LỜI MỞ ĐẦU.
PHẦN 1: CHIẾN LƯỢC “ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU”
I. Xuất khẩu và vai trũ của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
1. Khỏi niệm xuất khẩu
2. Vai trũ của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
3. Nhiệm vụ của xuất khẩu.
II. Chiến lược “ Hướng về xuất khẩu”
1. Khỏi niệm.
2. Nội dung - Các chính sách thường sử dụng.
3. í nghĩa của chiến lược này đối với sự phát triển kinh tế.
PHẦN 2: TèNH HèNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1986 - 2000.
I. Các chính sách và biện pháp mà Nhà nước ta đó và đang sử dụng.
1. Quỏ trỡnh đổi mới cơ chế chính sách xuất khẩu.
2. Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp cụ thể.
II. Kết quả của hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 1986 - 2000.
III. Những hạn chế , tồn tại và thách thức trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
PHẦN 3: MỘT VÀI HƯỚNG MỞ CHO THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI PHÁT
TRIỂN CHIẾN LƯỢC “ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU”.
I. Chiến lược “ Hướng về xuất khẩu ” ở một số nước ASEAN và châu Á.
1. Quỏ trỡnh thực hiện.
2. Các chính sách và biện pháp của các nước NICs châu Á.
II. Một vài hướng mở cho thương mại Việt Nam khi phát triển chiến lược “ Hướng về xuất khẩu ”
1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
2. Xõy dựng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
3. Chủ động hội nhập quốc tế.
4. Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.
5. Thị trường xuất khẩu.
6. Thực hiện xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu.
KẾT LUẬN.
PHỤ LỤC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một vài hướng mở cho thương mại Việt Nam khi phát triển theo chiến lược hướng về xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úa, nhưng cũng khỏ cao so với một số đang phỏt triển khỏc. Tốc độ gia tăng xuất khẩu bỡnh quõn hàng năm vượt xa tốc độ gia tăng nhập khẩu (23,9%/15,70%), so với tốc độ tăng GDP
hàng năm (6,49%) thỡ tốc độ gia tăng xuất khẩu cao gấp 3,68 lần. Kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn trờn đầu người tăng nhanh trong những năm gần đõy. Mức xuất khẩu trờn đầu người đó tăng từ 31 USD/ người (năm 1991), 96 USD/ người (năm 1996), 150 USD/ người (năm 1999) (trong khi con số tương ứng ở cỏc năm 1996 và 1999 của Thỏi Lan là 930 USD/ người và 943 USD/ người; Philippin là 285 USD/ người và 344 USD/ người).
BẢNG 1: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1985 - 2000.
Đơn vị : triệu USD
TT
NĂM
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
TỐC ĐỘ TĂNG (+),
GIẢM (-)
1
1986
789,1
+ 13,00
2
1987
854,2
+ 8,25
3
1988
1038,4
+ 21,57
4
1989
1946,0
+ 87,40
5
1990
2398,0
+ 23,23
6
1991
2086,0
- 13,01
7
1992
2580,0
+ 23,68
8
1993
2985,0
+ 15,70
9
1994
3893,0
+ 30,42
10
1995
5449,0
+ 39,97
11
1996
7256,0
+ 33,16
12
1997
9185,0
+ 26,58
13
1998
9361,0
+ 1,92
14
1999
11540,0
+ 23,28
15
2000
14300,0
+ 23,92
16
9/2001
11600,0
Nguồn: Bộ Thương mại.
BIỂU ĐỒ 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1986 - 2000 Đơn vị tớnh: %
Nguồn: số liệu bảng 1.
2. Thị trường xuất khẩu đó cú những thay đổi khỏ lớn (bảng 2) trong đú kim ngạch xuất khẩu sang cỏc nước chõu Á tăng nhanh.
Giai đoạn 1986-1990 tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa vẫn chiếm ưu thế lớn như: thị trường Liờn Xụ chiếm từ 64 - 78% kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo là Đức, Tiệp Khắc ... Đối với khu vực tiền tệ chuyển đổi tự do, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản chiếm từ 10 - 15% kim ngạch xuất khẩu, sau đú là Singapore. Tỷ trọng hàng xuất khẩu sang thị trường chõu Á đó tăng từ 43% năm 1990 lờn 77% vào năm 1991 và luụn dao động trong khoảng 72 - 73% suốt thời kỳ 1992 - 1996.
Đến năm 1996, thị trường chõu Á chiếm 70,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đú Nhật Bản chiếm 21,3%, ASEAN: 24,5%, NIEs Đụng Á (trừ Singapore): 19%, Trung Quốc: 4,7%. Tỷ trọng xuất khẩu sang cỏc thị trường chõu Âu mà chủ yếu là thị trường Tõy Âu (từ 17,1% năm 1991 lờn 27,7% năm 1998), chõu Mỹ (từ 0,16% năm 1991 lờn 4,4% năm 1996), chõu Úc (từ 0,3% năm 1991 lờn 1% năm 1996).
Từ năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ ở chõu Á, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, Việt Nam đó chuyển hướng sang cỏc thị trường cú đồng tiền ổn định hơn như chõu Mỹ, Úc, EU, Nga ... Nước ta đó ký nhiều hiệp định xuất khẩu với EU. Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may ký năm 1992 được đàm phỏn sửa đổi lần thứ ba năm 2000 tăng thờm 26% hạn ngạch, sớn hơn quy định 1 năm. Hiệp định khung hợp tỏc kinh tế, thương mại ký 1995 với quy chế tối huệ quốc; Thỏa thuận về buụn bỏn giày dộp ký năm 1999 và thỏng 11/1999 EU đó ra quyết định xếp Việt Nam vào danh sỏch 1, cụng nhận 40 doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản nhuyễn thể vào EU. Cả năm 2000 tổng kim ngạch xuất nhập khẩuđạt 5,5 tỷ USD, trong đú Việt Nam xuất khẩu 4,4 tỷ USD.
Tớnh đến nay, Việt Nam đó cú quan hệ chớnh trị với 165 nước, thị trường xuất khẩu được mở rộng, từ quan hệ ngoại thương với 40 nước năm 1990 lờn 154 nước và cỏc cụng ty của 70 nước và khu vực lónh thổ, trong đú cú nhiều thị trường mới, cú nền cụng nghệ cao và nguồn vốn lớn như Nhật Bản, Mỹ, EU, NIEs Đụng Á ... Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN (ngày 28/71995) và bỡnh thường húa quan hệ với Mỹ (năm 1995), gia nhập APEC (năm 1998), ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ (7 - 2000) ... đó mở ra triển vọng khả quan trong hoạt động xuất nhập khẩu.
BẢNG 2: CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.
Đơn vị : %
THỊ TRƯỜNG
1996
1997
1998
1999
2000
Chõu Á
70,9
63,8
61,2
ASEAN
24,5
21,2
25,1
Nhật Bản
21,3
17,7
15,8
Đài Loan
7,4
8,5
7,1
Hong Kong
4,3
5,2
3,4
Hàn Quốc
3,4
3,9
2,5
Trung Quốc
4,7
5,7
5,1
Chõu Âu
15,4
22,7
27,7
COMECON
2,3
2,3
2,0
Cỏc nước EU
11,0
16,8
22,5
Bắc Mỹ
3,3
3,7
5,9
Mỹ
2,8
3,0
5,0
Nam Mỹ
0,0
0,1
0,6
Chõu Phi
0,2
0,1
0,2
Chõu Úc
1,0
2,2
5,3
Nguồn: Bộ Thương mại.
3. Việt Nam đó xuất hiện một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Năm 1991 Việt Nam đó xuất hiện một số mặt hàng xuất khẩu “ chủ lực ”: dầu thụ, thủy hải sản, gạo, dệt may nhưng cơ cấu xuất khẩu vẫn chưa cú sự chuyển dịch lớn. Cơ cấu hàng xuất khẩu đó cú những thay đổi quan trọng, bắt đầu hỡnh thành những nhúm hàng, mặt hàng chủ lực và đến năm 2000 đó cú thờm 11 nhúm, mặt hàng là: cà phờ, cao su, giầy dộp, than đỏ, hàng điện tử và linh kiện mỏy tớnh, nụng sản chế biến, hạt tiờu, hạt điều, chố, lạc nhõn, hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Cấu trỳc hàng húa xuất khẩu của Việt Nam được phõn chia làm 3 nhúm: nhúm 1: cỏc sản phẩm nụng nghiệp - rừng - hải sản và đồ thủ cụng (bao gồm: cà phờ, cao su, chố, gạo, hạt điều, lạc, rau, hải sản và đồ thủ cụng); nhúm 2: cỏc nguyờn liệu thụ (bao gồm: dầu thụ và than đỏ và nhúm 3: hàng húa kỹ thuật (quần ỏo, giầy dộp, mỏy múc, cỏc linh kiện điện tử và mỏy tớnh) và cỏc hàng húa khỏc (cỏc hàng húa cũn lại). Qua cấu trỳc đú, nhúm cỏc hàng húa nụng nghiệp - rừng - hải sản và nhúm nguyờn liệu thụ chiếm tỷ trọng chủ yếu về giỏ trị xuất khẩu (Bảng 3).
Tỷ trọng của sản phẩm khai khoỏng từ 9% năm 1986 tăng lờn 25% năm 1990, hàng nụng, lõm, hải sản từ 56% năm 1986 xuống xấp xỉ 59% năm 1990. Sở dĩ cú sự thay đổi này là do sản phẩm dầu thụ tăng nhanh. Trờn thực tế đó hỡnh thành cỏc nhúm hàng cú kim ngạch xuất khẩu trờn 100 triệu Rỳp - USD như: hàng may sẵn (214,7 triệu), gạo (304,6 triệu), tụm đụng lạnh (154 triệu) và dầu thụ (408,4 triệu) (năm 1990). Hoạt động xuất khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải biển, hàng khụng, bưu điện, xuất khẩu sức lao động ... bắt đầu sụi động và cú những bước tiến đỏng kể.
BẢNG 3: CẤU TRÚC XUẤT KHẨU CỦA CÁC NHểM HÀNG HểA Cể GIÁ TRỊ CAO. Đơn vị: triệu USD
Cỏc nhúm hàng húa
Hàng húa
1997
1998
1999
2000
Giỏ trị
Giỏ trị
Giỏ trị
Giỏ trị
1
1. Gạo
870,1
1024,0
1025,1
668
2. Cà phờ
490,9
593,8
585,2
485
3. Cao su
190,9
127,5
146,8
170
4.Hạt điều
133,3
117,0
109,8
5.Rau quả
68,3
53,4
104,9
205
6. Hạt tiờu
62,8
64,5
137,3
7. Chố
47,9
50,5
45,2
8. Lạc
44,7
42,1
32,8
9. Hải sản
780,8
818,0
951,1
1475
10.TCMN
121,3
111,2
168,2
235
Tỷ trọng
30%
32%
30,5%
2
1. Dầu thụ
1413,4
1232,2
2091,6
3582
2. Than đỏ
110,8
101,5
96,0
Tỷ trọng
16%
14%
20%
3
1.Quần ỏo
1413,4
1351,4
1747,3
1815
2.Giày dộp
965,4
1000,8
1391,6
1402
3.Mỏy múc, linh kiện
400,9
472,29
790
Tỷ trọng
25%
29%
33%
Cỏc hàng húa khỏc
29%
25%
16,5%
Nguồn: Bộ Thương mại
Tổng giỏ trị hàng cụng nghiệp xuất khẩu đó tăng từ 298,4 triệu Rỳp - USD năm 1985 (trong đú xuất khẩu hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản là 62,9 triệu USD và hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp là 235,5 triệu USD) lờn 6036 triệu USD năm 1998 (trong đú xuất khẩu hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản là 2609 triệu USD và hàng cụng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cụng nghiệp là 3427,6 triệu USD) (bảng 4)
III. NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.
1. Cơ chế quản lý chưa đầy đủ, chớnh sỏch chưa phự hợp.
Cỏc chớnh sỏch của chỳng ta cũn thiếu sự ổn định và rừ ràng, vỡ vậy làm giảm sự khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc phỏt triển hoạt động xuất khẩu của họ. Vớ dụ, cơ chế đó điều chỉnh về xuất nhập khẩu được ban hành hàng năm. Mặc dự cơ chế quản lý được điều chỉnh hàng năm đỏp ứng cỏc yờu cầu của việc đưa ra cỏc cõu “trả lời ” linh hoạt để giải quyết nhiều vấn đề, nhưng chỳng cũng mang lại nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước, vớ dụ: cỏc quan điểm tiờu cực trong hoạt động kinh doanh và nhiều vấn đề tồn tại cần phải giải quyết.
Mặt khỏc khi gia nhập WTO, ASEAN, APEC, ASEM là rất cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện đầy đủ và bổ sung một hệ thống cỏc chớnh sỏch quản lý thương mại và kinh tế phự hợp với thực tiễn chung của thế giới và khu vực, tạo ra sức mạnh để khuyến khớch cỏc sản phẩm nội địa để thõm nhập vào thị trường thế giới. theo khuynh hướng của thế giới về sự hoàn thiện cho cỏc cơ chế quản lý một cỏch rừ ràng và đầy đủ.
Hơn nữa, việc quản lý của Nhà nước về hoạt động thương mại, thụng qua đưa ra nhiều sự sửa đổi, vẫn là thụ động. Sự hợp tỏc giữa cỏc bộ và ngành về cỏc cơ chế quản lý cỏc hàng húa xuất khẩu vẫn cũn khỏ cứng nhắc và gõy nhiều phiền hà cho cỏc doanh nghiệp. Núi cỏch khỏc cơ chế quản lý và bộ mỏy Nhà nước và chớnh quyền vẫn thể hiện sự yếu kộm trong nhiều vấn đề, đặc biệt là chớnh quyền địa phương ở thành phố, xó, phường khụng chỉ khụng cung cấp đủ cỏc điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh doanh mà cũn gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp, làm tăng chi phớ sản xuất và kinh doanh của họ
Núi túm lại, Nhà nước chưa tạo ra một mụi trường thất sự thuận lợi để kớch thớch xuất khẩu, chưa tạo được động lực để thỳc đẩy xuất khẩu, thiếu một “ sõn chơi ” bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau tham gia hoạt động xuất khẩu, nhất là quy chế phi thuế quan. Mặt khỏc, nhiều quy chế và thủ tục thương mại chậm được sửa đổi; sự phức tạp của biểu thuế quan, thủ tục hành chớnh rườm rà, quan liờu, tham nhũng. Hoạt động xuất khẩu khụng chớnh ngạch ngày càng gia tăng, đặc biệt là cỏc hoạt động buụn lậu qua biờn giới một số mặt hàng xuất khẩu - như cỏc loại động thực vật và khoỏng sản quý hiếm, gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường sinh thỏi. Tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh trờn thị trường cũn tồn tại.
2. Quy mụ xuất khẩu cũn nhỏ bộ, nếu tớnh theo đầu người chỉ khoảng 175 USD (trong khi ở Thỏi Lan năm 1996 là 933 USD/ người). Cơ cấu xuất khẩu thay đổi chậm, cũn lạc hậu, tỷ trọng khu vực chế biến, chế tạo trong tổng giỏ trị xuất khẩu vẫn cũn ở mức thấp so với một số nước (năm 1998 ở Trung Quốc là 85,4%, Inđụnờxia là 60,6%, Malaixia là 80,5%, Philippin là 83,3% ...) nhất là hoạt động dịch vụ, sản phẩm chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ cao, phụ vụ xuất khẩu tăng chậm.
Cơ cấu hàng xuất khẩu cũn lạc hậu, tỷ lệ hàng chế biến tinh mới chiếm 40% trong khi cỏc nước tiờn tiến, tỷ lệ đú là 85% trở lờn. Nhỡn chung, sản phẩm cụng nghiệp xuất khẩu chủ yếu là ở dạng gia cụng, lắp rỏp (may mặc, giày dộp, linh kiện điện tử...). Cũn trong nụng nghiệp thỡ chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thụ ( cà-phờ, cao-su, lạc nhõn, hoa quả tươi...).
Hơn nữa, sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp, theo đỏnh giỏ của Diễn dàn Kinh tế Thế giới (WEF) về năng lực cạnh tranh của cỏc nền kinh tế thế giới, năm 1997 Việt Nam xếp thứ 49/53, năm 1998: 39/53, năm 1999: 48/53 và năm 2000: 49/53. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng cũn hạn chế bởi cỏc doanh nghiệp chưa đầu tư đỳng mức vào những ngành cú thế mạnh xuất khẩu như chế biến gạo, thủy sản ... Những trực tiếp khai thỏc và chế biến nụng sản như cao su, chố, cà phờ ... cú lợi thế nhưng cụng nghệ - kỹ thuật của ta cũn quỏ lạc hậu do đú chất lượng sản phẩm cũn quỏ thấp. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũn yếu do giỏ thành cao, chất lượng thấp, mẫu mó chưa đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng, một số sản phẩm khụng phự hợp với thị trường quốc tế. Chi phớ cao, đồng nghĩa với mất thị trường.
3. Thị trường xuất khẩu cũn nhiều hạn chế, hàng húa, dịch vụ của nước ta chưa chiếm được thị phần đỏng kể tại cỏc thị trường ta cú quan hệ buụn bỏn; việc tỡm kiếm, mở rộng thị trường cũn cú phần thụ động, hoạt động xỳc tiến thương mại và đầu tư để xõm nhập thị trường chưa được quan tõm đỳng mức.
4. Trỡnh độ cụng nghệ cho xuất khẩu trong nước cũn yếu:
- Để khuyến khớch hoạt động xuất khẩu, hàng húa của chỳng ta nờn duy trỡ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới, trong khi khả năng của cỏc hàng húa của cỏc nước hóng kinh doanh xỏc định được vai trũ đối với sức cạnh tranh của cỏc hàng húa. Nhưng, cỏc hàng húa của nước ta đang đi sau cỏc nước khỏc, trỡnh độ cụng nghệ vẫn thấp, một thực tế rằng cụng nghệ được ỏp dụng cho cỏc sản phẩm chỉ ở mức trung bỡnh, thậm chớ đi sau cỏc nước đang phỏt triển khỏc từ một đến hai thế hệ. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp chỉ là những “người mới” và khụng biết gỡ về thời kỳ quỏ độ trong nền kinh tế thị trường. Khu vực này cũng cản trở lớn đối với cỏc hàng hoỏ của nước ta để xõy dựng được cỏc hỡnh ảnh của họ trờn thị trường thế giới.
- Núi chung, trang thiết bị và cụng nghệ trong hoạt động xuất khẩu cũn đi sau khỏ xa so với cỏc nước khỏc, vớ dụ như nhiều ngành cụng nghiệp (chố, thộp, dệt ...) vẫn sử dụng cụng nghệ và trang thiết bị của Liờn Xụ (cũ) hay Trung Quốc. Nhiều doanh nghiệp đó cú nhiều cố gắng trong việc đổi mới cỏc trang thiết bị và cụng nghệ bằng việc chuyển giao cụng nghệ mới, nhưng chỉ một vài phần hoặc vài giai đoạn hơn là đồng bộ cho toàn bộ quỏ trỡnh. Điều này cú thể được giải thớch là do thiếu vốn, và cựng theo đú là việc sử dụng cơ chế khụng thớch hợp đối với đầu tư cụng nghệ như thủ tục rườm rà, tỷ lệ lói suất cao, thời hạn tớn dụng ngắn hạn ... Theo sự ước lượng chung, trỡnh độ cụng nghệ của nước ta vẫn ở mức trung bỡnh thấp hay thậm chớ đi sau thế giới 2-3 thế hệ. Đặc biệt trong một số ngành cụng nghiệp: ở ngành cơ khớ, hầu hết cỏc trang thiết bị và cụng nghệ vẫn đang trong sử dụng quỏ 20 năm, cụng nghệ cũ đó dẫn đến chỉ cú một vài sản phẩm cú chất lượng cao. Hầu hết cỏc nhà mỏy cú quy mụ nhỏ, sản phẩm được sản xuất bởi cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ khộp kớn và cú rất ớt sự phõn cụng, sự hợp tỏc và chuyờn mụn húa trong việc sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp. Hoàn cảnh này cũng xảy ra tương tự trong ngành húa chất và xi măng với cụng nghệ lạc hậu là chủ yếu và chỉ vài nhà mỏy được chuyển giao cụng nghệ mới, mặc dự là cụng nghệ của những năm 80. Trong ngành dệt may, quần ỏo và giày dộp, thỡ hợp dụng phụ là chủ yếu, đặc biệt trong ngành dệt may cỏc trang thiết bị của Trung Quốc của thế hệ những năm 60 vẫn được sử dụng ... Mặc dự lĩnh vực điện tử và mỏy tớnh được coi là những lĩnh vực mới với tốc độ tăng trưởng cao (20% mỗi năm) và cú nhiều cơ hội để tiếp cận cụng nghệ mới, thỡ trỡnh độ cụng nghệ vẫn thấp, tiờu điểm là ở bộ phận CKD, khụng thể điều khiển được cụng nghệ như cụng nghệ quan trọng của sản phẩm vẫn chưa được chuyển giao. Theo sự đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, cụng nghệ trong cỏc lĩnh vực này đi sau cỏc nước trong khu vực khoảng 10 năm và đi sau cỏc nước đó phỏt triển trờn thế giới là một thế hệ (20 năm).
- Với những vấn đề rất cần thiết và cỏc lĩnh vực hiện nay được đề cập ở trờn sẽ sẽ cú thể dẫn đến những khú khăn trong việc bảo vệ và thỳc đẩy sức cạnh tranh của hàng húa trong nước trờn thị trường thế giới trong tương lai, trừ khi chớnh phủ phải cú một chương trỡnh tớch cực và toàn diện trong sự điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư cho mục tiờu cụng nghiệp húa hướng về xuất khẩu.
5. Hiệu quả xuất khẩu thấp, mức tăng trưởng: hiện nay, hàng húa xuất khẩu của nước ta chủ yếu là cỏc ngành dựa trờn sự thuận lợi về cạnh tranh của lực lượng lao động cao, được thể hiện trong phần lớn của cỏc nguyờn liệu thụ và hàng húa chế biến trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta. Sản phẩm được chế biến, lắp rỏp và thầu lại vẫn chiếm phần lớn, vớ dụ như: trong ngành dệt và may mặc, giầy dộp, điện, điện tử, ụtụ ... Cỏc sản phẩm đũi hỏi nhiều cụng nghệ chiếm phần rất nhỏ như phần cứng và phần mềm trong lĩnh vực mỏy tớnh. Sự thuận lợi về lao động sẽ bị suy giảm khi khuynh hướng phỏt triển của thế giới dịch chuyển sang việc sử dụng cụng nghệ tri thức (“chất xỏm”) và tiờn tiến là nguồn lớn cho việc cung cấp cỏc nguyờn liệu sản xuất, Hơn nữa, chỉ những sản phẩm đũi hỏi nhiều “chất xỏm” sẽ mang lại sự thuận lợi về cạnh tranh và tạo ra giỏ trị gia tăng cao. Theo cỏc chuyờn gia, cỏc sản phẩm đũi hỏi nhiều chất xỏm và cụng nghệ sẽ là những ngành mới, trọng tõm là cỏc sản phẩm điện tử và mỏy tớnh. Nhưng trong thực tế, cỏc sản phẩm điện tử và mỏy tớnh vẫn chưa tạo ra được giỏ trị gia tăng cao như mong muốn của chỳng ta. Vỡ vậy, khú khăn hết sức nặng nề nếu chỳng ta khụng thiết lập những cơ sở và nền múng vững chắc cho cỏc ngành cú tiềm năng xuất khẩu và mang lại hiệu quả trong tương lai. Chỳng ta sẽ chia ra làm 3 nhúm hàng húa cú thuận lợi về xuất khẩu. Một vớ dụ để đỏnh giỏ hiệu quả xuất khẩu
Hải sản:
BẢNG 5: Chi phớ sản xuất, giỏ (giỏ xuất khẩu) và giỏ trị gia tăng, 1998.
A
Chi phớ sản xuất
Tụm HOSO
Suchi
PTO
Tụm Pugmon
1. Chi phớ nguyờn liệu thụ
160000
(97%)
183000
176000
154000
2. Chi phớ lao động
2500 (1,5%)
4.000
7000
6000
3. Chớ phớ đỏ
450
525
600
600
4. Chi phớ bao bỡ
1200
2500
2500
2000
5. Điện
400
480
480
480
6. Nước
18
20
20
20
7. Vốn luõn chuyển
1000
1300
1200
1000
Tổng chi phớ
165568
191825
187800
164100
B
Giỏ xuất khẩu
169000
195000
201500
169000
C
Giỏ trị gia tăng
3432 (2%)
3175 (2%)
1370 (7%)
4900 (2,9%)
Nguồn: Bộ Thủy sản.
Mặc dự ngành thủy sản là ngành xuất khẩu chủ lực với giỏ trị xuất khẩu hơn 1 tỷ USD và hiệu quả kinh tế xó hội co như tạo ra hàng triệu việc làm cho xó hội, nhưng giỏ trị gia tăng của nú vẫn thấp (bảng 4) như chi phớ đầu vào quỏ cao (chiếm 97%) trong khi sản phẩm xuất khẩu chỉ ở dạng thụ hay chưa qua chế biến.
Ngành dệt và may mặc: giỏ trị xuất khẩu đạt đến 1 tỷ USD. Mặc dự với con số khỏ cao nhưng hiệu quả xuất khẩu khụng cao, được thể hiện ở giỏ trị gia tăng thấp (ớt hơn 10%). Trong thực tế, tất cả cỏc sản phẩm dệt và may mặc là những hàng húa được ký hợp đồng phụ, cỏc hợp đồng được ký với EU hầu hết là hợp đồng phụ (vải, vật liệu, ý đồ là của cỏc nhà nhập khẩu). Cỏc hợp đồng này chỉ tạo ra được giỏ trị gia tăng thấp, dựa trờn chi phớ nhõn cụng rẻ. Theo như sự tớnh toỏn, nếu chỳng ta chỉ nhập khẩu vải và vật liệu và tự thiết kế sau đú xuất khẩu thỡ giỏ trị xuất khẩu sẽ tăng 4-5 lần so với một hợp đồng phụ tương tự. Điều này đó phỏt hiện ra rằng giỏ trị gia tăng được tạo ra chủ yếu bởi kế hoạch hay ý đồ, trong khi đõy là một điểm yếu của nước ta vỡ chỳng ta vẫn chưa cú sự điều chỉnh để theo kịp với xu hướng sự phỏt triển của thời trang thế giới
như sở thớch của khỏch hàng. Mặt khỏc chỳng ta đang thiếu cỏc lao động cú tay nghề, cú kỹ năng trong ngành thời trang. Lớ do khỏc là nhu cầu cho vật liệu của ngành vẫn chưa tỡm được, vỡ vậy nhập khẩu vải và vật liệu sẽ là một nhõn tố phụ thuộc vào sự tăng lờn của chi phớ sản xuất.
Ngành điện tử và mỏy tớnh: bao gồm cỏc sản phẩm đũi hỏi nhiều chất xỏm và cụng nghệ và là ngành tạo ra giỏ trị gia tăng cao. Nhưng, giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm cũng phụ thuộc vào loại sản phẩm và mức độ của sự chuyển giao cụng nghệ. Năm 1999, Việt Nam xuất khẩu cỏc linh kiện điện tử và mỏy tớnh với giỏ trị 40 triệu USD nhưng trong đú cú khoảng 32-34 triệu USD là giỏ nhập khẩu, chiếm 80% giỏ trị xuất khẩu. Giỏ trị gia tăng giải thớch cho chỉ 2% vỡ chỳng ta tập trung chủ yếu vào cỏc bộ phận nhưng vẫn chưa sản xuất được cỏc bộ phận cấu thành và thay thế. Vớ dụ, cụng ty FUJITSU 100% của Nhật Bản, chỉ chuyờn về sản xuất ổ đĩa cứng của mỏy tớnh, cú giỏ trị xuất khẩu hàng năm là 500 triệu USD nhưng 97 % là giỏ của cỏc bộ phận nhập khẩu. Vỡ vậy mặc dự giỏ trị xuất khẩu cao nhưng giỏ trị gia tăng rất nhỏ (khoảng 2%). Cỏc sản phẩm điển tử và mỏy tớnh mà chỳng ta hiện nay đang sản xuất và xuất khẩu hầu hết là điờn tử gia dụng và mỏy tớnh cỏ nhõn (PC), chuyển giao cụng nghệ chủ yếu ở dạng cỏc bộ phận lắp rỏp, trong khi cụng nghệ trong việc sản xuất cỏc bộ phận và thành phần của cỏc trang thiết bị vẫn chưa được chuyển giao. Như thế cỏc sản phẩm đũi hỏi nhiều chất xỏm và cú giỏ trị gia tăng cao như phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống cho lĩnh vực trang thiết bị điện tử, cỏc thiết bị điều khiển tự động hay đo lường vẫn chưa được phỏt triển ở nước ta. Tổng giỏ trị sản phẩm điện tử và mỏy tớnh hàng năm của thế giới là khoảng 2000 tỷ, 15% là giỏ trị của cỏc thiết bị điện tử gia dụng nội địa. Đối với Việt Nam, giỏ trị hàng năm chỉ 200-300 triệu USD, trong khi 90% là giỏ trị của cỏc thiết bị điện tử gia dụng nội địa. Vỡ vậy trong tương lai nếu chỳng ta tiếp tục tập trung vào sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm điện tử và mỏy tớnh nội địa, tăng thờm phần của chỳng ta trong 15% của tổng nhu cầu của thế giới sẽ là một cõu hỏi khỏ húc bỳa cho cỏc “nhà làm chớnh sỏch”. Do đú, sự điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và đầu tư trong khu vực này cho mục tiờu chiến lược xuất khẩu trong tương lai sẽ là một thỏch thức lớn đối với Chớnh phủ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một nước kộm phỏt triển và cơ sở hạ tầng cũn kộm và khụng thớch hợp.
6. Thiếu hệ thống cỏc kờnh phõn phối ra nước ngoài (núi chung xuất khẩu thường thụng qua một thị trường trung gian), phụ thuộc vào hệ thống cỏc kờnh phõn phối của nước ngoài.
BẢNG 6: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA 10 NƯỚC Cể GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CAO NHẤT (TRIỆU USD)
Quốc gia
1997
1998
1999
Giỏ trị
Tỷ lệ
Giỏ trị
Tỷ lệ
Giỏ trị
Tỷ lệ
1
Nhật Bản
1614,6
17,5%
1481,3
15,8%
1786,2
15,5%
2
Singapore
1157,3
12,5%
1080,1
11,5%
822,1
7,1%
3
Trung Quốc
521,4
478,9
858,9
4
Đài Loan
780,5
666,0
682,2
5
Đức
395,7
587,9
654,3
6
Mỹ
173,3
468,6
504,0
7
Úc
181,3
469,3
814,6
8
Anh
225,8
333,4
421,2
9
Philippines
210,9
392,6
293,3
10
Inđụnờxia
48,4
316,15
421,0
Nguồn: Bộ Thương mại.
Theo bảng 6, cú thể thấy rằng Singapore là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của nước ta (chiếm trờn 10% tổng giỏ trị xuất khẩu). Mặt khỏc, Singapore là một trung tõm xuất nhập khẩu lớn trờn thế giới vỡ vậy hàng húa của nước ta xuất khẩu sang sẽ được tỏi xuất khẩu sang cỏc nước khỏc. Điều này bộc lộ rằng mặc dự Singapore là một thị trường nhập khẩu lớn, nhưng đú khụng phải là mục tiờu số 1, cho thấy vai trũ quan trọng và sự hiệu quả của cỏc cụng ty của nước này. Mặt khỏc, cũng cho thấy tầm quan trọng của hệ thống kờnh phõn phối ở nước ngoài. Vỡ vậy, do việc thiếu hệ thống cỏc kờnh phõn phối trong cỏc thị trường mục tiờu nờn cỏc hàng húa của chỳng ta vẫn phải xuất khẩu qua cỏc thị trường trung gian.
Vớ dụ: sản phẩm quần ỏo thường xuyờn được xuất khẩu thụng qua cỏc nước trung gian. Núi cỏch khỏc. cỏc quần ỏo của chỳng ta được nhập khẩu đến cỏc thị trường qua cỏc trung gian của họ là cỏc thị trường phụ thụng qua hợp đồng đặt hàng phụ. Sự phõn phối cỏc sản phẩm cuối cựng phụ thuộc vào người ở nơi đặt hàng qua hợp đồng phụ. Điều nay giải thớch tại sao cỏc sản phẩm của Việt Nam được bỏn ở nhiều thị trường khỏc nhau dưới nhiều nhón mỏc của cỏc nước cú hợp đồng phụ. Đõy cũng là một điểm yếu trong khả năng xuất khẩu của chỳng ta, dẫn đến sự phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài. Hoàn cảnh tương tự cũng xảy ra trong một số nước khỏc như kỹ sư cơ khớ. Cỏc mỏy múc, xe mỏy, cỏc cụng cụ mỏy múc cỡ nhỏ và một vài sản phẩm khỏc làm ở Việt Nam được xuất khẩu sang Đài Loan để tỏi xuất khẩu sang cỏc thị trường mục tiờu. Vỡ vậy mặc dự giỏ bỏn của cỏc sản phẩm tại cỏc thị trường mục tiờu khỏ cao nhưng giỏ xuất khẩu thấp hơn nhiều bởi vỡ thiếu một hệ thống kờnh phõn phối ở cỏc thị trường nước ngoài. Đõy cũng là một nhõn tố làm giảm sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm bởi vỡ cỏc DN vẫn chưa quan tõm dể cú thể mở rộng hoạt động ra cỏc thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu thụng qua cỏc thị trường trung gian cũng xảy ra đối với gạo, mặt hàng xuất khẩu của chỳng ta đứng thứ hai trờn thế giới,. Vớ dụ, theo Tổ chức thương mại hung mạnh của Thụy Sỹ, nú thường xuyờn nhập khẩu khoảng 40-45% tổng lượng gạo xuất khẩu của chỳng ta để tỏi phõn phối sang cỏc thị trường khỏc (Trung Đụng và chõu Phi).
7. Sự cạnh tranh của cỏc đối thủ cạnh tranh lớn.
Cú thể núi rằng đú cơ hội và thỏch thức cựng tồn tại và bị ảnh hưởng bởi cỏc nhõn tố bờn ngoài, đặc biệt trong hoàn cảnh sự hợp tỏc kinh tế quốc tế rất mạnh mẽ. Trong khi sự hợp tỏc mang lại cho nhiều doanh nghiệp cỏc cơ hội qua việc mở thị trường, dỡ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thỏch thức được tạo ra bởi sự dịch chuyển này cũng đỏng kể như sự cạnh tranh sẽ trở nờn mạnh mẽ khi biờn giới buụn bỏn giữa cỏc quốc gia dần dần được dỡ bỏ. Với ý nghĩ đú, trong những khú khăn được đề cập, chỳng ta nờn cần phải quan tõm, lưu ý đến sức cạnh tranh của chỳng ta chống lại cỏc đối thủ cạnh tranh cú thuận lợi về sự cạnh tranh và cơ cấu xuất khẩu tương tự như chỳng ta, đặc biệt là cỏc thành viờn ASEAN và Trung Quốc (đặc biệt khi mà Trung Quốc gia nhập WTO)
- Cỏc nước trong khu vực ASEAN: theo sự đỏnh giỏ của nhiều cuộc nghiờn cứu, “ ASEAN cú sức cạnh tranh hơn là việc bổ sung cỏc nguồn lực giữa cỏc nước thành viờn để cựng phỏt triển. Từ thực tế rằng Việt Nam cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp hơn so với một số nước trong khu vực ASEAN (như: Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, Inđụnờxia và Philippines), sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm xuất khẩu của chỳng ta thấp hơn so với cỏc nước đú. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh cú nhiều nột tương ứng với cỏc nước đú nhưng trỡnh độ cụng nghiệp húa của cỏc nước đú sớm hơn nước ta 10 năm (Họ đó được chuyển giao với nhiều cụng nghệ hiện đại bởi cỏc nước phỏt triển trong khi chỳng ta được chuyển giao với cỏc cụng nghệ của thế hệ trước đõy như cụng nghệ của FUJITSU ở lĩnh vực điện tử là một vớ dụ). Vỡ vậy, khối lượng xuất khẩu của họ nhiều hơn chỳng ta.
- Một cỏch chi tiết, trong cỏc mặt hàng và cơ cấu xuất khẩu, Việt Nam và cỏc n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0535.doc