Một số vấn đề chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm C.ty Gang Thép Thái Nguyên

Phần I:lý tuận chung về hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

I. Tiêu thụ sản phẩm, vai trò và ý nghĩa của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

II. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

III. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Phân II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gang thép thái nguyên

I. Đánh giá chung về thị trường thép

II. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của công ty gang thép thái nguyên

III. Tình hình tiêu thụ của công ty gang thép thái nguyên hiện tại

IV. Chiến lược tiêu thụ

Phần III :một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty gang thép thái nguyên

I. Về công nghệ

II. Vấn đề hạ chi phí sản xuất và lưu thông

III. Về tiếp thị, bán hàng

 IV. Vấn đề tổ chức quản lý

 V. Kết luận

 

doc38 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm C.ty Gang Thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đồ chu kỳ sống của sản phẩm Tiếp nữa là doanh nghiệp phải phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với thị trường: Việc phõn tớch sản phẩm để đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với thị trường, nhằm nõng cao uy tớn của sản phẩm trờn thị trường là cụng việc rất quan trọng của doanh nghiệp bởi vỡ uy tớn của sản phẩm trờn thị trường quyết định uy tớn của doanh nghiệp đưa ra sản phẩm đú trờn thị trường. Doanh nghiệp chỉ cú thể nõng caouy tớn của mỡnh khi sản phẩm đưa ra trờn thị trường đạt được những yờu cầu : Chất lượng sản phẩm ổn định, hoặc đó đạt tiờu chuẩn quốc tế, khối lượng hàng hoỏ bỏn ra trờn thị trường tương đối lớn, luụn cú đủ hàng hoỏ cung cấp cho cỏc kờnh tiờu thụ và cỏc dịch vụ cung ứng tốt. Vỡ vậy khi phõn tớch phải chỳ ý cỏc nội dung sau : Đỏnh giỏ đỳng khả năng và mức độ thành cụng của sản phẩm trờn thị trường qua cỏc thụng số về kỹ thuật, chất lượng,kớch cỡ, mẫu mó, độ bền chắc… Phỏt hiện những khuyết tật càng thay đổi, cải tiến sản phẩm, cỏc dịch vụ đi kốm dựa trờn cơ sở tỡm hiểu thị hiếu của khỏch hàng. Đỏnh giỏ mức độ thớch ứng của doanh nghiệp đối với thị trường trờn cơ sở mức độ chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm. Phỏt hiện và tận dụng những cơ hội bỏn hàng dưới mọi hỡnh thức,sử dụng mhững phương phỏp thanh toỏn thuận lợi nhất đối với khỏch hàng. Những nội dung trờn đõy nhằm mục đớch cuối cựng là để củng cố uy tớn cho sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trường theo sản phẩm của mỡnh, tạo khả năng cạnh tranh lớn. ã Thứ hai: Phát triển sản phẩm mới. Thứ hai : Phỏt triển sản phẩm mới. Sản phẩm mới là một vấn đề rất quan trọng, cơ bản trong chớnh sỏch sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm mới là kết quả của những phỏt hiện kỹ thuật mới hoặc những phỏt minh trong quỏ trỡnh sản xuất của mỡnh. Nú bao gồm sự thay đổi trong quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp, sự thay đổi lớn những sản phẩm đó cú, việc mở rộng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, việc đưa ra những sản phẩm mà thị trường chưa biết đến. Một số đặc điểm cần chỳ ý khi phỏt triển sản phẩm. Sản phẩm mới phải nhất quỏn về cả hai phương diện: Tiến bộ về mặt kỹ thuật và tiến bộ về mặt kinh tế. Quyết định sản xuất sản phẩm mới là mang tớnh chất mạo hiểm vỡ khụng thể biết chắc rằng lượng sản phẩm mới thụng qua thị trường cú thể được chấp nhận khụng, phản ứng của đối thủ cạnh tranh như thế nào ? Vỡ vậy doanh nghiệp cần ổn định một ngõn sỏch chi tiờu cho việc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, phản ứng mau lẹ đối với sự thay đổi của thị trường song cũng khụng quỏ lấn ỏt cỏc hoạt động bỡnh thường khỏc của doanh nghiệp nhằm giữ vững cho doanh nghiệp khụng lõm vào tỡnh trạng khú khăn tài chớnh nếu như việc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới khụng đạt kột quả như mong muốn. 2.2 Chớnh sỏch giỏ cả : Đối với mỗi sản phẩm sản xuất ra, doanh nghiệp phải sử dụng chớnh sỏch giỏ cả cho nú, tức là quy định mức giỏ bỏn. Chớnh sỏch giỏ cả cho mỗi sản phẩm cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiờu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phỏt triển của sản xuất núi chung và sự sống cũn của doanh nghiệp núi riờng, Vỡ vậy, nghiờn cứu chớnh sỏch giỏ cả cho sản phẩm là một cụng việc khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sản suất kinh doanh. Mức giỏ của mỗi hàng cần phải điều chỉnh trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm đú , tuỳ theo sự thay đổi của thị trường mà thay đổi cho phự hợp , để giỏ cả là cụng cụ cạnh tranh mang lại thành cụng cho doanh nghiệp . việc xỏc định giỏ cả đỳng đắn là điều kiện rất quan trọng để hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả và chiếm lĩnh được thị trường . việc xỏc lập giỏ cả phải đảm bảo doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa hoặc lợi nhuận bỡnh quõn thấp nhất cũng phải đạt dược tối thiểu. 3. Phõn phối hàng hoỏ vào cỏc kờnh tiờu thụ : trong nền kinh tế thị trường việc tiờu thụ sản phẩm được tiờu thụ bằng nhiều kờnh khỏc nhau , qua đú sản phẩm được chuyển từ hóng sản xuất đến tay người tiờu dựng . tuy cú nhiều hỡnh thức tiờu thụ khỏc nhau , nhưng việc cỏc doanh nghiệp ỏp dụng hịnh thức tiờu thụ này hay hỡnh thức tiờu thụ khỏc phần lớn là do đặc điểm của sản phẩm sản xuất quyết định . việc phõn phối hàng hoỏ vào cỏc kờnh tiờu thụ là những quyết định nhằm đưa hành hoỏ vào cỏc kờnh , hệ thống tổ chức và cụng nghệ phải hài hoà , nhằm khai thỏc hợp lý nhu cầu thị trường để chuyển giao hàng hoỏ từ nơi sản xuất đến tay người tiờu dựng cuối cựng một cỏch nhanh chúng hợp lý nhất , nhằm mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận . quỏ trỡng phõn phối hàng hoỏ , sản phẩm vào cỏc kờnh tiờu thụ bao gồm một số yếu tố sau : Người sản xuất và người tiờu dựng là đại biểu tập trung nhất của người bỏn và người mua. Trong quan hệ này người mua cú vai trũ quyết định, nhưng cũng bị ảnh hưởng từ phớa người bỏn về cỏch tổ chức bỏn hàng, giỏ cả hàng hoỏ, quan hệ cỏ nhõn và cỏc dịch vụ bỏn hàng. Người trung gian là người đứng giữa ngườI sản xuất và người tiờu dựng cuối cựng , mang danh nghĩa phỏp nhõn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tiờu thụ hàng hoỏ. Mạng lưới thụnh tin thị trường, cỏc dịch vụ mua bỏn cú vai trũ quan trọng trong việc phõn phối. bởi vỡ trong mua bỏn hàng hoỏ số lần mua bỏn được lặp đi lặp lạI tương đốI nhiều. vai trũ của lưu thụng hàng hoỏ cũng đa dạng và khỏc nhau. đốI vớI ngườI lưu thụng, điều cần thiết nhất là thụng tin về giỏ cả, về thay đổi cung cầu trờn thị trường. việc xử lý thụng tin nhanh và chớnh xỏc, dẫn đến việc đưa ra quyết định phõn phối sản phẩm vào kờnh tiờu thụ một cỏch hợp lý sẽ làm cho quỏ trỡng tiờu thụ sản phẩm được nhanh chúng và nhịp nhàng.Ngược lại xử lý thụng tin khụng chớnh xỏc, dẫn đến phõn phối khụng hợp lý cú thể đưa đến việc tắc nghẽn kờnh tiờu thụ. Ngoài hệ thống kho tàng, bến bói, cỏc phương tiện vận chuyển, bốc dỡ và hệ thống cửa hàng là khõu khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh phõn phối hàng hoỏ vào cỏc kờnh tiờu thụ. Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bỏn khụng phải lỳc nào cũng diễn ra giữa ngướiản xuất và người tiờu dựng cuối cựng mà nhiều trường hợp việc mua bỏn phảI thụng qua mụi giới. Người trung gian khụng chỉ đúng vai trũ tổ chức lưu thụng hàng hoỏ,mà cũn giảm bớt cỏc đầu mốI quan hệ trờn thị trường. hiện nay, ở nước ta cỏc doanh nghiệp thường thực hiện phõn phối hàng hoỏ theo một số kờnh sau: ăKờnh phõn phối trực tiếp: Người tiêu dùng Nhà sản xuất ở kờnh này cỏc doanh nghiệp trực tiếp bỏn sản phẩm của mỡnh cho người tiờu dựng cuối cựng khụng qua khõu trung gian.Việc mua bỏn trực tiếp này thường ỏp dụng cho cỏc mặt hàng tươi sống, cỏc sản phẩm đơn chiếc, giỏ trị của sản phẩm cao, yờu cầu sử dụng phức tạp cần phải cú người hướng dẫn sử dụng chi tiết cụ thể. Kờnh này phõn phối hàng hoỏ nhanh, đảm bảo quyền chủ động của người sản xuất, thu được lợi nhuận cao vỡ khụng phải chi phớ ở khõu trung gian. Nhưng lại bị hạn chế ở khõu tổ chức và quản lý phức tạp, vốn và nhõn lực bị phõn tỏn, nờn chỉ phự hợp với doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ và hoạt động trờn thị trường hẹp. ă Gián tiếp kênh ngắn: Người tiêu dùng Người bán lẻ Nhà sản xuất Giỏn tiếp kờnh ngắn: ở kờnh này sản pẩm hàng hoỏ của ngườI sản xuất được chuyển đến cho người bỏn lẻ, sau đú người bỏn lẻ lại chuyển đến cho ngườI tiờu dựng cuối cựng. Kờnh này thường ỏp dụng cho trường hợp ngườI sản xuất cú cơ sở vật chất kỹ thuật chuyờn dựng, cho phộp họ cú thể đảm bảo việc bỏn buụn hay sản xuất chuyờn mụn hoỏ ở quy mụ nhỏ. Tăng được khả năng lưu thụng, đồng thờI phỏt triển được năng lực của doanh nghiệp. ăGiỏn tiếp kờnh dài: Người bán Buôn Người bán lẻ Nhà sản Xuất Người tiêu dùng đại lý ở kờnh này người sản xuất bỏn sản phẩm của mỡnh cho người bỏn buụn để họ bỏn cho người bỏn lẻ, sau đú người bỏn lẻ lại bỏn cho người tiờu dựng cuối cựng. Kờnh này thường ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất cú quy mụ lớn, số lượng hàng hoỏ sản xuất vượt quỏ khả năng tiờu dựng tại nơi sản xuất, ưu điểm của kờnh này là rỳt ngắn được chu kỳ sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, tăng nhanh vũng quay của vốn tạo điều kiện cho chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Nhưng kờnh này cú nhược điểm là nhiều trung gian nờn cú nhiều rủi ro, việc vận hành tổ chức quản ký đũi hỏi phải cú trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm cao. 4. Bỏn hàng và cụng tỏc bỏn hàng : Trong cơ chế thị trường mọi hoạt động kinh doanh đều thông qua việc mua bán hàng để tạo lợi nhuận. Bán hàng là hình thức chuyển đổi giá trị của hàng hoá từ dạng hiện vật sang hình thái tiền tệ, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định. Thông qua bán hàng giá trị của sản phẩm dịch vụ mới được thực hiện qua đó mới có điều kiện thực hiện sản xuất và không ngừng tái sản xuất mở rộng kinh doanh. Việc phát triển và hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào việc bán hàng nhanh hay chậm. Bán hàng tự bản thân nó không phải là chức năng sản xuất, nhưng lại là một yếu tố cần thiết của tái sản xuất kinh doanh vì vậy bán hàng tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, phục vụ cho tiêu dùng sản xuất và đời sống. Vì vậy, trong cơ chế mới các doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức các hoạt động bán hàng một cách văn minh. Khối lượng mặt hàng và chất lượng hàng hoá tiêu thụ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tổ chức các công tác hoạt động dịch vụ bán hàng, áp dụng các phương pháp bán hàng và quy trình bán hoàn thiện đảm bảo năng suất lao động cho ngươì bán, chất lượng dịch vụ phục vụ cho khách hàng không ngừng được nâng cao. Không ngừng cải tiến thiết kế cửa hàng, quầy hàng và các loại hình kinh doanh, đổi mới trang thiết bị đảm bảo trưng bày hàng. Phục vụ khách hàng bằng phương tiện hiện đại và thuận tiện nhất. Tổ chức tốt lao động bán hàng, bảo đảm sử dụng thời gian có hiệu quả. Kết hợp quảng cáo với bán hàng, làm cho quảng cáo phát huy tác dụng thúc đẩy bán hàng. áp dụng các hoạt động của Marketing thương mại làm công cụ cạnh tranh trong phạm vi luật pháp cho phép. *Hỗ trợ và xúc tiến bán hàng Hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng đóng vai trò quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Hỗ trợ và xúc tiến bán hànglàm tăng hiểu biết của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ gây được uy tín cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó kích thích và thuyết phục người mua hình thành, mở rộng, duy trì nhu cầu về hàng hoá của doanh nghiệp. Nó bao gồm hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng. ăQuảng cáo Trong những nguyên nhân thất bại của tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, có nguyên nhân người bán không gặp được người mua, không nắm được nhu cầu thị hiếu của khách hàng và không làm rõ cho khách hàng hiểu rõ giá trị cuả sản phẩm. Vì vậy muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khối lượng sản phẩm bán ra cần phải tổ chức, giới thiệu sản phẩm. Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện truyền tin để thông tin về sản phẩm cho khách hàng, đó không phải là sự khoa trương đánh lừa khách hàng mà là thông tin cho khách hàng biết về sản phẩm và ưu thế của doanh nghiệp. Việc quảng cáo là cho khách hàng hiểu là đang có loại sản phẩm đó và giá trị sử dụng của nó. Vì vậy quảng cáo làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khối lượng sản phẩm bán ra. Do đó quảng cáo là việc làm có ích và cần thiết phải tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm, làm cho doanh thu tăng và lợi nhuận tăng. ăXúc tiến bán hàng Là những hoạt động của người bán trực tiếp tác động lên tâm lý khách hàng, làm cho khách hàng có quyết định mua hàng. Ngoài ra xúc tiến bán hàng còn để tiếp cận với khách hàng, nắm được các yêu cầu cụ thể từ phía khách hàng với các thông tin phản hồi về sản phẩm của doanh nghiệp. Khi khách hàng trực tiếp nhận thông tin, lôi kéo giải thích cho khách hàng hiểu rõ về sản phẩm và tính năng sử dụng của chúng cũng như điều kiện về mua bán, dịch vụ sau bán hàng. Nếu dùng sản phẩm của hãng thì yên tâm về phẩm chất và thoả mãn được nhu cầu của họ. Trên thực tế, xúc tiến bán hàng là cả một nghệ thuật, nó đòi hỏi nhân viên phải xử lý nhanh nhạy các tình huống xảy ra, làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái và dễ chịu có suy nghĩ tốt về doanh nghiệp. Xúc tiến bán hàng có thể xúc tiến theo các bước sau: ã Nghiên cứu tâm lý khách hàng. ã Lựa chọn vị trí đặt hàng của quầy hàng. ã Trang trí bày đặt cửa hàng, quầy hàng để giới thiệu sản phẩm. ã Giao hàng và làm thủ tục thanh toán. ã Làm thủ tục và tiến hành bảo hành sản phẩm. ã Thu nhận và xử lý thông tin phản hồi từ phía khách hàng. ã Kết thúc quá trình bán hàng. Để thực hiện các bước trong quá trình xúc tiến bán hàng, cần thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng thông qua hội nghị khách hàng và hội thảo. Qua đó kịp thời điều chỉnh sản xuất, hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tren thị trường. 5. Quản lý và đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Đối với doanh nghiệp thương mại tổ chức quản lý có ảnh hưởng đối với quá trình tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì cơ cấu tổ chức khác nhau sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng. Bộ máy tổ chức quản lý là người định hướng cho hầu hết các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, công việc quản lý là rất khó khăn và phức tạp, quản lý hoạt động tiêu thụ lại càng phức tạp hơn đòi hỏi phải được tổ chức gọn gàng, hợp lý ít chồng chéo. Do vậy, quản lý có thể là ưu điểm khi nó tổ chức tốt, đem lại hiệu quả cao. Ngược lại sẽ là nhược điểm khi nó kìm hãm, phức tạp vấn đề, cồng kềnh mà không hiệu quả. *Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ: Để đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, tức là việc phân tích quá trình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, làm rõ những nguyên nhân thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đó là căn cứ để đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh thu bán hàng, lợi nhuận thực tế thu được phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp lỗ hay lãi hay hoà vốn. Hai chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá mức độ tín nhiệm của sản phẩm đối với nhu cầu thị hiếu của khách hàng. êKhối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch ã Về hiện vật: % Hoàn thành kế sản lượng tiêu dùng thực tế Q1 hoạch tiêu thụ = X 100% = X100% Sản lượng tiêu thụ kế hoạch Q0 ã Về giá trị: % Hoàn thành kế Giá trị Sản lượng tiêu thụ thực tế P1Q1 hoạch tiêu thụ = X 100% = X 100% Giá trị Sản lượng tiêu thụ kế hoạch P0Q0 Trong đó: Qo : Sản phẩm tiêu thụ kế hoạch Q1 : Sản phẩm tiêu thụ thực tế Po : Giá tiêu thụ kế hoạch P1 : Giá tiêu thụ thực tế Chỉ tiêu này cho biết tình hình tiêu thụ về mặt giá trị và hiện vật. Nếu chỉ tiêu này cao, chứng tỏ doanh nghiệp đã tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ. ê Doanh thu tiêu thụ DTtt = Pi x Qi Trong đó : DTtt : Doanh thu tiêu thụ Pi : Giá bán một đơn vị sản phẩm i Qi : Khối lượng hàng hoá tiêu thụ i * Lợi nhuận thu được từ tiêu thụ : L = Qi . (Pi – Zi – Fi – Ti ) Trong đó : L :Lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm Qi : Khối lượng hàng hoá tiêu thụ Pi : Giá bán một đơn vị hàng hoá Zi : Giá thành một đơn vị hàng hoá Fi : Chi phí lưu thông hàng hoá i đã tiêu thụ Ti : Mức thuế trên một đơn vị hàng hoá i. những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.Thị trường sản phẩm của doanh nghiệp Thị trường đóng vai trò rất lớn trong việc điều tiết sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng, liên kết nền kinh tế lại thành một hệ thống nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nước với thế giới. Thị trường hay người tiêu dùng quyết định doanh nghiệp sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Vì vậy công tác nghiên cứu thị trường là khâu quan trọng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thương trường. Thị trường là đối tượng chủ yếu của hoạt động tiêu thụ, là nhân tố quyết định của hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Do đó nghiên cứu thị trường là nắm được cái thị trường cần, tìm đúng nhu cầu của thị trường (của người tiêu dùng), từ đó thoả mãn được cao nhất nhu cầu để thu được lợi nhuận tối đa. 2.Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tạng của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, phù hợp với điều kiện kỹ thuật và thoả mãn được nhu cầu nhất định của xã hội. Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu, chất lượng là sự cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm. Doanh nghiệp có tiêu thụ được hàng hoá hay không, số lượng nhiều hay ít phụ thuộc khá lớn vào chất lượng sản phẩm, rõ ràng sản phẩm có chất lượng cao luôn được người tiêu dùng ưa chuộng. Do vậy chất lượng gắn liền với hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Để giữ vững và nâng cao uy tín của sản phẩm, làm tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua đó sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao lợi nhuận, tăng uy tín với khách hàng và có ý nghĩa thiết thực đối với người tiêu dùng và xã hội. 3. Giá cả và sản phẩm Giá cả là thông số ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu trên thị trường. Giá cả là sự cạnh tranh giưã các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm, nghiên cứu giá cả cho tiêu thụ sản phẩm là khâu không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh nói chung. Mức giá của mỗi mặt hàng cần được nghiên cứu, điều chỉnh trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, tuỳ theo sự thay đổi của cung cầu và sự vận động của thị trường. Giá phải giữ được vai trò làm công cụ cạnh tranh, vì vậy việc xác lập giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng để hoạt động của doanh nghiệp đạt đưọc hiệu quả, chiếm lĩnh được thị trường. Việc xác lập giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa, nhưng phải giữ được khách hàng và tổng doanh thu cao nhất. 4. Quan hệ cung cầu và thị hiêu người tiêu dùng Trong kinh doanh, giá cả thị trường do cung cầu quyết định. Cung cầu tạo nên thị trường, việc cung ứng hàng hoá vừa đủ để thoả mãn nhu cầu trong một thời kỳ nhất định gọi là trạng thái cân bằng cung cầu. Nếu cung lớn hơn cầu do yếu tố đầu vào rẻ, thiết bị công nghệ tạo ra năng suất cao, nhiều đơn vị tham gia vào sản xuất sẽ làm giá sản phẩm giảm, dư thừa sản phẩm, khối lượng tiêu thụ tăng lên nhưng doanh thu không cao , lợi nhuận thấp. Còn nếu cung nhỏ hơn cầu do các nguyên nhân ngược lại với khi cung tăng, sẽ làm giá tăng lên, khối lượng tiêu thụ sản phẩm giảm đi tạo nên sự thiếu hụt sản phẩm trên thị trường, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ. Ngoài ra thị hiếu là một nhân tố mà người sản xuất phải quan tâm không chỉ khi định giá bán trên thị trường mà ngay từ khi xây dựng chiến lược kinh doanh, quyết định phương án sản phẩm bảo đảm tiêu thụ nhanh và có lãi. Nếu sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì hoạt động tiêu thụ sẽ diễn ra thuận lợi hơn, khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải của doanh nghiệp khác. Do đó thị hiếu cũng là một yếu tố kích thích tiêu thụ mạnh mẽ. 5. Chính sách của Nhà nước Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hưởng càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự biến động trong môi trường này hầu hết có ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, những thay đổi của các chính sách có thể tạo cơ hội hoặc đe doạ các hoạt động kinh doanh. 6. Mức độ cạnh tranh trên thị trường Vấn đề cạnh tranh cũng là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Việc đổi mới nền kinh tế đã khuyến khích các cơ sở sản xuất phát triển mạnh. Vì vậy mức độ cạnh tranh ngày càng tăng mạnh và gay gắt hơn. Mọi nhà sản xuất đều muốn chiếm lĩnh được thị trường, tăng cao thị phần của doanh nghiệp tại mọi khu vực. 7. Trình độ văn minh Tốc độ tăng trưởng và phát triển luôn phải đi đôi với sự phát triển văn hoá, văn minh. Cùng với phát triển kinh tế, thì văn minh được nâng cao cũng đồng nghĩa với người dân sẽ tiêu dùng những loại hang hoá cao cấp, có chất lượng cao, hợp với thị hiếu, tập quán và chất lượng của sản phẩm. Do đó muốn tiêu thụ được tốt đòi hỏi cũng phải phân tích những yếu tố về văn hoá, xã hội như : mức sông, dân số, các định chế xã hội,… Phần II thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty gang thép thái nguyên Đánh giá chung về thi trường thép Năm 2000, ngành thép cả nước ta đã có 10 nhà máy cán thép xây dựng loại có công suất >= 10 vạn tấn/năm và 16 cơ sở cán thép xây dựng loại có công suất từ 1đến 3 vạn tấn/năm của các địa phương và tư nhân. Tổng công suất cán thép xây dựng của nước ta hiện nay là 5,65 triệu tấn/năm. Sản lượng thép cán năm 2000 đã đạt 1,5 triệu tấn. Riêng Tổng công ty thép Việt nam (VSC) đã có khả năng sản xuất là 1,6 triệu tấn / năm. Trong đó các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty sản xuất là 750 nghìn tấn, các nhà máy liên doanh với Tổng công ty là 850 nghìn tấn; các cơ sở ngoài VSC và tư nhân sản xuất là 225 nghìn tấn / năm. Trong năm 2000 ngoài hai doanh nghiệp cán thép: Nam đô (NSC) tại Hải Phòng công suất 120 nghìn tấn / năm; Công ty Vinafong (100% vốn Đài Loan) công suất 230 nghìn tấn / năm bắt đầu đi vào sản xuất, còn có Cong ty Thương mại cổ phần thép Hải Phòng, công suất 170 nghìn tấn / năm và Tổng công ty xây dựng Sông Đà đầu tư tại phố Nối (Hưng Yên) công suất 126 nghìn tấn/năm, Công ty Hoà phát đầu tư tại Gia Lâm công suất 124 nghìn tấn / năm™ Do đó khả năng sản xuất của các năm tới là rất cao, theo VSC các số liệu về dự kiến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ thép dài (thép cuộn, thép thanh) của từng đơn vị thời kỳ năm 2001 đến 2005 như sau: Như các số liệu trên chúng ta thấy năng lực sản xuất (công suất) của các nhà máy cán thép cho đến năm 2005 đều dư thừa > 1 triệu tấn. Tình trạng cung vượt cầu sẽ xảy ra liên tục với thời gian rất dài, dự kiến đến năm 2005 còn dư thừa 850 nghìn tấn. II.kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của công ty gang thép thái nguyên: 1.kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của công ty gang thép thái nguyên Căn cứ vào tình hình sản xuất và tiêu thụ các năm trước và năm 2000, căn cứ vào kế hoạch của Tổng công ty Thép Việt nam và Đại hội đại biểu Đảng bộ Công ty lần thứ XII đã đưa ra chỉ tiêu kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) như sau: Chỉ tiêu kế hoạch 5 năm (2001 – 2005): (bảng I) số tt chỉ tiêu đ.vị tính năm 2001 2002 2003 2004 2005 1 Giá trị SX công nghiệp Triệu đồng 649878 752362 828862 911182 982244 2 Doanh thu nt 732232 828862 871422 952349 1032607 3 Lợi nhuận nt 2029 3441 3884 6571 7743 4 Sản lượng thép cán Tấn 165000 180000 200000 220000 24000 5 Gang lò cao nt 69000 146000 158000 165000 165000 Gang đúc nt 9000 5000 5000 5000 5000 Gang luyện thép nt 60000 141000 153000 160000 160000 6 Tiêu thụ thép cán nt 165000 180000 200000 220000 240000 7 Tiêu thụ gang nt 25000 23000 21000 16000 10000 Gang đúc nt 7000 5000 5000 5000 5000 Gang luyện thép nt 18000 18000 16000 11000 5000 8 S.lượng thép cán tăng % 10,9 11,1 11,0 10,9 Tình hình tiêu thụ của công ty gang thép thái nguyên hiện tại: Gang Lượng gang sản xuất ra của các năm 1999,2000 cơ bản tiêu thụ hết, đặc biệt trong quý IV năm 2000 chúng ta không đủ gang để bán ra ngoài (chỉ đủ gang luyện thép bán cho VSC), gang đúc không có bán. Trong các năm tiếp theo việc tiêu thụ gang của Công ty ta không có gì khó khăn, vì lượng cầu ở thị trường lớn. Chúng ta chỉ quan tâm đến giá bán sao cho có hiệu quả hơn. Thép cán: Các sản phẩm thép cán của Công ty chủ yếu được bans buôn qua các khối lưu thông: các Công ty kim khí thuộc VSC, các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp tư nhân tại Thái nguyên và các chi nhánh, đại lý mới mở, thị trường chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Các sản phẩm hình lớn được các đơn vị lưu thông này đưa vào thị trường phía Nam để tiêu thụ. Chiến lược tiêu thụ: Trong điều kiện cung lớn hơn cầu, vị trí địa lý, công nghệ ™ của Công ty không thuận lợi so với một số Công ty liên doanh, các công ty khác đang chuẩn bị vào sản xuất. Môi trường cạnh tranh trong những năm tới ngày càng quyết liệt, trong khi mục tiêu sản xuất và tiêu thụ của Công ty tăng trưởng bình quân 10% trở lên và có lãi, phấn đấu đến năm 2005 sản xuất và têu thụ đạt 240 nghìn tấn. Muốn đạt được mục tiêu trên chúng ta phải tổ chức thực hiện được sản xuất phải gắn với thị trường. Chỉ sản xuất và phải sản xuất được các mặt hàng mà thị trường cần, chứ không không phải bán cái gì mà ta có. Chúng ta phải cần làm tốt những (định hướng) nhiệm vụ sau: Giá thành và giá bán: Tiếp tục phát huy các biên pháp tổng hợp về quản lý, kỹ thuật để giảm các chi phí sản xuất đảm bảo giá bán cạnh tranh được trên thị trường và có lãi. 2- Nâng cao chất lượng nghiên cứu chế taọ sản phẩm mới: Các sản phẩm thép cán của Công ty hiện nay đã có uy tín cao trên thị trường, các kích thước hình học và khối lượng (kg / m) đã dần phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Tuy vậy trong thời gian các đối thủ khác đang liên tục đầu tư, đổi mới công nghệ thì chúng ta phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, kiểu dáng, nhất là bề mặt sản phẩm thép cán. Phấn đấu sản phẩm thép cán của Công ty ta trong các năm tới phải đạt thêm nhiều huy chương vàng, nhất là phải giành được giả vàng chất lượng quốc gia cũng như trong khu vực. * Nghiên cứu chế tạo các sản phẩm mới mà Công ty có lợi thế để nâng cao sản lượng, chủng loại mặt hàng tiêu thụ: -Thép tròn trơn F10 : F12 cuộn - Thép vằn D9 - Thép chữ C16 - Thép kéo dây từ F 1 : F 4 ™ * Nghiên cứu nâng cao chất lượng trục cán tinh để nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm thép cán các loại. Trong lúc chưa chế tạo được trục cán chất lượng cao thì có t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0591.doc
Tài liệu liên quan