong nước, nhờ đó tăng cường năng lực phát triển công nghệ tại địa phương. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng các công nghệ nước ngoài tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các nhà đầu tư và phát triển công nghệ trong nước dần học được cách thiết kế, chế tạo… công nghệ mới, công nghệ nguồn và sau đó cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng tại nước mình và biến chúng thành những công nghệ của mình. Tuy nhiên, nhìn chung các TNCs rất hạn chế trong việc chuyển giao cũng như hỗ trợ nghiên cứu và phát triển những công nghệ mới, có tính cạnh tranh cao cho nước nhận đầu tư vì sợ lộ bí mật hoặc mất bản quyền công nghệ. Ngoài ra, thực tế cho thấy những nước nhận vốn FDI cũng phải đối mặt với những tác động không tốt của việc chuyển giao công nghệ như nhận phải những công nghệ cũ, thải loại, không phù hợp, gây ô nhiễm môi trường hoặc mua với giá quá cao so với giá thực tế… Vai trò của vốn FDI trong việc phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm. Hoạt động FDI cũng góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm cho người lao động bản xứ, do đó có những ảnh hưởng quan trọng tới các hoạt động sản xuất, các vấn đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân cư địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước nhận vốn đầu tư. Trước hết, hoạt động FDI có vai trò đáng kể đối với việc tăng cường sức khoẻ và dinh dưỡng thông qua đầu tư vào các ngành y tế, dược phẩm, nông nghiệp, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm. Ngoài ra, thông qua các khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp dạy nghề, hoạt động FDI còn góp phần quan trọng đối với sự phát triển giáo dục của nước chủ nhà trong các lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy nghề và nâng cao năng lực quản lý. Mặt khác, hoạt động FDI còn giúp tạo việc làm cho lao động của nước chủ nhà thông qua việc trực tiếp thuê người lao động làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDI hoặc gián tiếp tạo việc làm tại các cơ sở hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các doanh nghiệp có vốn FDI. Nhưng không chỉ có những tác động tích cực như đã nêu trên, hoạt động FDI cũng có thể gây ra các tác động tiêu cực tới sức khoẻ con người do các hoạt động sản xuất và quản cáo rượu, bia, thuốc lá… và gây ra ô nhiễm môi trường khi sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng có thể làm nẩy sinh một số vấn đề cho nước chủ nhà như hiện tượng “chảy máu chất xám”, gia tăng bất bình đẳng về thu nhập, xúc phạm nhân phẩm người lao động và khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê… Những vai trò khác của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước chủ nhà. Bên cạnh những vai trò hết sức quan trọng như đã đề cập ở các phần trước, vốn FDI còn có một số vai trò khác rất đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước chủ nhà. Như chúng ta đã biết, hoạt động FDI ngày càng được cả những nước chủ nhà và các nhà đầu tư định hướng tăng cường xuất khẩu và nhờ đó, hoạt động này đã từng bước đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của nước chủ nhà. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản xuất ở nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế theo quy mô và đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất. Ngoài ra, thông qua hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng trong nước, đặc biệt là việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước. Mặt khác, hoạt động FDI còn gián tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thông qua các tác động ngoại ứng như thúc đẩy thông tin, cung cấp dịch vụ, liên kết sản xuất, tăng cường kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lưới phân phối toàn cầu. Một số vai trò khác của vốn FDI cũng rất đáng lưu ý là việc các doanh nghiệp có vốn FDI góp phần thúc đẩy liên kết giữa các ngành công nghiệp do các doanh nghiệp này thực hiện trao đổi tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu và các dịch vụ đối với các công ty nội địa. Ngoài ra, vốn FDI cũng có vai trò quan trọng đối với nước chủ nhà nhờ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế và cải thiện môi trường cạnh tranh… Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Là một nước đang phát triển có tỷ lệ tích luỹ trong nước còn thấp (năm 2001 là 33,75%), trong khi khả năng huy động vốn trong nước của Việt Nam chỉ có thể đạt tối đa 60-70%, do vậy để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam rất cần phải huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cho tới nay, nguồn vốn FDI đang đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam. Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem lại. 1.1. Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế. Tính tới ngày 22/2/2005, Chính phủ Việt Nam đã cấp phép cho 5.217 dự án đầu tư nước ngoài (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) với tổng số vốn thực hiện là 25,872 tỷ USD. Nguồn vốn đầu tư này đã tạo ra nguồn lục mạnh mẽ cho nền kinh tế. Các dự án đầu tư nước ngoài hiện chiếm trên 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trên 35% giá trị công nghiệp, trên 13% GDP của cả nước. Trong rất nhiều ngành quan trọng, các dự án có vốn FDI hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản lượng của toàn ngành. Cụ thể là các dự án đầu tư nước ngoài chiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất và lắp ráp ô tô, sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính; các dự án có vốn FDI chiếm 60% sản lượng thép cán, 55% sản xuất sợi các loại phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may, 49% sản lượng sản xuất da và giày dép, 76% dụng cụ y tế chính xác, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện, 28% tổng sản lượng xi măng, 25% về thực phẩm và đồ uống Vó Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 trang 471. … Bảng 1: Tỷ trọng của khu vực có vốn FDI trong GDP của Việt Nam. 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lượng vốn (tỷ USD) 4,07 6,61 8,66 4,51 4,06 1,58 2,0 2,6 1,.62 2,9 4,1 Tỷ trọng (%) 6,1 6,3 7,7 9,1 10,0 12,2 13,2 13,5 13,8 14,3 14,5 Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 262 – Tháng 3/2000 trang 7. Nhờ vậy, trong những năm qua, khu vực có vốn FDI đã đóng góp ngày càng quan trọng vào ngân sách của Việt Nam. Trong giai đoạn 1996-2000, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách quốc gia (nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngân sách). Riêng năm 2004, trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 800 triệu USD. Với nguồn vốn bổ sung quan trọng này, Nhà nước đã chủ động hơn trong việc bố trí cơ cấu đầu tư góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước theo tinh thần kết hợp giữa nội lực và ngoaị lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. 1.2. Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thương mại và thanh toán quốc tế của Việt Nam. Trong thời gian qua, việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài hướng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam và qua đó giúp nước ta cải thiện đáng kể cán cân thương mại và cán cân thanh toán. Những năm gần đây. kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt giá trị ngày càng cao. Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài thời kỳ 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (tăng hơn 8 lần), trong ba năm 2001-2003, xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt 14,6 tỷ. Xuất khẩu của khu vực có vốn FDI cũng có tốc độ tăng cao, bình quân trên 20%/năm đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4% (không kể dầu thô). Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực có vốn FDI đều đã thu được những thành tựu nổi bật: Xuất khẩu (không kể dầu thô) đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003. Nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực có vốn FDI trong năm 2004 đạt khoảng 14,267 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bước sang năm 2005, khu vực có vốn FDI vẫn tiếp tục thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Chỉ riêng 2 tháng đầu năm 2005, các doanh nghiệp có vốn FDI (không kể dầu thô) đã xuất khẩu ước đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 34% tổng kim ngạch xuất khẩu. Bảng 2: Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) (Đơn vị: triệu USD) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2T 2005 Xuất khẩu 352 336 788 1.790 1.982 2.547 3.300 3.670 4.500 6.340 8.600 1.384 XK so với doanh thu (%) 34,3 16,3 28,7 46,9 50,7 55,4 53,5 48,1 50,0 50,37 54,87 34,0 Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn Ngoài ra, tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của các các doanh nghiệp có vốn FDI cũng tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%, thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7% và trong ba năm 2001-2003 đạt trên 50%. Bên cạnh đó, trong nhiều ngành quan trọng, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước như 100% giá trị xuất khẩu dầu thô, 84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% giá trị mặt hàng giày dép và 25 % giá trị hàng may mặc. Hơn nữa, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn,, du lịch và các dịch vụ tư vấn pháp lý, chuyển giao công nghệ… tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trường quốc tế. . Vốn FDI góp phần chuyển giao công nghệ và nâng cao trình độ kỹ thuật cho Việt Nam. Những năm qua, thông qua các dự án có vốn FDI, nhiều công nghệ mới, hiện đại đã được đưa vào sử dụng ở Việt Nam tập trung vào nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, lĩnh vực bưu chính viễn thông, ngân hàng, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô…. Những dự án này đóng góp đáng kể làm tăng khả năng cạnh tranh của công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Ngoài ra, các công nghệ mới và hiện đại được sử dụng ở các dự án có vốn FDI cũng kích thích các doanh nghiệp trong nước phải đầu tư đổi mới công nghệ để có thể làm ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Bên cạnh đó, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn có tác dụng lan toả ảnh hưởng, hình thành các xí nghiệp vệ tinh để tăng thêm giá trị sản phẩm từ thị trường trong nước. Qua đó, sức cạnh tranh của các sản phẩm của nhiều doanh nghiệp trong nước đã được nâng lên đáng kể nhờ được phía nhà đầu tư nước ngoài giúp đỡ để trang bị công nghệ mới, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. 1.4. Vốn FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho người lao động. Cùng với việc số dự án có vốn FDI hoạt động tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh và với số vốn thực hiện ngày càng cao, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã thu hút số lượng lao động trực tiếp làm việc trong các dự án ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, một số lượng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh và người lao động được đào tạo trong và ngoài nước đã góp phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng tăng lên, góp phần làm cho môi trường đầu tư của nước ta ngày càng có khả năng cạnh tranh cao hơn. Ngoài ra, các dự án có vốn FDI cũng mang lại nguồn thu nhập cao cho người lao động thông qua lương, giúp cải thiện đời sống của người lao động. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2003, lương bình quan của công nhân Việt Nam trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài là 76-80USD/tháng; của kỹ sư là 220-250USD/tháng; của cán bộ quản lý khoảng 490-510USD/tháng. Tổng thu nhập của người lao động của các dự án có vốn FDI hàng năm trên 500 triệu USD. Tính tới cuối năm báo cáo. Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn 1.5. Một số vai trò khác của vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh những tác động mà nguồn vốn FDI thực hiện đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế của Việt Nam như đã đề cập ở trên, nguồn vốn này còn có những vai trò rất quan trọng khác đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nước ta đang thực hiện. Một trong những tác động quan trọng mà nguồn vốn FDI thực hiện trong thời gian qua là đã từng bước giúp nước ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Nếu như trong thời gian 1988-1995, đầu tư nước ngoài chủ yếu thực hiện trong các ngành kinh doanh bất động sản thì trong thời kỳ 1996-2003, vốn FDI đã chuyển hướng thực hiện nhiều hơn trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và du lịch khách sạn, chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện. Các dự án đầu tư vào dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần trong thời kỳ này. Ngoài ra, tính đến ngày 22/5/2005 đã có 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư 5217 dự án vẫn còn hiệu lục tại Việt Nam, trong đó có trên 80 công ty xuyên quốc gia nằm trong danh sách 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới. Cũng đã có Việt kiều từ 15 nước khác nhau đầu tư 63 dự án với vốn đầu tư đăng ký là 208,67 triệu USD. Chính những dự án này đã có tác động không nhỏ thúc đẩy thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế, chúng tác động tới việc xoá bỏ bao vây cấm vận quốc tế đối với Việt Nam và hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Nhìn chung, nguồn vốn FDI trong những năm qua đã đem lại những tác động tích cực đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: Trước hết, do nước ta kiờn trỡ thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hỡnh ảnh tớch cực đối với cỏc nhà đầu tư. Ngoài ra, do nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao, thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thị trường trong nước. Đồng thời, cũng nhờ mụi trường đầu tư nước ta từng bước được cải thiện. Hệ thống luật phỏp chớnh sỏch về ĐTNN đó được hoàn chỉnh hơn tạo khuụn khổ phỏp lý đầy đủ, rừ ràng và thụng thoỏng hơn cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Một nguyên nhân quan trọng khác là do cụng tỏc chỉ đạo điều hành của Chớnh phủ, của cỏc bộ, ngành và chớnh quyền địa phương đó tớch cực, chủ động hơn (đẩy nhanh lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế một giỏ, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phớ sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cỏch hành chớnh, quan tõm hơn tới việc thỏo gỡ khú khăn cho việc triển khai dự ỏn). Hơn nữa, trong thời gian gần đây, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư đó được triển khai tớch cực. Cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư được tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả trong nước và nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức đa dạng như tổ chức cỏc cuộc hội thảo vận động đầu tư ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, nhiều chuyến thăm, làm việc cấp cao của lónh đạo Đảng, Nhà nước đó được tiến hành ở nhiều quốc gia, gắn với việc quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam và vận động đầu tư - xỳc tiến thương mại. 2. Một số hạn chế còn tồn tại của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam. 2.1. Những hạn chế cần tháo gỡ. Bờn cạnh những kết quả tớch cực đó đạt được, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong năm qua vẫn cũn những mặt hạn chế cần khắc phục sau: Trước hết là tình trạng vốn đầu tư đăng ký tuy tăng, nhưng vẫn cũn ở mức thấp. Năm 2003, vốn đăng ký mới đạt 3,1 tỷ USD chỉ bằng khoảng 40% của năm 1996. Vốn đầu tư thực hiện tuy tăng qua cỏc năm nhưng tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội lại cú xu hướng giảm dần do vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tăng chậm hơn so với vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tỷ trọng vốn đầu tư trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội giảm từ 25% trong thời kỳ 1991 - 1995 xuống 24% trong thời kỳ 1996 - 2000 và xuống cũn 17,8% trong năm 2003. Mặt khác, cơ cấu vốn FDI cũn cú một số bất hợp lý. Trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp mặc dự đó cú những chớnh sỏch ưu đói nhất định, nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn quỏ thấp và tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký liờn tục giảm. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi, trong khi cú tỏc động rất hạn chế đến khu vực miền nỳi phớa Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long. Bên cạnh đó, đầu tư từ cỏc nước phỏt triển cú thế mạnh về cụng nghệ nguồn như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đõy chưa cú sự chuyển biến đỏng kể. Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó thỳc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim ngạch buụn bỏn giữa hai nước nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa cú chuyển biến đỏng kể. Một hạn chế khác là việc cung cấp nguyờn liệu, phụ tựng của cỏc doanh nghiệp trong nước cho cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trỡnh nội địa hoỏ và xuất khẩu qua cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhỡn chung, sự liờn kết giữa khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài và kinh tế trong nước cũn lỏng lẻo. Vấn đề rất đáng quan tâm khác là khả năng gúp vốn của Việt Nam cũn hạn chế. Bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh hầu hết là cỏc doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu tư và 92% tổng số dự ỏn liờn doanh) chủ yếu là gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất nờn tỷ lệ gúp vốn của Việt Nam khụng đỏng kể. Cho đến nay vẫn cũn thiếu cơ chế huy động cỏc nguồn lực khỏc nhau để gúp vốn liờn doanh với nước ngoài. Đồng thời, chủ trương phõn cấp, uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cho cỏc địa phương, Ban quản lý cỏc KCN đó phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc địa phương, xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh kịp thời, sỏt thực tế. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện phõn cụng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đó nẩy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hỳt đầu tư giữa cỏc địa phương dẫn đến thua thiệt cho phớa Việt Nam. Và cuối cùng là vấn đề tỷ lệ dự ỏn đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khỏ cao, một số dự ỏn quy mụ lớn chậm triển khai. 2.2. Nguyên nhân của những mặt hạn chế nói trên. Mặc dù trong thời gian qua, phía Việt Nam đã cố gắng tìm cách giải quyết nhưng các mặt hạn chế nói trên vẫn còn tồn tại là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân phải kể đến trước tiên là mụi trường đầu tư nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, đó làm hạn chế kết quả thu hỳt đầu tư mới. Tiếp đó, phải nói rằng hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khú tiờn đoỏn trước. Một số bộ, ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn cỏc nghị định của Chớnh phủ (như Nghị định số 06 về lĩnh vực giỏo dục và đào tạo) đó gõy khú khăn đối với việc thẩm định cấp phộp đầu tư và thu hỳt cỏc dự ỏn mới vào lĩnh vực này. Một số ưu đói của Chớnh phủ đó được quy định trong nghị định của Chớnh phủ như miễn thuế nhập khẩu nguyờn liệu 5 năm cho sản xuất đối với cỏc dự ỏn đặc biệt khuyến khớch đầu tư và cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế-xó hội đặc biệt khú khăn nhưng thiếu hướng dẫn nờn chưa được ỏp dụng. Ngoài ra, cũng cần nhắc tới nguyên nhân là do cụng tỏc quy hoạch cũn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Theo quy định của phỏp luật, ngoài cỏc dự ỏn khụng cấp Giấy phộp đầu tư, nhà đầu tư cú quyền lập cỏc dự ỏn xin cấp giấy phộp đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành, ta đó ban hành thờm một số quy định tạm dừng hoặc khụng cấp Giấy phộp đầu tư đối với cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực như: sản xuất thộp, xi măng, cấp nước theo hỡnh thức BOT, xõy dựng nhà mỏy đường, lắp rỏp xe gắn mỏy hai bỏnh, nước giải khỏt cú gas... Ngoài ra, cỏc văn bản về một số ngành ban hành gần đõy cũng đó hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài như điều kiện về kinh doanh dịch vụ hàng hải, về đại lý vận tải hàng khụng, về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ. Thực tế trờn đó bú hẹp lĩnh vực thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm cho cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho rằng chớnh sỏch của Việt Nam khụng nhất quỏn, minh bạch ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư Bên cạnh đó, thủ tục thẩm định, cấp Giấy phộp đầu tư tuy đó được cải tiến nhưng vẫn cũn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự ỏn cũn dài do phải thống nhất ý kiến giữa cỏc bộ, ngành. Mặt khác, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư đó cú nhiều cố gắng nhưng gặp khú khăn lớn do thiếu nguồn kinh phớ để tổ chức cỏc cuộc vận động đầu tư ở nước ngoài cũng như để hoàn chỉnh cỏc tài liệu xỳc tiến đầu tư. Đồng thời, việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài để khai thỏc thờm cỏc kờnh thu hỳt đầu tư mới cũng như việc thành lập và triển khai một số mụ hỡnh khu kinh tế mở cũn chậm. Phần III: Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI. Trước nhu cầu phát triển kinh tế, Việt Nam chủ trương tiếp tục thu hút nguồn vốn FDI nhiều hơn, với chất lượng cao hơn nhằm đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thực hiện được mục tiêu này, Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp sau: Xây dựng chiến lược và quy hoạch thu hút vốn FDI phù hợp. Chiến lược thu hút vốn FDI được xem là một hình thức biểu hiện cụ thể của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nội lực với tranh thủ nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, nó là cơ sở để xây dựng các quy hoạch và kế hoạch thu hút vốn FDI theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ. Để nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút vốn FDI, cần chú trọng công tác dự báo, cập nhật thông tin thị trường trong nước và quốc tế, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch và kế hoạch, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch các bộ, ngành và các địa phương trong việc thu hút vốn FDI. Mặt khác, cần mở rộng thêm các lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, công bố công khai danh mục, công trình dự án kêu gọi vốn FDI, xử lý quan hệ giữa vốn trong nước, vốn ngoài nước, vốn ngắn hạn, vốn trung hạn… để đảm bảo tăng cường thu hút và ổn định nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tăng hiệu quả tài chính hoạt động của khu vực kinh tế có vốn FDI và bảo đảm an ninh tài chính quốc gia. Chính vì vậy, cần xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài trong vòng 5 năm dựa trên cơ sở quy hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã được phê duyệt. Danh mục dự án kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài của các bộ, ngành và các địa phương là bộ phận cấu thành của danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài của quốc gia. Cải thiện môi trường đầu tư. 2.1. Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài. Để môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn hơn, Việt Nam cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện chớnh sỏch, luật phỏp để cải thiện mụi trường đầu tư hơn nữa. Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam đó được đỏnh giỏ là thụng thoỏng, nhưng trong thực tế cỏc nhà đầu tư vẫn mong muốn cỏc chớnh sỏch được bổ sung, sửa đổi, tạo thuận lợi hơn cho họ. Vỡ thế cần hoàn chỉnh cỏc luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế Giỏ trị gia tăng, thuế Xuất nhập khẩu, thuế Tiờu thụ đặc biệt… theo hướng khuyến khớch đầu tư. Đồng thời nghiờn cứu ban hành cỏc luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, chống bỏn phỏ giỏ, luật kinh doanh bất động sản ; sửa đổi cỏc quy định về đất đai liờn quan đến những vấn đề thế chấp, chuyển nhượng... để khuyến khớch khu vực kinh tế tư nhõn tham gia liờn doanh với nước ngoài. Xoỏ bỏ những cỏch biệt trong chớnh sỏch ưu đói giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài ; xoỏ bỏ giỏ kộp trong cung cấp cỏc dịch vụ gõy bất lợi cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ; sửa đổi thuế thu nhập cỏ nhõn đỏnh cao vào người Việt Nam làm cho doanh nghiệp nước ngoài. Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cấp phộp ; loại bỏ những hạn chế về tỷ lệ nội địa, tỷ lệ gúp vốn. Bờn cạnh đú, tăng cường sự hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc Bộ, ngành để đảm bảo việc thực thi nghiờm cỏc quyết định của Chớnh phủ. Cụng bố cụng khai mọi quy trỡnh, thời hạn, trỏch nhiệm xử lý cỏc vấn đề liờn quan đến đầu tư nước ngoài. Cú quy định rừ việc khụng cho phộp được kiểm tra tuỳ tiện và trỏnh hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ kinh tế. Bên cạnh đó, cần đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư tại Việt Nam. Hiện nay cú ba hỡ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0211.doc
Tài liệu liên quan