Lời mở đầu: 02
Chương I: một số lý luận cơ bản về thù lao lao động:
I - Những khái niệm cơ bản: 03
1) Cơ cấu hệ thống trả công trong các Doanh nghiêp: 03
2) Những khái niệm cơ bản: 04
3) Cỏc hỡnh thức trả lương: 07
II- Tớnh tất yếu phải hoàn thiện hệ thống thù lao lao động : 14
Những yếu tố tác động tới hệ thống tiền lương:
1) Cơ cấu quản lý: 15
2) Năng suất lao động: 15
3) Trang thiết bị sản xuất: 16
4) Văn hoá - Xó hội: 16
Chương II: Đặc điểm SXKD của Công ty & những nhân tố tác động tới hệ
thống thù lao lao động
1) Quỏ trỡnh hỡnh thành & phỏt triển: 17
2) Cơ cấu tổ chức của Công ty : 20
3) Chức năng, nhiệm vụ các phũng ban: 21
4) Mối quan hệ cụng tỏc: 36
5) Đặc điểm về lao động sản xuất của Công ty: 36
6) Đặc điểm về điều kiện máy móc trang thiết bị: 41
7) Lao động và thu nhập của người lao động trong Công ty: 44
8) Quy chế trả lương cho các đơn vị trực thuộc: 46
9) Kết quả SXKD của Cụng ty: 49
10) Phương hướng kế hoạch đặt ra trong thời gian tới của Công ty: 53
Chương III :
62 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống thù lao lao động tai công ty Xây dựng số 1 – Tổng Công ty xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bộ công nhân viên Công ty không phát huy được truyền thống đó để đưa Công ty ngày càng lớn mạnh cả về tầm vóc cũng như công việc kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.
2 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:
Biểu 2:
3 – Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
* Theo quyết định của GĐ Công ty xây dựng số 1 ban hành quy chế chức
năng nhiệm vụ cuả các phòng ban trong Công ty như sau:
A – Phòng kĩ thuật thi công cơ điện an toàn:
1) Chức năng:
Phòng kĩ thuật thi công là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức triển khai , chỉ đạo và chụi trách nhiệm về công tác kỹ thuật thi công, chất lượng, tiến độ, sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoá học kỹ thuật, công nghệ mới, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão. Đôn đóc kiểm tra các đơn vị thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lượng và an toàn lao động theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuậtcủa ngành và Nhà nước (Phòng chụi sự chỉ đạo trực tiếp của Phó GĐ phụ trách kỹ thuật)
2) Nhiệm vụ:
Giám sát chất lượng kỹ mỹ thuật, an toàn, tiến độ thi công các công trình của toàn
Công ty .
+ Đối với công trình Công ty ký hợp đồng:
Phòng có trách nhiệm tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ thít kế, dự toán, khảo sát mặt bằng thi công, lập biện pháp thi công, lập tiến độ tổng thể, tổ chức mặt bằng thi công đồng thời cử cán bộ trực tiếp giám sát, quản lý kỹ chất lượng, tiến độ an toàn công trình, xử lý kỹ thuật, tham gia giải quyết các công việc phát sinh, tham gia xác định khối lượng thanh quyết toán, lập hồ sơ hoàn công khi kết thúc công trình.
+ Công trình Công ty uỷ quyền cho XN ký hợp đồng thi công, phòng có trách nhiệm theo dõi nắm tình hình về chất lượng, tiến độ, an toàn và đồng thời tham gia sử lý kỹ thuật khi cần thiết.
Tham gia nghiên cứu tính toán các công trình đấu thầu khẳng định tính khả thi của
công trình, đồng thời tham gia lập phương án dự thầu về các phần tính toán khối lợng công trình, lập biện pháp kỹ thuật và tiến độ thi công, chọn và bảo vệ phương án tối ưu, đồng thời giám sát việc triển khai thực hiện phương án đó một cách chính xác.
Khảo sát thiết kế hệ thống điện nước thi công và giám sát khối lượng, chất lượng, lặp
đặt hệ thống điện nước tại công trình.
Theo dõi số lượng và chất lượng toàn bộ trang thiết bị, xe máy điện nước thi công của
Công ty, kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng sửa chữa, lập kế hoạch điều độ, biện pháp vận hành xe máy phục vụ thi công; lập hồ sơ thanh lý các thiết bị cũ, quá liên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn trình Giám đốc sử lý.
Thu thập thông tin và phổ biến các quy trình quy phạm mới của ngành của Tổng Công
Ty, trong khu vực và thế giới, chọn ra tiêu chuẩn phù hợp cho các đơn vị thực hiện. Và lập các chương trình áp các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ theo kế hoạch đã xét duyệt.
Chủ trì xem xét sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuẩn bị hồ sơ
trình hội đồng Công ty xét duyệt.
Kết hợp với các đơn vị tổ chức xác định các công trình chất lượng cao, chủ trì lập hồ
sơ đề nghị cấp trên xét duyệt.
Hưỡng dẫn và phổ biến các văn bản của Nhà nước, của ngành, của tổng Công ty vầ
của Công ty vè an toàn lao động, kiểm tra chỉ đạo việc thực hiện an toàn lao động của toàn Công ty .
Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột suất công tac san toàn và huấn luyện định kỳ đối
với các đơn vị.
Chỉ đạo các đơn vị lập ké haoch mua sắm và cấp các trang thiết bị phòng hộ lao động
Lập hồ sơ và đề xuất biện pháp xử lý các vụ việc vi phạm an toàn lao động trong Công
ty .
Công tác phòng chống cháy nổ và chống bão lũ :
+ Xây dựng phương án phòng chống cháy nổ của Công ty , kiểm tra và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện
+ Xây dựng phương án phòng chống lụt bão, thành lập ban chỉ huy chống lụt bão Công ty , kiểm tra và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện phương án chống lụt bão. Khi có sự cố thì nhanh chóng đề xuất biện pháp ứng cứu và phương án khắc phục hậu quả.
- Tổ chức hướng dẫn dào tạo về chuyên môn nghiệp vụ của phòng với đơn vị trực thuộc.
B – Phòng kế hoạch vật tư tiếp thị:
1)Chức năng:
Phòng kế hoach vật tư tiếp thị là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp
Giám đốc Công ty tổ chức, triển khai chỉ đạo về công tác Kế hoạch – Vật tư - Tiếp thị, phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của P. Giám đócd phụ trách lĩnh vực tiếp thị.
2) Nhiệm vụ:
a) Về công tác kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào nhiệm vụ Tổng Công ty giao cho và năng lực hiện có
của Công ty , phòng kế hoạch có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, từng tháng quý năm trình Giám đốc duyệt.
Cân đối giao kế hoạch sản xuất từng tháng, quý, năm cho các đơn vị trực thuộc, phù
hợp với khả năng và năng lực hiện có của các đơn vị .
Tổ chức triển khai hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản
xuất từng tháng, quý, năm. Báo cáo kịp thời với lãnh đạo Công ty về kết quả sản xuất các đơn vị và toàn Công ty trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng.
Soạn thảo lữu trữ hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp quy:
+ Chủ trì phối hợp các phòng ban soạn thảo các hợp đồng kinh tế giữa Công ty với
đối tác , theo dõi và giải quyết những phát sinh trong quá trình thực hiện và thủ tựuc thanh lý hợp đồng.
+ Chủ trì phối hợp với các phòng ban làm thủ tục gia hạn hoặc đăng ký lạI giấy phép hành nghề và đăng ký kinh doang của Công ty .
+Quản lý và lưu trữ các hợp đồng của Công ty đã ký với các đối tác các Xí nghiệp trực thuộc và bản gốc các giấy phép hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh của Công ty.
Kế hoạch đầu tư:
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Chủ trì phối hợp các phòng ban có liên quan về xây dựng kế hoach đầu tư ngắn
hạn, dàI hạn về đổi trang thiết bị xe máy thi công, cơ sở vật chất, đào tạo xây dựng lực lượng lao động .v.v.
+ Tham gia quản lý đất đai nhà xưởng, thiết bị phục vụ xcho sản xuất kinh doanh của Công ty .
+ Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai và thực hiện các kế hoạch đầu tư của Công ty.
b) Công tác vật tư:
Că cứ vào nhiệm vụ sản xuất, xác định mặt bằng giá chuẩn cho từng vật liệu ử tờng
thời điểm, làm cơ sử thồng nhất giá vật tư cung ứng cho các đơn vị trực thuộc.
Tìm nguồn hàng, đảm bào đủ chúng loại, số lượng, chất lượng và tiến độ cung cấp các
loại vật tư Công ty giữ quyền cung ứng cho các đơn vị.
Kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng vật tư theo định mức, việc mua và tiệp nhận
vật tư, quyết toán vật tư ở từng công trình của các đơn vị.
c) Công tác tiếp thị:
Thường xuyên quan hệ cơ quan cấp trên, các cơ quan hữu quan, khách hàng, để nắm
bắt kịp thời các dự án đầu tư báo cáo lãnh đao Công ty để có kế hoạch đấu thầu.
Chuẩn bị các số liệu, dữ kiện cần thiết của Công ty để giới thiệu quảng bá với khách
hàng.
Phối hợp với phòng thi công cơ điện, phòng quản lý khối lượng làm hồ sơ dự thầu.
Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của
Công ty .
Thu thập những giá cả trong khu vực, những giá mới Nhà nước ban hành cũng với
những thông tin về nhu cầu thị trường xây dựng để có những thông tin chính xác đưa ra gía chào thầu một cách phù hợp cho từng loạI công trình trong nước.
Hướng dẫn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của phòng cho các đơn vị trực thuộc.
C – Phòng quản lý khối lượng:
Chức năng:
Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức triển
khai chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác quản lý khối các công trình, xác lập dự toán thi công, theo dõi và quản lý quyết toán với bên A, xác nhận khối lựng các đơn vị đã làm để thanh toán lương, thanh toán vật tư cho các công trình.
Nhiệm vụ:
Tính toán khối lựng công trình:
Phòng có trách nhiệm tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ thiết kế, dự toán các công trình
Công ty thi công, tính toán khối lượng thực tế thi công, trên cơ sở biện pháp tổ chức thi công do phòng kỹ thuật thi công cơ đIửn lập và đã được thông qua.
Lập tổng dự toán thi công các công trình thi công (bao gồm chi phí vật liệu, nhân
công và máy thi công).
Cử cán bộ theo dõi và giám sát khối lượng thực tế thi công của từng công trình trong
thánh, làm cơ sở cho các đơn vị tạm ứng hoặc thanh toán chi phí sản xuất trong tháng, bao gồm chi phí vật liệu nhân công và máy thi công.
Có trách nhiệm theo dõi luỹ kế khối lượng của từng công trình mà các đơn vị đã tạm
ứng hàng tháng, đảm bảo khi kết thúc thi công khối lượng tạm ứng hoặc thanh toán không vượt quá tổng khối lượng thực tế được bên A xác nhận.
Phối hợp với phòng kế toán tà chính thống kê, phòng kế hoạch và các đơn vị trực
thuộc, thực hiện công tác thanh quyết toán thu hồi vốn đối với các bên A, các nhà đầu tư phần việc xác định khối lượng công trình.
Tham gia cùng các phòng : Kế hoạch, kỹ thuật lập hồ sơ đấu thầu các dự án xây dựng
(phần tính toán khối lượng công trình) .
D – Phòng tổ chức lao động tiền lương:
Chức năng:
Phòng tổ chức lao động tiền lương là phòng chuyên môn tham mưu cho Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về công tác: tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng lực CBCNV, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động; công tác định mức trả lương sản phẩm: Công tác thanh tra, quân sự, bảo vệ và thi đua khên thưởng.
2) Nhiệm vụ:
a) Công tác tổ chức sản xuất:
Bám sát nhiệm vụ sản xuất xây dựng mô hình tổ chức phù hợp với đặc đIúm tổ chức
thi công của từng dữ án xây dựng.
Xây dựng phương án thành lập mới, tách nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc, các
phòng ban cơ quan Công ty để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty ở từng thời điểm.
Xây dựng sửa đổi bổ xung điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty trình Giám đốc
Công ty xem xét trình tổng Công ty phê duyệt.
Xây dựng chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của các phòng ban cơ quan
Công ty và các đơn vị làm cơ sở xây dựng định biên bộ máy cơ quan Công ty , và các đơn vị trực thuộc.
b) Công tác đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân:
Công tác cán bộ:
+ Xây dựng phương án quy hoạch cán bộ, bổ xung lực lượng kế cận.
+ Xây dựng phương án đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt kế
hoạch nbgắn hạn hàng năm và các năm tiếp theo.
+ Đề xuất và xây dựng phương án bổ nhiệm, phương án kiêm nhiệm một số vị trí
công tác chủ chốt của Công ty và xí nghiệp.
+ Tiếp nhận mới, điều động, điều phối lực lượng cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất của Công ty.
+ Thực hiện công tác nâng bậc lương. khen thưởng, kỷ luật hàng năm đối với cán bộ.
- Đào tạo, quản lý và sử dụng lực lượng công nhân:
+ Nắm chắc lực lượng công nhân hiện có cân đối với kế hoạch sản xuất để xây dựng kế hoạch đào tạo và bổ sung lực lượng theo một cơ cấu nghề hợp lý, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng hàng năm của Công ty .
+ Xây dựng quy chế tuyển chọn và hợp đồng lao động.
+ Thực hiện công tác bổ túc thi nâng bậc lương hàng năm.
+ Xây dựng phân cấp quản lý, khen thưởng đối với các đơn vị trực thuộc.
c) Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động:
Tổ chức việc thực hiện ký kết các hợp đòng lao động theo quy định của bộ luật lao
động.
Xây dựng, sửa đổi bổ xung thỏa ước lao động tập thể giữa đơn vị và tập thể người lao
động.
Xây dựng, sửa đổi và bổ xung nội quy kỷ luật lao đong của các đơn vị.
Tổ chức việc thực hiện việc lập và quản lý sổ bảo hiểm cho người lao động.
Làm thủ tục giải quyết các chế độ cho người lao động: Nghỉ hưu, mất sức, tai nạn lao
động, tử tuất đối với người lao động.
Quản lý, bổ xung và lửu trữ hồ sơ nhân sự của công nhân viên chức.
Xác định và quản lý danh sách công nhân viên chức trích nộp BHXH, BHYT.
d) Công tác tiền lương và định mức lao động:
Phối hợp cùng các phòng kế hoạch – Kế toán tài chính thống kê để xây dựng kế hoạch
quỹ lương hàng năm của Công ty và phân bổ quỹ lương cho các đơn vi trực thuộc.
Hàng tháng kiểm tra xác nhận số lượng CBCN hiện có và lao động thuê ngoàI để làm
căn cứ cho việc chi trả lương của các đơn vị trực thuộc.
Xây dựng quy chế phươngán phân phối tiền lương, tiền thưởng nội bộ nhằmkhuyến
khích, thu hút lao động giỏi, công nhân lành nghề làm viậc tại Công ty .
Xây dựng định mức lao động, đơn giá trả lương sản phẩm nội bộ, cho những công việc
mới chưa có trong hệ thống định mức của Nhà nước hoặc những công việc phảI thực hiện theo tiêu chuẩn và quy phạm của nước ngoài.
Tổng hợp, lưu trữ số liệu về lao động, tiền lương, lập báo cáo của Công ty (theo
chuyên môn) báo cáo cấp trên theo quy định.
đ) Công tác thanh tra và giải quyết khiếu lại tố cáo:
Lập chương trình kế hoạch công tác thanh tra – kiểm tra thực hiện nhiệm cụ kế hoach
sản xuất, các chế độ chính sách của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
Đề xuất phương án và giải quyết đơn thư khiếu lại tố cáo của công nhân thuộc thẩm
quyền của Công ty.
e) Công tác bảo vệ quân sự:
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác bảo vệ cơ quan, đơn vị và trên hiện
trường các công trình xây dựng, tổng hợp tình hình nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo vệ, chỉo đạo các đơn vị và tham gia giải quyết các kịp thời các vụ việc xảy ra đảm bảo an ninh trật tự trong toàn Công ty.
Xây dựng, bổ sung, sửa đổi nội quy bảo vệ, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn mọi
hành vi gây mất trật tự an ninh, trộm cắp tài sản XHCN.
Quản lý lực lượng quân dự bị của cơ quan và các đơn vị trực thuộc. Thực hiện luật
nghĩa vụ quân sự, pháp lệnh dân quân dự bị và chính sách hậu phương trong Công ty.
f) Công tác thi đua khen thưởng:
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty chỉ đạo công tác khen thưởng. Định kỳ xem xét, lựa
chọn những tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc để Công ty khen thưởng hoặc báo cáo để cấp trên khen thưởng.
Phối hợp với công đoàn, đoàn TNCS Hồ Chí Minh Công ty tổ chức phát động thi đua,
xây dựng các mục tiêu nội dung thi đua, tổng hợp đánh giá kết quả đề xuất các hình thức khen thưởng và mức khen thưởng cho các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc trình Giám đốc khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khe thưởng.
E – Phòng kế toán tài chính thống kê:
Chức năng:
Phòng kế toán tài chính thống kê có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty, tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mõi hoạt động toán kinh tế tài chính của Công ty theo điều lệ của pháp luật.
Giúp GĐ Công ty tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
2) Nhiệm vụ:
a) Công tác tài chính:
Phòng kế toán tài chính thống kê tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện quyền
quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài sảndo Tổng Công ty giao cho, đề xuất với Giám đốc Công ty các biện pháp và nội dung trong quá trình thực hiện.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện công tác đầu tư liên doanh, liên kết, góp
vốn cổ phần, cổ phần hoá một phần tài sản của Công ty theo quy định của Tổng Công ty và pháp luật.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện quyền chuyển nhượng, thay thế, cho thuê,
thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty theo pháp luật và quy định của tổng Công ty.
Quản lý và sử dụng vốn, quỹ của Công ty để phục vụ các nhu cầu kinh doanh theo
nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc huy động vốn phục vụ sản xuất kinh
doanh phù hợp với quy định của Tổng Công ty và của Nhà nước.
Thực hiện trích lập và sử dụng các quỹ của Công ty theo quy định của Nhà nước.
Quản lý và tham mưu cho lãnh đạo Công ty sử dụng phần lợi nhuận còn lạI sau khi đã
làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước và Tổng Công ty.
Thực hiện báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo tài chính định kỳ theo quy định của Nhà
nước và báo cáo bất thường theo yêu cầu của Tổng Công ty.
Quản lý mọi hoạt động thu – chi phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công
ty. Tổ chức cấp phát thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tính và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản nộp cấp trên.
Thanh toán các khoản tiền vay các khoản công nợ phải thu phải trả.
b) Công tác kế toán thống kê:
Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán thống kê phù hợp với mô hình
tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty ; đảm bảo phục vụ quản lý vĩ mô của Nhà nước, phù hợp với cơ chế thị trường và phù hợp với pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước đã ban hành.
Tổ chức ghi chép, chính xác và phản ánh trung thực rõ ràng, kịp thời đầy đủ toàn bộ
tài sản nguồn vốn kinh doanh (Kể cả phần vốn đã góp với liên doanh) Quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả SXKD của Công ty.
Tổ chức kiểm kê, xác định kết quả kiểm kê và tham mưu cho lãnh đạo Công ty sử lý
kết quả kiểm kê.
Lập và gửi đúng hạn báo cáo kế toán thống kê, báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.
Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ, tàI liệu kế toán theo quy định của Nhà nước.
Tổ chức phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán của
Nhà nước, của cấp trên trong toàn Công ty.
Thực hiện đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán
trong toàn Công ty.
Giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán, chi phí sản xuất cho các đơn vị
trực thuộc (theo quy chế 189), và xây dựng quy chế về phân cấp công tác tàI chính kế toán của Công ty cho các đơn vị trực thuộc:
Nhiệm vụ kiêm tra kiểm soát:
Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý sử dụng và bảo quản tài sản trong
toàn Công ty.
Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị
trực thuộc Công ty.
Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Kế hoạch tài
chính, kế hoạch đầu tư của Công ty.
F – Phòng hành chính Y tế:
Chức năng:
Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty tổ chức, triển khai và chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị, văn thư lưu trữ và đời sống y – tế.
nhiệm vụ:
Công tác hành chính quản trị:
Tổ chức thống nhất việc tiếp nhận công văn đến và chuyển công văn đi, lưu trữ và sử
lý lưu trữ theo quy định của Nhà nước.
Tổ chức nhiệm vụ hành chính, lễ tân, hướng dẫn khách ra vào cơ quan theo quy định .
Sử dụng và quản lý con dấu theo quy định của Nhà nước.
Quản lý và vận hành hệ thống máy Phôn. fax, và đảm bảo thông tin liên lạc của Công
ty thông suất, kịp thời và chất lượng ngày càng cao.
Đánh máy và in ấn công văn, tài liệu phục vụ yêu cầu quá trình sản xuất và các mặt
công tác của Công ty.
Phối hợp các phòng ban phục vụ yêu cầu các hội nghị, hội thảo của Công ty.
Lập kế hoạch tổ chức mua sắm thiết bị văn phòng, phương tiện làm việc. Bảo quản và
khai thác các phương tiện trang thiết bị, quản lý chặt chẽ tài sản cơ quan Công ty,cùng các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ kiểm kê và thanh lý tài sản cơ quan theo đúng chế độ Nhà nước.
Quản lý, sử dụng bảo quản xe ô tô của cơ quan Công ty, xắp xếp bố chí xe, tổ phục vụ
lãnh đạo Công ty và CBCNV đi công tác theo quy chế sử dụng xe con Công ty đã ban hành.
Tổ chức và quản lý lực lượng thường trực, bảo vệ, tạp vụ cơ quan, đảm bảo cơ quan
luôn trật an toàn và vệ sinh.
Quản lý và theo dõi các khu tập thể Công ty ( chưa bàn giao cho địa phương) theo quy
định của Nhà nước, và quản lý hộ khẩu tập thể của CBCNV trong Công ty.
Công tác đời sống và y tế:
Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện quản lý, chăm sóc sức
khỏe CNVC. Thực hiện tốt các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, bảo vệ môI trường trong sạch, thực hiện kế hoạch hoá Gia đình.
Lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho CBCNV, thực hiện khám sức khỏe định kỳ hàng năm.
Kết hợp với phòng tổ chức lao động lập hồ sơ đưa CBCNV đI giám định sức khỏe,
giám định tai nạn lao động.
Có kế hoạch mu, quản lý và sử dụng tủ thuốc cấp cứu và sử lý các trường hợp bệnh
nhân cấp cứu trong cơ quan.
Lập kế hoạch và lập danh sách mua BHYT hàng năm cho CNVC toàn Công ty.
Công tác thông tin:
Mua, tiếp nhận và các loại tạp chí, sách báo, tin tứclưu trữ bảng tổng kết năm, cùng
với bộ phận thi đua quản lý các chứng chỉ hiện vật do Nhà nước, Chính phủ, các cấp khen thưởng tặng Công ty.
MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC
Căn cứ chức năng nhiệm vụ mỗi phòng ban, trưởng phó các phòng ban là người
chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về kết quả thực hiện nhiệm vụ của phòng ban mình và nghiệp vụ nghành dọc ở các đơn vị trực thuộc.
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ, các phòng ban có trách
nhiệm phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau cùng tham gia giải quyết các công việc chung của Công ty có liên quan đế nhiệm vụ và chức năng của phòng ban mình phụ trách.
Các phòng ban cơ quan Công ty có nhiệm cụ hướng dẫn và giúp đỡ các đơn vị trực
thuộc, tổ chức triển khai thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ theo nghành dọc, đồng thời có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra và giám sát việc thực hiện nhiệm theo chức năng chuyên môn của phòng ban mình phụ trách.
Đối với các Xí nghiệp trực thuộc có trách nhiệm tiếp nhận triển khai và thực hịn
đầy đủ các ý kiến chỉ đạo về chuyên môn của các phòng ban để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của đơn vị mình.
4) Đặc điểm về lao động sản xuất của Công ty:
Về tình hình lực lượng lao động của Công ty :
Hiện nay Công ty đã có một đội ngũ CBCNV chuyên trách có thể nói là khá tốt cả về
trình độ, kinh nghiệm và có thể đáp ứng được mọi yêu cầu nhiệm vụ của Nhà nước và Tổng Công ty giao cho cũng như yêu cầu công việc đòi hỏi, trong suất thời gian dài xây dựng và trưởng thành các thế hệ kế tiếp cha anh đã thừa hưởng đực những kinh nghiệm những người đi trước, xây dựng được những nền tảng vững chắc trong xây dựng sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời Công ty đã không ngừng đào tạo những lớp người kế cận
Đối với đội ngũ Công nhân, hiện nay Công ty đang sử dụng dưới hình thức hợp đồng
là chủ yếu, bởi vì ngoài những công nhân đã được biên chế chính thức và Công ty thì theo tính chất đặc thù của công việc luôn thay đổi địa điểm do vậy sử dụng công nhân hợp đồng theo mùa vụ hoặc sử dụng lao động địa phương là một trong những lợi thế của Công ty chính vì vậy Công ty trong những năm gần đây đã sử dụng được khá nhiều lượt lao động hợp đồng theo thời vụ, lao động hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn, khi sử dụng lực lượng này mang lại nhiều thuận lợi cho Công ty bỉ vì khi tận dụng các lao động địa phương càng giảm bớt chi phí quản lý thuận tiện cho thi công các công trình ở địa đIúm xa hơn nữa nó năng động thuận tiện cho quá trình thi công nhưng cần phải sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả đảm bảo cả về tiến độ lẫn chất lượng công trình.
Chất lượng lao đông của Công ty hiện nay:
Biểu 3:
BẢNG TỔNG HỢP DANH SÁCH CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY
(có đến ngày 31 tháng 12 năm 2001)
(xoay giấy)
STT
CHỈ TIÊU
Tổng số
Trong đó
BẬC LƯƠNG
Số người đóng BHXH
Số sổ lao động đã lập
Số sổ BHXH đã lập
Nữ
Đã qua
ĐT
Bặc 1
Bặc 2
Bặc 3
Bặc 4
Bặc 5
Bặc 6
Bặc 7
Trên bậc 7
Chưa xếp bậc
1
2
3
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
A
Tổng số CNV Dài hạn
700
205
553
10
3
99
109
321
122
36
I
Công nhân KTXD
307
46
307
33
58
128
68
20
211
210
282
1
Mộc
70
70
3
10
28
21
8
47
43
65
2
Lề
129
129
26
22
41
30
10
79
85
120
3
Sắt
45
2
45
1
8
18
16
2
39
36
40
4
Sơn vôi
28
14
28
1
17
9
1
15
21
25
5
Bê tông
35
30
35
2
1
32
31
25
32
II
Công nhân cơ giới
99
12
99
10
3
22
13
20
27
4
92
33
62
1
Lái xe ô tô
19
19
10
3
6
18
5
13
2
Lái cần trục tháp, cẩu
13
13
6
1
1
5
12
8
11
3
Vân hành máy XD
67
12
67
10
12
19
22
4
62
20
38
4
Lái xe máy khác
5
Vận hành máy nén khí
3
III
Công nhân lắp máy
41
1
41
17
7
8
6
3
38
13
34
1
Lắp đặt đường ống
8
2
8
3
1
1
1
2
8
2
5
2
Lắp đặt điện
33
33
14
6
7
5
1
30
11
29
3
Lắp đặt cơ khí
IV
Công nhân cơ khí
21
21
5
6
5
5
18
8
14
1
Hàn, gò, rèn
15
15
2
4
5
4
13
7
10
2
Sửa chữa cơ khí
6
6
3
2
1
5
1
4
V
Công nhân
69
5
9
36
13
6
52
31
40
1
Công nhân đi Du bai
30
30
1
1
9
13
6
30
20
20
2
Công nhân nghỉ Cty 5
17
7
3
7
7
3
Bảo vệ
22
2
1
1
20
22
11
20
VI
Công nhân trắc địa
9
9
4
1
2
2
9
2
5
CN bán VLXD, kho
9
7
9
7
1
1
9
5
8
VIII
Công nhân lao động phổ thông
145
125
67
13
15
117
108
59
120
B
CN hợp đồng dưới 3 tháng
2320
23
Qua biểu 3 này ta thấy được trình độ tay nghề công nhân của Công ty có trình độ chuyên môn khá cao nhất là tỷ lệ qua đào tạo. Các công nhân có cấp bậc tay nghề từ bậc 5 đến bậc 7 chiếm tỷ trọng lớn 67% về tỷ lệ thợ kỹ thuật bậc cao (5/7 6/7 7/7) trong tổng số lao động, điều này cho thấy chất lượng công nhân của Công ty là rất tốt như vậy cần phải sử dụng hiệu quả đội ngũ công nhân này vì đây là lực lượng lòng cốt trong quá trình thi công dẫn dắt đội ngũ công nhân có tay nghề thấp, nhất là các lao động mùa vụ, hay hợp đồng ngắn hạn
Đào tạo và tuyển dụng đội ngũ kế cận:
Hàng năm công ty đã tổ chức tuyển dụng nhiều đợt các CBCNCV vào Công ty, nhằm trẻ hóa đội ngũ cán bộ CNV của công ty cũng xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực của mình, sau khi đội ngũ mới vào được làm việc cùng các Anh các Chị trong cùng nhóm cùng phòng và được kèm cặp để nâng cao kinh nghiệm cũng như có khả năng hoàn thành tốt cong việc được giao, ngoài ra Công ty còn thường xuyên gửi các CBCNV đI theo học các lớp đào tạo nâng tay nghề để có thể đáp ứng với những công việc mới ở những vị trí quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Q0035.doc