Một số phương pháp cơ bản để huấn luyện cờ vua tại trường THCS Hà Thế Hạnh

Hầu hết các quân trong khu vực trung tâm hoặc gần trung tâm sẽ tích cực nhất và sát thương nhất, có nghĩa là từ đây các quân cờ có thể kiểm soát hay tấn công được nhiều ô cờ trên bàn cờ nhất, các quân sẽ cơ động nhất vì có thể di chuyển nhanh nhất đến bất cứ khu vực nào khác trên bàn cờ.

Khi một bên chiếm lĩnh vững chắt khu trung tâm sẽ gây sức ép, khống chế và chia cách lực lượng của đối phương do đó sẽ làm giam sức chiến đấu của chúng.

Học sinh cần biết không thể bắt đầu ván cờ một cách tùy tiện, cần luôn hướng tới trung tâm, cần cố gắn nhanh chóng phát triển quân chiếm lĩnh trung tâm hoặc gây sức ép lên các cột đứng và đường chéo xuyên qua trung tâm, đồng thời gây khó khăn đến mức tối đa cho đối phương không thể hoàn thành nhiệm vụ giành trung tâm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phương pháp cơ bản để huấn luyện cờ vua tại trường THCS Hà Thế Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề tài: một số phương pháp cơ bản để huấn luyện cờ vua tại trường THCS Hà Thế Hạnh I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ: Cờ Vua là môn thể thao trí tuệ, giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, khả năng sáng tạo của người chơi cờ. Gi¸o dôc cho c¸c em n©ng cao vÒ t­ t­ëng ®¹o ®øc, tính kỹ luật, lý t­ëng cao ®Ñp, dòng khÝ kiªn c­êng, cã lèi sèng vui t­¬i lµnh m¹nh , ë løa tuæi c¸c em THCS ®©y lµ ®iÒu kiÖn c¬ së lµm nÒn t¶ng cho sù ph¸t triÓn sau nµy . C¸c em ®­îc lµm quen, x©y dùng c¸c kü n¨ng vËn ®éng, kü x¶o vËn ®éng, tõ ®ã ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt vËn ®éng. Gióp c¸c em vËn dông mét c¸ch linh ho¹t trong cuéc sèng còng nh­ häc tËp vµ lao ®éng. XuÊt ph¸t tõ môc tiªu gi¶ng d¹y, gióp cho c¸c em hiÓu ®­îc vµ n¾m v÷ng c¸c yªu cÇu kü thuËt c¬ b¶n của môn cờ vua, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña häc sinh d­íi sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn, Häc sinh tù gi¸c, chñ ®éng, t×m tßi ph¸t hiÖn kiÕn thøc vµ cã ý thøc vËn dông , s¸ng t¹o nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng thu nhËn ®­îc vµo thùc tÕ. Học sinh chơi cờ có thể nhìn nhận ván cờ theo cách riêng của mình : như cuộc chiến tranh, như nghệ thuật, như thể thao, như khoa học, như cuộc sống song ván cờ đẹp phải là ván cờ thắng. Qua những năm công tác giảng dạy, thi đấu và huấn luyện môn cờ vua tôi luôn tự hỏi làm thế nào để phát huy tối đa hiệu quả của công tác huấn luyện cờ vua và cải thiện thành tích thi đấu của học sinh?? Với hy vọng học sinh mình đạt được thành tích tốt trong các giải đấu, hứng thú với môn cờ vua, nắm vững kỹ chiến thuật cơ bản, tôi đã quyết định chọn đề tài: một số phương pháp cơ bản để huấn luyện cờ vua tại trường THCS Hà Thế Hạnh làm đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho mình. Các phương pháp này không chỉ giúp quá trình nghiên cứu và hoàn thiện trình độ của học sinh mà còn định hướng cho học sinh chơi cờ tự tìm hiểu những nước di mạnh nhất cũng như giải quyết nhiều vấn đề kỹ thuật khác nhau trong ván đấu. Những phương pháp huấn luyện này có thể ví như bố cục của một bức tranh sắp vẽ hay dàn ý của bài văn sắp viết Từ những hiểu biết, kinh nghiệm từ nhiều năm chơi cờ và thi đấu thực tế của bản thân tôi tại các giải đấu, tôi hy vọng các phương pháp cơ bản này sẽ giúp học sinh có thể tự tin lựa chọn và triển khai chiến thuật, chiến lược, biến hóa, sáng tạo, giúp học sinh chơi cờ hòa mình vào vẻ đẹp của môn cờ vua. II/ SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Qua khảo sát thực tế từ 8 học sinh trong đội tuyển cờ vua và 20 học sinh ở câu lạc bộ cờ vua trường THCS Hà Thế Hạnh bằng những câu hỏi : + Các em cần phải bắt đầu ván cờ (khai cuộc) như thế nào? + Những nhân tố cơ bản nào sẽ tạo nên một ván cờ? + Phải làm gì sau khai cuộc? + Em đã dành được bao nhiêu trận thắng tại các giải đấu? Bản thân quan sát những ván đấu của các em và trực tiếp chơi cờ với học sinh rồi từ đó đã có kết luận chung: đa số học sinh chưa được huấn luyện về kỹ thuật, chiến thuật, học sinh chưa định hướng chiến lược, chưa triển khai được chiến thuật, nước cờ chưa biến hóa, khả năng sáng tạo còn hạn chế và thành tích thi đấu của các em còn ở mức thấp. Đề tài các phương pháp cơ bản để huấn luyện cờ vua được tôi áp dụng ngẫu nhiên cho 4 học sinh trong đội tuyển cờ vua trong đó có 2 hs lớp 9, 2 hs lớp 6 và 10 hs/ 20 hs trong câu lạc bộ cờ vua của trường THCS Hà Thế Hạnh để lấy số liệu so sánh. III/ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 1/ Nguyên nhân: Đa số học sinh chưa được huấn luyện bài bản về kỹ thuật, chiến thuật chơi cờ. Học sinh không định hướng được nước đi cho riêng mình, các em chơi cờ chưa tự tìm hiểu những nước di mạnh nhất cũng như chưa giải quyết nhiều vấn đề về kỹ thuật trong ván đấu. Ý thức tự giác, tích cực, hứng thú tập luyện của các em chưa cao. Thành tích thi đấu của các học sinh còn hạn chế. 2/ Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu các phương pháp huấn luyện. Kinh nghiệm từ thực tiễn tập luyện và thi đấu của bản thân tôi. Nghiên cứu từ thực tiễn tập luyện và thi đấu của học sinh 3/ Các biện pháp cụ thể: Học sinh cần phải biết và thực hiện triệt để các phương pháp quan trọng sau đây: a/ Phương pháp nhanh chóng phát triển toàn bộ lực lượng: Khu vực quan trọng trên bàn cờ là trung tâm ( gồm các ô e4, e5, d4, d5 ) Cần nhanh chóng chiếm lĩnh trung tâm bằng các Tốt cũng như nhanh chóng phát triển quân trước tiên là Tượng và Mã. Bên nào phát triển quân ở trung tâm mạnh hơn trong khai cuộc chắc chắn sẽ dành ưu thế trong trung cuộc. Vì sao vậy? Có 2 nguyên nhân: + Quân chiếm cứ trung tâm sẽ kiểm soát được nhiều nhất các ô cờ và khi cần thiết có thể di chuyển nhanh nhất đến bất kỳ khu vực nào trên bàn cờ, là nhân tố quan trọng khi huy động lực lượng tham gia tấn công hoặc phòng thủ. + Trung tâm mạnh sẽ hạn chế tối đa tầm hoạt động của lực lượng đối phương, ngăn chặn không cho chúng có điều kiện chiếm các vị trí xung yếu. Nhanh chóng phát triển hài hòa toàn bộ lực lượng : Trong giai đoạn này học sinh không được bỏ phí thời gian quý giá, cần nhanh chóng phát triển các quân của mình ra khỏi vị trí ban đầu nhằm chiếm lĩnh nhưng vị trí tích cực, đồng thời gây khó khăn đến mức tối đa cho đối phương. Gồm các nước đi : tiến Tốt d4, e4 cho quân trắng ( hoặc d5, e5 cho quân đen ) phát triển Mã, Tượng, nhập thành, liên kết 2 Xe đưa chúng chiếm lĩnh các cột mở (là cột không còn quân Tốt) hoặc nữa mở ( con 1 quân Tốt) và các cột ở trung tâm . * Học sinh cần tránh các nước đi sau : +Tránh đưa Hậu nhập cuộc chơi quá sớm vì đối phương sẽ nhanh chóng đưa các quân đặc biệt là Xe, Tượng, Mã ra tấn công Hậu do đó lợi temp ( nước đi ) phát triển. +Tránh đi bằng một quân trong 2 hoặc 3 nước ở khai cuộc nếu không cần thiết trong khi lực lượng chưa phát triển hết . +Tránh tiến các Tốt biên vô nghĩa, điều mà học sinh rất thích chơi. Vì nó không những là mất thời gian phát triển lực lượng mà còn làm suy yếu thế cờ của mình sau này. Cần cân nhắc sơ đồ bố trí lực lượng, tránh phát triển quân tùy tiện gây cản trở cho các quân cờ khác. An toàn cho Vua của mình trước khi tổ chức tấn công đối phương: Cần nhanh chóng đưa Vua vào vị trí an toàn bằng nước đi nhập thành, cần cân nhắc kỹ lưỡng tránh tham ăn Tốt, thậm chí ăn các quân khác của đối phương mà khi đó có thể tạo nguy hiểm cho Vua của mình đang kẹt lại trong trung tâm. b/Phương pháp tranh giành khu trung tâm (gồm các ô d4, d5, e4, e5): Trong môn cờ vua ý nghĩa của trung tâm bàn cờ rất lớn, la cao điểm duy nhất trên toàn mặt trận, đối thủ nào chiếm lĩnh chắc chắn khu vực trung tâm sẽ giành ưu thế chiến lược, tạo tiền đề để giành thắng lợi của một ván đấu. Hầu hết các quân trong khu vực trung tâm hoặc gần trung tâm sẽ tích cực nhất và sát thương nhất, có nghĩa là từ đây các quân cờ có thể kiểm soát hay tấn công được nhiều ô cờ trên bàn cờ nhất, các quân sẽ cơ động nhất vì có thể di chuyển nhanh nhất đến bất cứ khu vực nào khác trên bàn cờ. Khi một bên chiếm lĩnh vững chắt khu trung tâm sẽ gây sức ép, khống chế và chia cách lực lượng của đối phương do đó sẽ làm giam sức chiến đấu của chúng. Học sinh cần biết không thể bắt đầu ván cờ một cách tùy tiện, cần luôn hướng tới trung tâm, cần cố gắn nhanh chóng phát triển quân chiếm lĩnh trung tâm hoặc gây sức ép lên các cột đứng và đường chéo xuyên qua trung tâm, đồng thời gây khó khăn đến mức tối đa cho đối phương không thể hoàn thành nhiệm vụ giành trung tâm. Các Tốt thường đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến giành trung tâm nhờ được sự hỗ trợ chặt chẽ của các quân, Tốt có thể sang bằng mọi trở ngại trên đương tiến, có thể bão vệ các ô tiền đồn quan trọng cho quân chiếm giữ, nhằm gây sức ép lên cấu trúc Tốt của đối phương. c/ Phương pháp tạo cấu trúc Tốt hợp lý: Sức tấn công hoặc phòng thủ của dãy Tốt phụ thuộc rất nhiều vào tính năng động, tức là khả năng tiến lên phía trước khi được hỗ trợ của các quân cờ. Các Tốt thường là mồi ngon cho quân đối phương khi đơn độc và rời rạc. Dãy Tốt còn là phương tiện hữu hiệu để giành lợi thế không gian, cần xây dựng dãy Tốt vững chắc cho mình, cũng như hạn chế tối đa tính tích cực của các Tốt đối phương, tấn công đột phá, nhằm tạo những khiếm Tốt, biến chúng thành các đão Tốt rời rạc mà tên gọi chúng là các Tốt yếu, nó là mục tiêu cho quân mình tấn công và tiêu diệt. Trong một số trường hợp chúng ta có thể chấp nhận Tốt yếu nhất là khi được bù đắp bằng tính tích cực của các quân còn lại. Tuy nhiên duy trì yếu điểm của Tốt kéo dài sẽ là tiền đề khó khăn trong trung cuộc và tàn cuộc. Khác với các quân khác Tốt có thể tiến chứ không lùi được, một nước đi Tượng hay nhãy Mã dở có thể sữa chữa được nhưng tất nhiên sẽ mất temp, xong một nước Tốt lỡ làng thì hết cách cứu. Khi tiến xa lên phía trước các Tốt tạo ra khoảng rộng lớn ngay phía sau cho các quân dễ dàng cơ động. Xong vì thế mà thế trận có thể bị hở sườn rất nhiều, trường hợp khi một tay cờ hăm hở tiến Tốt sâu về phía đối phương rồi bất ngờ bị đối phương đột nhập sâu vào thế trận, bắt quân và chiếu hết. Bởi vậy học sinh cần đặc biệt cẩn thận khi chơi Tốt, các nước Tốt như: f2-f3 hoặc f6-f7 khi chưa nhập thành có thể làm suy yếu Vua. Các nước dự phòng như: h2-h3, a2-a3, h7-h6, a7-a6, chỉ nên chơi khi cần thiết. d/ Phương pháp thực hành thường xuyên đòn phối hợp tấn công Vua: Phương pháp này sẽ gây hứng thú cho học sinh vì đòn phối hợp vô cùng hấp dẫn cho phép học sinh tích lũy những kinh nghiệm cần thiết. Để tấn công Vua có hiệu quả cần phải chuẩn bị không thể vội vàng và không đơn giản chỉ 2 hoặc 3 quân, những cuộc tấn công như thế thường dễ bị bẽ gãy. Khi tấn công Vua đối phương, học sinh cần đánh giá được chất lượng cấu trúc Tốt cũng như số quân bão vệ Vua của đối phương để tấn công có hiệu quả, lực lượng tham gia tấn công nhất thiết phải nhiều hơn lực lượng phòng thủ của đối phương. Trong trường hợp cần thiết bên tấn công có thể thí quân để tăng cường sức mạnh tấn công, xong chỉ nên thí khi đã nhìn thấy rõ kết quả, khi chuẩn bị thí quân cần xác định lực lượng còn lại có đủ để tiếp tục tấn công hay không. Nếu không tính đến điều này sẽ chuốc lấy thất bại vì đối phương với thế hơn quân sẽ phản công và dành chiến thắng. Nếu một bên trung cuộc dành ưu thế vật chất như hơn Tốt, hơn quân thì biện pháp tốt nhất là đổi quân để đơn giảng hóa ván cờ để dành chiến thắng. IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau khi áp dụng đề tài này vào thực tế huấn luyện đội tuyển cờ vua tôi thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt trong chơi chờ vua như: hoàn thiện trình độ thi đấu, đạt hiệu quả cao, định hướng cho học sinh tự tìm kiếm những bước đi mạnh nhất, học sinh biết lựa chọn và triển khai chiến thuật một cách biến hóa và sáng tạo. Các em rất hứng thú, tích cực, tự giác trong tập luyện và thi đấu. Kết quả thi đấu thực triễn ở các giải thi đấu của học sinh đã cho thấy đề tài này đã mang lại tính khả quan. Cụ thể tại giải đấu do Phòng GD và ĐT thị xã Hương Trà tổ chức vào tháng 12/ 2018: em Nguyễn Đặng Thùy Trâm hs lớp 8/2: đạt giải Nhì, em Phan Phương Anh lớp 6/4 đạt giải Ba, các em còn lại trong đội tuyển đều đạt thứ hạng cao góp công trong giải Nhì đồng đội Nữ và Ba toàn đoàn. 10 học sinh trong CLB đều đạt thứ hạng cao trong giải đấu cấp trường. V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong công tác giảng dạy và huấn luyện thì việc tìm tòi và đổi mới các phương pháp của giáo viên, huấn luyện viên là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, thành tích thi đấu của vận động viên, học sinh. Quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tiễn tôi thường gạp nhiều khó khăn nhất là đối với học sinh lớp 6, 7 do chưa nắm bắt những vấn đề cơ bản trong Cờ Vua nên công tác huấn luyện và khả năng tiếp thu đề tài của một số học sinh còn có hận chế. Nhìn chung những phương pháp trên đã mang lại những hiệu quả nhất định, song đề tài này không thể không tồn tại những thiếu sót, vậy tôi rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện hơn. *Ý KIẾN ĐỀ XUẤT : Môn cờ vua cần đưa vào chương trình dạy học Thể Dục từ bậc tiểu học trong những buổi thời tiêt không thuận lợi. Đồ dùng và trang thiết bị phục vụ công tác dạy học và huấn luyện môn cờ vua cần được trang bị đầy đủ như: +Bàn cờ vua lớn phục vụ dạy học và huấn luyện: 1-2 bộ +Bàn cờ vua đạt tiêu chuẩn thi đấu: 10-15 bộ +Đồng hồ tính thời gian thi đấu môn cờ vua: 2-5 bộ Tứ Hạ, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Người viết: LÊ NGỌC LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG (Cỡ chữ 14, đậm, canh giữa) SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT(cỡ chữ 18, đậm, canh giữa) Bộ môn, lĩnh vực: (cỡ chữ 14, đậm, canh gữa) Đề tài: (cỡ chữ 15, đậm, canh gữa) Họ và tên: (cỡ chữ 14, đậm, canh bến trái có chừa lề) Chức vụ và đơn vị:.. (cỡ chữ 14, đậm, canh bến trái có chừa lề) Địa chỉ: (cỡ chữ 14, đậm, canh bến trái có chừa lề) ., tháng 5 năm.. (cỡ chữ 14, đậm, nghiêng, canh giữa )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSKKN co vua_12499315.doc
Tài liệu liên quan