Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện - Phác đồ cải thiện điều trị Tip 35

Mục lục

Lời cảm ơn . iii

Phác đồ cải thiện điều trị (TIP) là gì?.ix

Ban cố vấn biên tập .xi

Ủy ban đồng thuận. xiii

Lời nói đầu.xv

Tóm tắt sơ lược và khuyến nghị .xvii

Tóm tắt các lời khuyến nghị .xix

Cuốn TIP này áp dụng cho các bệnh nhân nào?. xxviii

1 Định nghĩa Động lực và Thay đổi. 1

Quan điểm mới về Động lực . 1

Thay đổi quan niệm về nghiện và việc điều trị . 4

Các thay đổi trong lĩnh vực điều trị nghiện . 10

Mô hình xuyên lý thuyết về các giai đoạn thay đổi . 14

Cuốn TIP này áp dụng cho đối tượng nào? . 18

Tóm tắt . 19

2 Động lực và sự can thiệp . 21

Các yếu tố của phương pháp tạo động lực hiệu quả. 21

Can thiệp tạo động lực và các giai đoạn thay đổi . 28

Ứng dụng đặc biệt của phương pháp can thiệp tạo động lực . 32

Các biện pháp can thiệp ngắn. 34

3 Phỏng vấn tạo động lực như một phương pháp tư vấn . 37

Mâu thuẫn trong tư tưởng . 38

Năm nguyên tác cơ bản của phương pháp phỏng vấn tạo động lực. 39

Năm chiến lược mở cho giai đoạn điều trị ban đầu.46

Hiệu quả của phương pháp phỏng vấn tạo động lực . 51

Phỏng vấn tạo động lực và chăm sóc có quản lý . 52vi

4 Từ tiền dự định tới dự định: Xây dựng sự sẵn sàng. 53

Đưa ra chủ đề . 54

Các chiến lược nhẹ nhàng cho bệnh nhân ở giai đoạn tiền dự định . 57

Quá trình đánh giá và phản hồi . 60

Can thiệp thông qua những người quan trọng. 66

Nâng cao động lực và khách hàng bị ép buộc: Mối quan tâm đặc biệt . 74

5 Từ dự định tới chuẩn bị: Nâng cao quyết tâm. 77

Chuyển từ động lực bên ngoài sang động lực bên trong. 77

Nghiêng cán cân quyết định . 79

Nhấn mạnh vào sự lựa chọn và trách nhiệm cá nhân . 84

Tầm quan trọng của sự thể hiện bản thân. 89

6 Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu. 91

Nhận diện sự sẵn sàng để chuyển sang hành động . 92

Thảo luận kế hoạch thay đổi. 92

Bắt đầu kế hoạch. 102

7 Từ hành động tới duy trì: Duy trì thay đổi ổn định. 103

Lôi kéo và giúp bệnh nhân duy trì điều trị . 104

Lên kế hoạch duy trì ổn định . 110

Phát triển và sử dụng các yếu tố củng cố. 115

8 Đo lường các yếu tố cấu thành động lực của bệnh nhân. 125

Thể hiện bản thân. 126

Sự sẵn sàng thay đổi. 128

Cân bằng cán cân ra quyết định . 131

Động lực sử dụng chất gây nghiện. 132

Mục tiêu và giá trị . 134

9 Lồng ghép các phương pháp tạo động lực vào chương trình điều trị. 135

Điều trị liên tục và điều trị từng bước . 136

Ứng dụng của các phương pháp tạo động lực trong từng bối cảnh điều trị cụ thể. 137vii

10 Phương hướng nghiên cứu sau này . 145

Kết luận. 148

Phụ lục A: Tài liệu tham khảo . 149

Phụ lục B: Công cụ theo dõi và đánh giá . 171

Phiếu điều tra hệ quả của ma túy và rượu (ADCQ) . 171

Kiểm tra nhận diện rối loạn do sử dụng rượu (AUDIT). 185

Báo cáo phản hồi cá nhân. 188

Tìm hiểu báo cáo phản hồi cá nhân của bạn . 190

Kết luận. 194

Mong muốn của tôi khi điều trị . 206

Phụ lục C: Yêu cầu thông tin về Công cụ đánh giá. 211

Phụ lục D: Ủy ban nguồn. 215

Phụ lục E: Người đánh giá/chuyên gia phản biện lĩnh vực. 217

pdf249 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện - Phác đồ cải thiện điều trị Tip 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ian thử nghiệm chuẩn bị” khác (Miller và Page, 1991). ngắn hơn. Dưới đây là tóm tắt các ưu điểm của thử nghiệm cai nghiện (Miller và Page, 1991): Giảm dần dần • Bệnh nhân có cơ hội tìm hiểu cảm giác khi Phương pháp “cai nghiện có chuẩn bị” này được không nghiện ngập. áp dụng phổ biến ở người hút thuốc lá để giảm • Hành vi sử dụng chất gây nghiện theo thói mức độ phụ thuộc của họ trước ngày cai thuốc. quen hiện thời bị phá vỡ và khả năng chịu Phương pháp này bao gồm quyết liệt giảm đặt thuốc của họ giảm đi. giới hạn sử dụng chất gây nghiện mỗi ngày và • Bạn và bệnh nhân được giúp đỡ để tìm ra mỗi tuần trong thời gian hướng tới mục tiêu cai mức độ, nếu có, của sự phụ thuộc về sinh lý. nghiện lâu dài. Bệnh nhân sẽ ghi lại cẩn thận liều dùng mỗi ngày và lên kế hoạch cho các buổi • Bệnh nhân có thể chứng tỏ và trải nghiệm điều trị với bác sĩ nếu cần. giai đoạn tự kiểm soát thành công. • Bệnh nhân được phục hồi sau giai đoạn nhận Thử tiết chế thức kém sáng suốt. • Những người khác (như vợ (chồng), tòa án) Thử tiết chế là mục tiêu duy nhất có thể chấp có cơ hội thấy rằng bệnh nhân thật sự muốn nhận ở một số bệnh nhân cực kỳ chống đối cai thay đổi và có thể có bước đầu tiên. nghiện. Bạn cần tránh truyền đi thông điệp: “Cố gắng lên, và nếu bạn thất bại thì hãy quay • Họ có thêm thời gian để phục hồi và bình ổn lại.” Phương pháp thân thiện và có tính khuyến sức khỏe, tâm trạng, chế độ ngủ nghỉ và v.v. khích hơn là: “Nếu bạn muốn thế, hãy cố gắng • Bạn và bệnh nhân được giúp đỡ để xác định hết sức và xem kết quả đến đâu.” Tuy nhiên, tình huống, trong đó bệnh nhân cần thêm kỹ hãy cố gắng để bệnh nhân nhất trí rằng nếu thử năng ứng phó để vượt qua sự phụ thuộc vào nghiệm tiết chế thất bại sau nỗ lực hợp lý thì chất gây nghiện về mặt tâm lý. việc cai nghiện sẽ được xem xét. Thời gian dài Tác dụng của thử nghiệm cai nghiện trong một sau thử nghiệm, trong 99 người nghiện rượu tháng đối với người trưởng thành hút cần sa mà đã cố tiết chế việc uống rượu một cách có đã được kiểm tra (Stephens và cộng sự, 1994). hệ thống, số người quyết định cai rượu nhiều Người tham gia được chỉ định tham gia khóa hơn số người duy trì việc tiết chế ổn định và can thiệp gồm ba buổi, bao gồm đánh giá, phản không có vấn đề. Trong thời gian sau, hơn một hồi có tính cá nhân về kết quả đánh giá và tư nửa số người cai rượu thừa nhận rằng thành vấn can thiệp ngắn. Ở cuối buổi thứ hai, tư vấn công của họ là nhờ nhận thức về nhu cầu cai viên tuyên bố rằng buổi thứ ba sẽ diễn ra sau rượu sau thử nghiệm tiết chế (Miller và cộng sự, 1992). Từ dự định tới chuẩn bị: Nâng cao quyết tâm 87 Dù cai nghiện ngay là điều hay được bác sĩ chỉ giúp bệnh nhân chịu trách nhiệm và nhận thức dẫn nhưng không có nghiên cứu nào khẳng rõ về bất cứ sự chống đối nào từ bên trong. định rằng đột ngột cai nghiện là cách tốt nhất Người này có thể chồng (vợ), bạn bè, thành hoặc duy nhất để bắt đầu cai nghiện lâu dài. viên gia đình, đồng nghiệp, bạn ở nhà thờ hoặc Tuy ta cần thêm nghiên cứu để xác định ai là thành viên của hội cai nghiện rượu Alcoholics ứng cử viên tối ưu cho phương pháp “cai nghiện Anonymous (AA). Nói cho những người quan có chuẩn bị,” nhưng kinh nghiệm nghiên cứu trọng khác về mong muốn thay đổi của mình và lâm sàng chỉ ra rằng các phương pháp này cũng giúp nâng cao quyết tâm thay đổi. Công thành công với một số bệnh nhân, nhất là khai là bước quan trọng trong thời gian cuối những người có vấn đề bớt nghiêm trọng hơn giai đoạn chuẩn bị cho những bệnh nhân chưa (Miller và cộng sự, 1992). sẵn sàng nói cho người khác cho tới thời điểm này. Hội AA áp dụng phương pháp công khai Nâng cao quyết tâm trong thời quyết tâm thay đổi qua việc trao “thẻ trắng”. gian cuối giai đoạn chuẩn bị Người tham gia cuộc họp của hội AA mà chưa cai nghiện nhưng có khao khát mạnh mẽ làm Bạn vẫn phải củng cố quyết tâm thay đổi của thế sẽ bốc một chiếc thẻ trắng, như cách thừa bệnh nhân ngay cả khi bệnh nhân đã quyết định nhận trước công chúng mong muốn cai nghiện thay đổi và bắt đầu đặt mục tiêu. Sự dao động của mình. ở bệnh nhân là điều dễ hiểu ở bất cứ thời điểm nào trong quá trình thay đổi. Dưới đây là ba Hình dung chiến lược để nâng cao quyết tâm của bệnh nhân ở thời điểm này: tiến hành các bước nhỏ, Hình dung cụ thể về một thế giới khác sau khi công khai và hình dung. thay đổi có thể là một yếu tố tạo động lực mạnh mẽ và là công cụ hiệu quả để củng cố quyết Tiến hành các bước nhỏ tâm của bệnh nhân. Ngoài ra, các câu chuyện về việc người khác đã đạt được mục tiêu thành Bạn từng hỏi bệnh nhân các câu hỏi cốt lõi công thế nào cũng là yếu tố tạo động lực tuyệt như “Tiếp theo thì sao?” và trình bày nhiều vời. Để hình dung thay đổi, hãy yêu cầu bệnh phương án (xem Chương 6) để thể hiện thông nhân hình dung về chính họ sau một năm, điệp rằng bệnh nhân có quyền lựa chọn thay trong thời gian đó, họ đã thực hiện các thay đổi đổi và các lĩnh vực cần tập trung. Khi nhắc nhở mà họ mong muốn trong những lĩnh vực cuộc bệnh nhân rằng họ có quyền lựa chọn và họ là sống mà bị tổn hại nhiều nhất do việc sử dụng người kiểm soát quá trình thay đổi, bạn có thể chất gây nghiện. Một số bệnh nhân có thể thấy củng cố quyết tâm của họ. Nếu họ bị choáng giá trị khi viết thư cho bản thân trong tương lai, ngợp trước các thay đổi mà họ đang xem xét, trong đó mô tả cuộc sống của họ vào thời điểm hãy khẳng định với họ rằng họ có thể tiết chế đó. Bức thư có thể mang giọng điệu của một nhịp độ thay đổi và lựa chọn bắt đầu từ những tấm thiệp du lịch và ước là bạn đang ở đó. Còn bước nhỏ. Với một số bệnh nhân, cách đặc biệt những người khác có thể thích mô tả viễn cảnh hữu ích là cho họ dẫn chứng về một người nào đó cho bạn. đó đã tạo ra các thay đổi lớn và dường như là không thể trong cuộc đời bằng cách thực hiện từng bước nhỏ một. Đừng đánh giá thấp Tầm quan trọng của sự tầm quan trọng của những câu chuyện và tấm gương này khi thúc đẩy bệnh nhân thay đổi. thể hiện bản thân Công khai Ngay cả bệnh nhân đã ý thức được vấn đề nghiêm trọng cũng không có xu hướng chuyển Công khai mong muốn thay đổi cho ít nhất một tới thay đổi tích cực, trừ khi họ có hy vọng thành người ngoài bác sĩ là việc làm rất quan trọng, công. Sự thể hiện bản thân là yếu tố quyết định 88 Từ dự định tới chuẩn bị: Nâng cao quyết tâm thay đổi hành vi quan trọng – nó là niềm tin Một cách khác để định nghĩa sự thể hiện bản rằng họ có thể hành động theo cách nhất định thân là bằng khả năng tham gia vào các hoạt hoặc thực hiện nhiệm vụ cụ thể và qua đó kiểm động ý nghĩ, vui vẻ và không liên quan tới chất soát sự việc. Hiệu năng bản thân có thể được gây nghiện của bệnh nhân. Bạn nên đánh giá coi là hy vọng hoặc sự lạc quan, nhưng bệnh điều này trước khi thực hiện các chiến lược thay nhân không có sự lạc quan để tin rằng hành vi đổi liên quan tới các hoạt động hàng ngày của nhất định có thể thay đổi. bệnh nhân. Bệnh nhân thường đưa ra phát ngôn về hiệu Sự thể hiện bản thân là thể động thay vì thể năng bản thân khi thương lượng mục tiêu hoặc tĩnh. Hiệu năng ứng phó với mỗi tình huống lập kế hoạch thay đổi (xem Chương 6). Phát nhất định tăng nhờ thành công và giảm sau thất ngôn thể hiện bản thân có thể bao gồm những bại. Vì thế, ta cần cho bệnh nhân kỹ năng để câu sau: “Tôi không thể làm được việc đó,” thành công trong các tình huống đại diện cho “Nó vượt quá khả năng của tôi,” “Việc đó dễ nguy cơ tái sử dụng chất gây nghiện của họ, thôi,” hoặc “Tôi nghĩ là tôi có thể xử lý được.” nhằm năng cao niềm tin rằng họ có thể duy trì Từ những phát ngôn này, bạn có thể nhận thấy thay đổi mong muốn. những điều mà bệnh nhân cảm thấy có thể - hoặc không thể - làm được. Bác sĩ và nhà nghiên cứu tìm ra rằng cách hữu ích để đánh giá sự thể hiện bản thân là kiểm Sự thể hiện bản thân không phải là thước đo tra tình huống hoặc tình trạng đại diện cho toàn cầu như lòng tự tôn, thay vào đó, nó tùy nguy cơ tái sử dụng chất gây nghiện. Bệnh theo hành vi. Bạn có thể ngầm thảo luận về nhân có thể thể hiện bản thân nhiều ở một sự thể hiện bản thân qua câu hỏi: “năng lực số tình huống và thể hiện bản thân ít ở những thực hiện hành vi nhất định?” Đối với việc phụ tình huống khác. (Xem Chương 8 để biết thêm thuộc vào chất gây nghiện, ta có thể định nghĩa về các công cụ mà bạn có thể sử dụng để đánh về sự thể hiện bản thân thông qua năm danh giá sự thể hiện bản thân của bệnh nhân trong mục (DiClemente và cộng sự, 1994): tình huống nhất định.) Theo một nghiên cứu, hầu hết các trường hợp tái sử dụng chất gây 1. Hiệu năng ứng phó liên quan tới việc ứng nghiện xảy ra trong một hoặc nhiều hơn trong phó thành công với các tình huống nhất định bốn tình huống dưới đây (Cummings và cộng mà thôi thúc con người sử dụng chất gây sự, 1980): nghiện như khẳng định với bạn bè hoặc nói chuyện với ai đó khi buồn thay vì sử dụng 1. Trạng thái cảm xúc tiêu cực như giận giữ, chất gây nghiện. trầm cảm hoặc thất vọng 2. Hiệu năng hành vi điều trị gồm khả năng 2. Áp lực xã hội như thấy người khác uống rượu thực hiện hành vi liên quan tới điều trị như tự ở quán bar hoặc đi nghỉ và muốn thư giãn giám sát hoặc kiểm soát tác nhân kích thích. 3. Các lo ngại về thể chất hoặc khác như đau 3. Hiệu năng phục hồi liên quan tới khả năng đầu, mệt mỏi hoặc lo lắng về ai đó phục hồi sau khi tái sử dụng chất gây nghiện 4. Các triệu chứng và thôi thúc rút lui như của bệnh nhân. thèm muốn hoặc cảm thấy muốn kiểm tra ý 4. Hiệu năng kiểm soát tập trung vào sự tự tin chí của ai đó. của bệnh nhân vào khả năng kiểm soát hành vi trong nhiều tình huống khiêu khích. Trước khi bạn và bệnh nhân thảo luận về sự thể hiện bản thân để thay đổi hành vi sử dụng 5. Hiệu năng cai nghiện liên quan tới sự tự chất gây nghiện, hãy tìm hiểu các lĩnh vực và tin của bệnh nhân vào khả năng cai nghiện hoạt động khác trong cuộc sống của bệnh nhân trong các tình huống khơi gợi hoặc cám dỗ mà họ chứng tỏ là có hiệu năng cao. Sau đó, họ sử dụng chất gây nghiện. bạn có thể thảo luận cách áp dụng kỹ năng của Từ dự định tới chuẩn bị: Nâng cao quyết tâm 89 bệnh nhân vào nỗ lực thay đổi mới. Ví dụ, bệnh Dưới đây là các cách khác để ủng hộ bệnh nhân nhân làm về khôi phục xe cũ có thể dành hàng thể hiện bản thân (Marlatt và Gordon, 1985): chục giờ để tìm ra lý do tại sao động cơ không • Nhấn mạnh rằng thay đổi là quá trình từ từ. chạy êm – họ tháo ra lắp vào các phần động cơ một cách có hệ thống cho đến khi tìm ra vấn • Tập trung vào việc giành các kỹ năng mới so đề. Phương pháp giải quyết vấn đề bền bỉ và với việc dừng hoạt động “phi đạo đức.” kiên trì này và sự tò mò sau đó có thể được diễn • Cung cấp phản hồi kịp thời và cụ thể về sự đạt lại như thế mạnh giá trị để xác định và giải tiến bộ của bệnh nhân. quyết các vấn đề do sử dụng chất gây nghiện. 90 Từ dự định tới chuẩn bị: Nâng cao quyết tâm 6 Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu Ở cuối giai đoạn chuẩn bị, bệnh nhân lập kế hoạch thay đổi để hướng dẫn Chỉ riêng quyết tâm cao họ bước vào giai đoạn hành động. Chương này tập trung vào việc thương không đảm bảo thay đổi xảy lượng kế hoạch thay đổi cụ thể với bệnh nhân. Thay đổi bất cứ hành vi ra. Không may thay, nhiệt lâu dài và đã thành thói quen nào cũng cần sự chuẩn bị và kế hoạch. Khi tình không thể bù đắp cho bệnh nhân chuyển từ giai đoạn dự định sang tiến hành thay đổi trong cuộc sự thiếu hợp lý. Quyết tâm sống, họ đang ở trong giai đoạn trung gian, trong đó họ nâng cao quyết mà thiếu kỹ năng đối phó tâm thay đổi bằng cách khám phá, làm rõ, giải quyết các mâu thuẫn trong và hoạt động phù hợp thì có tư tưởng và quyết định hành động. Trong mô hình xuyên lý thuyết, giai thể dẫn đến kế hoạch hành đoạn này được gọi là chuẩn bị. Bệnh nhân phải thấy thay đổi là tốt nhất động hời hợt. Dự đoán các cho họ trước khi họ chuyển sang hành động. Lơ là giai đoạn chuẩn bị sẽ vấn đề và hạn chế là kỹ năng dẫn đến hậu quả tiêu cực là một khóa hành động ngắn, sau đó bệnh nhân giải quyết vấn đề hiệu quả. sẽ nhanh chóng tái sử dụng chất gây nghiện. DiClemente, 1991. Trong giai đoạn chuẩn bị, nhiệm vụ của bạn mở rộng hơn. Nếu trước đây, bạn đang sử dụng các chiến lược tạo động lực để nâng cao sự sẵn sàng – mục tiêu của giai đoạn tiền dự định và dự định – thì bây giờ, bạn sẽ sử dụng các chiến lược để củng cố quyết tâm của bệnh nhân và giúp họ đưa ra quyết định chắc chắn là sẽ thay đổi. Những bệnh nhân quyết tâm và tin là mình có thể thay đổi sẽ được chuẩn bị để hành động. Bệnh nhân và bác sĩ trong giai đoạn chuẩn bị được trang bị các kiến thức quan trọng từ phản hồi có tính cá nhân đối với thông tin đánh giá được mô tả trong Chương 4. Các hoạt động và chiến lược được mô tả trong Chương 5 sẽ được sử dụng để củng cố quyết tâm thay đổi của bệnh nhân và đặt giai đoạn để phát triển kế hoạch chuyển sang hành động. Lúc này, bệnh nhân cần có hiểu biết rõ ràng hơn về tác động của việc sử dụng chất gây nghiện tới nhiều mặt trong cuộc sống của họ và bắt đầu nhận ra một số hậu quả nếu tiếp tục sử dụng. Ngoài ra, hãy làm cho bệnh nhân nhận ra khả năng hứa hẹn vốn có trong liên minh điều trị ngày càng phát triển. Nếu bạn đã áp dụng các quy tắc trong phỏng vấn tạo động lực, bệnh nhân cần nhận ra rằng họ đang ở trong môi trường an toàn để khám phá các cảm xúc và suy nghĩ của mình về thay đổi và họ là người kiểm soát quá trình này. Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu 91 Chương này giải thích cách thức và thời gian sống tương lai sau khi thay đổi, dự đoán các thảo luận kế hoạch thay đổi với bệnh nhân, khó khăn khi thay đổi hoặc thảo luận các ưu đồng thời gợi ý các cách để đem lại một kế điểm khi thay đổi. hoạch tin cậy – bằng cách cung cấp cho bệnh • Thử nghiệm. Nếu bệnh nhân có thời gian nhân danh sách phương án, cam kết thay đổi, giữa các buổi điều trị, anh ta có thể bắt đầu xác định và giảm rào cản hành động, liệt kê sự thử nghiệm các phương pháp thay đổi khả hỗ trợ của xã hội và giúp bệnh nhân dự đoán thi (như tới buổi gặp của hội AA, đọc sách tự kết quả khi tham gia điều trị. lực, ngừng sử dụng chất gây nghiện trong vài ngày) (Miller và Rollnick, 1991). Nhận diện sự sẵn sàng để Khi bạn có thể kết luận rằng bệnh nhân ngày càng quyết tâm thay đổi, hãy xác định việc làm chuyển sang hành động cần thiết tiếp theo bằng cách đặt câu hỏi cốt Khi bệnh nhân đi qua giai đoạn chuẩn bị, hãy lõi (xem Chương 5). Bạn có thể nói: “Theo tôi chú ý các dấu hiệu cho thấy họ đã sẵn sàng thấy, anh đã sẵn sàng thay đổi. Anh muốn tiến hành động. Giai đoạn bệnh nhân nhận ra các hành thế nào?” Nếu bệnh nhân nói rằng anh ấy mâu thuẫn quan trọng trong cuộc đời là một muốn nhờ bạn giúp đỡ để tiếp tục điều trị, bạn khoảng thời gian khó chịu và không nên kéo có thể bắt đầu thảo luận về kế hoạch thay đổi. dài lâu; vì thế, họ nên bắt đầu thay đổi để giảm sự khó chịu này, hoặc họ có thể trở lại trạng thái Thảo luận kế hoạch phòng vệ như dụt dè hoặc từ chối. Tuy nhiên, ủng hộ thay đổi bằng lời nói không nhất thiết là thay đổi dấu hiệu thể hiện quyết tâm. Có thể, khi sôi nổi Lập kế hoạch thay đổi là bước cuối cùng trong bày tỏ sự sẵn sàng thay đổi, bệnh nhân chỉ đơn nỗ lực giúp bệnh nhân chuẩn bị hành động. Kế thuần là đang cố gắng thuyết phục bản thân, hoạch thay đổi vững chắc sẽ giúp nâng cao sự và cả bạn, về quyết tâm của họ (DiClemente, thể hiện bản thân của bệnh nhân và cho họ cơ 1991). Dưới đây là một số dấu hiệu khẳng định hội xem xét các khó khăn có thể gặp và kết quả sự sẵn sàng hành động của bệnh nhân: của mỗi chiến lược thay đổi trước khi tiến hành. • Giảm sự chống đối. Bệnh nhân ngừng tranh Ngoài ra, không có gì tạo động lực tốt hơn việc luận, chen ngang, từ chối hoặc phản đối. chuẩn bị tốt – bất kể tình huống là gì, người có chuẩn bị tốt thường háo hức bắt đầu hơn. Bạn • Ít hỏi về vấn đề hơn. Có vẻ bệnh nhân đã có có thể thảo luận kế hoạch thay đổi với bệnh đủ thông tin về vấn đề và ngừng đặt câu hỏi. nhân thông qua những cách dưới đây: • Quyết tâm. Có vẻ bệnh nhân đã tìm ra giải • Đưa ra danh sách phương án thay đổi pháp và thấy thoải mái, bình tĩnh, thư giãn, nhẹ nhõm và ổn định hơn. Thi thoảng, điều • Phát triển một cam kết hành vi này xảy ra sau khi bệnh nhân vượt qua giai • Giảm rào cản hành động đoạn đau buồn hoặc khóc lóc. • Liệt kê sự ủng hộ từ xã hội • Phát ngôn tự tạo động lực. Bệnh nhân đưa ra • Dạy cho bệnh nhân hiểu về khóa điều trị phát ngôn tạo động lực trực tiếp thể hiện sự cởi mở thay đổi (“Tôi phải làm gì đó”) và lạc Chương 5 mô tả quá trình khám phá mục tiêu quan (“Tôi sẽ vượt qua nó”). của bệnh nhân như một cách nâng cao quyết • Hỏi nhiều hơn về thay đổi. Bệnh nhân hỏi tâm và hình dung thay đổi. Kế hoạch thay đổi xem họ có thể làm gì đối với vấn đề, người ta có thể được coi là kim chỉ nam để nhận ra thay đổi thế nào sau khi quyết định và v.v. những mục tiêu này. Một số bệnh nhân sẽ vừa gợi ý vừa hỏi về những việc cụ thể mà họ có thể • Hình dung. Bệnh nhân bắt đầu nói về cuộc làm để thay đổi. Bạn có thể khuyến khích họ 92 Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu đưa ra gợi ý bằng cách đặt những câu hỏi cốt gia điều trị ngoại trú chuyên sâu hoặc tham lõi như: “Anh nghĩ anh sẽ làm gì với việc uống gia cộng đồng điều trị trong hai năm. rượu/sử dụng ma túy?” hoặc “Giờ anh đã làm • Khung thời gian – một kế hoạch ngắn hạn được thế này, tôi băn khoăn anh định làm gì kế thay vì dài hạn và ngày bắt đầu kế hoạch. tiếp?” (xem Chương 5 để biết danh sách câu hỏi cốt lõi). • Sự giúp đỡ sẵn có từ phía xã hội – bao gồm ai sẽ tham gia điều trị (như gia đình, hội phụ Bệnh nhân sẽ lập kế hoạch phản ánh mối lo nữ cai nghiện, nhóm cộng đồng), điều trị ở ngại và mục tiêu cá nhân của họ. Hầu hết các kế đâu (tại nhà, ở cộng đồng) và điều trị khi hoạch không giới hạn ở việc ngừng hoặc giảm nào (sau giờ làm, vào cuối tuần, hai buổi tối/ sử dụng chất gây nghiện, và đảm bảo thành tuần). công là trọng tâm của kế hoạch. Kế hoạch có thể rất chung chung hoặc rất cụ thể, ngắn hạn • Chuỗi mục tiêu phụ và chiến lược hoặc các hoặc dài hạn. Thực ra, một số bệnh nhân có thể bước trong kế hoạch – ví dụ: trước tiên phải chỉ gắn bó với một kế hoạch rất giới hạn như ngừng mua cần sa, sau đó ngừng hút nó; gọi về nhà, nghĩ về thay đổi và trở lại vào ngày nhất cho bạn bè hoặc gia đình để nói cho họ về kế định để nói chuyện nhiều hơn. Nhưng ngay cả hoạch, sau đó tới gặp họ; học các kỹ năng kế hoạch hạn chế và ngắn hạn cũng bao gồm thư giãn, sau đó áp dụng khi cảm thấy áp lực các bước nhất định để giúp bệnh nhân tránh trong công việc. các tình huống rủi ro cao và áp dụng chiến lược • Cách xử lý nhiều vấn đề - ví dụ: cách xử lý ứng phó cụ thể cho giai đoạn chuyển tiếp. những vấn đề về pháp lý, tài chính và sức khỏe. Kế hoạch của một số bệnh nhân rất đơn giản, Bệnh nhân có thể hỏi bạn thông tin và lời ví dụ, nó chỉ đề cập rằng họ sẽ điều trị ngoại khuyên về các bước cụ thể để đưa vào kế hoạch. trú và tham dự buổi họp của hội AA hàng ngày. Khi đó, hãy cung cấp các thực tế chính xác và Các kế hoạch khác bao gồm những chi tiết như cụ thể, đồng thời thường xuyên hỏi xem họ có giải quyết việc đi lại tới cơ sở điều trị hoặc bố trí hiểu chúng hay không. Bạn có thể khơi gợi thay thế để nghỉ vào tối thứ Sáu. Như được đề phản ứng của bệnh nhân trước các thông tin cập bên dưới, các bước cụ thể để vượt qua rào này bằng cách đặt câu hỏi: “Anh có bất ngờ cản có thể dự đoán đối với thành công là yếu không?” hoặc “Anh nghĩ gì về điều này”, đây tố rất quan trọng ở nhiều kế hoạch thay đổi. là cách rất hữu ích trong quá trình thảo luận. Một số kế hoạch đặt ra một chuỗi các bước. Ví dụ, phụ nữ lao động có con phải tham gia Bạn nên phản ứng ra sao khi bệnh nhân hỏi điều trị nội trú có thể lập kế hoạch gửi con và ý kiến của bạn về việc họ nên làm. Nhiệm vụ bố trí người tạm thời làm thay trước khi tham quan trọng của bạn là đưa ra lời khuyên tốt gia điều trị. nhất. Một mặt, bạn nên đưa ra ý kiến và quan điểm riêng nhưng mặt khác, hãy đặt ra các hạn Dù kế hoạch thay đổi là của bệnh nhân nhưng định và cho bệnh nhân quyền phản đối. tạo ra nó là quá trình tương tác giữa bạn và họ. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất Các kỹ thuật khác khi phỏng vấn tạo động lực, của bạn là đảm bảo rằng kế hoạch có tính khả như phát triển sự khác biệt, thấu cảm và tránh thi. Khi bệnh nhân đề xuất một kế hoạch phi tranh luận, cũng rất hữu ích trong những cuộc thực tế, quá tham vọng hoặc không đủ tham thảo luận này vì chúng có thể áp dụng ở mọi vọng, thì hai bên nên thảo luận lại. Dưới đây giai đoạn khác của quá trình thay đổi. Tuy là các vấn đề phổ biến ở quá trình thảo luận và nhiên, bạn cần lưu ý là đừng quá tập trung thương lượng có tính tương tác: vào cuộc thảo luận và kế hoạch đến nỗi quên sử dụng các chiến lược này. Hãy công nhận và • Cường độ và mức độ giúp đỡ cần thiết – ví khẳng định nỗ lực của bệnh nhân khi lập ra dụ: chỉ sử dụng nhóm tự lực, đăng ký tham kế hoạch. Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu 93 Một số bệnh nhân thấy Bản Kế hoạch Thay đổi Hình 6-1 (xem Hình 6-1) là công cụ hữu ích để giúp họ Bảng kế hoạch thay đổi tập trung vào các chi tiết của kế hoạch. Dưới đây là danh sách những điều họ cần cân nhắc Những thay đổi mà tôi muốn thực hiện là: khi hoàn thành bản kế hoạch (Miller và cộng sự, 1995c): Lý do quan trọng nhất mà tôi muốn thực hiện những thay đổi này là: • Những điều mà tôi muốn thay đổi là Hãy nêu thật cụ thể, bao gồm cả mục tiêu tích Mục đích chính cho bản thân tôi khi thực cực (muốn nâng cao, cải thiện hoặc làm hiện những thay đổi này là: thêm gì đó) và mục tiêu không hẳn là tiêu Tôi định làm những việc sau để đạt mục tiêu: cực (ngừng, từ chối hoặc giảm một hành vi). Kế hoạch hành động • Mục tiêu chính của tôi khi thực hiện các Thời gian thay đổi này là Kết quả khi hành động và không hành động là gì? Động lực thay đổi Bước đầu tiên mà tôi dự định tiến hành khi nào là hấp dẫn nhất? thay đổi là: • Bước đầu tiên mà tôi định thực hiện để thay Những điều có thể cản trở kế hoạch của đổi là Làm thế nào để đạt được sự thay đổi tôi là: mong muốn? Các bước đầu tiên cụ thể và Những người khác có thể giúp tôi thay đổi chắc chắn là gì? Thực hiện các bước đó lúc theo những cách sau: nào, ở đâu và bằng cách nào? Người: • Những điều có thể cản trở kế hoạch của tôi Cách giúp đỡ: là Những sự việc hoặc vấn đề cụ thể nào có thể cản trở kế hoạch? Nó có thể gặp trục trặc Tôi hy vọng là kế hoạch của tôi sẽ có những gì? Bệnh nhân sẽ gắn bó với kế hoạch ra sao kết quả tích cực sau: khi gặp những vấn đề hoặc rào cản cụ thể đó? Tôi biết là kế hoạch của mình sẽ có hiệu • Những người khác có thể giúp tôi thay đổi quả nếu: theo những cách này Người khác có thể làm gì để giúp bệnh nhân thực hiện các bước Nguồn: Miller và Rollnick, 1991; Miller và thay đổi? Bệnh nhân tiếp nhận sự ủng hộ này cộng sự, 1995c. thế nào? • Tôi biết kế hoạch của tôi sẽ thành công nếu Nếu tiến hành các bước khác trong kế hoạch thì sao? Họ có thể giành được những Đưa ra danh mục phương án lợi ích gì? thay đổi Bạn nên đánh giá sự sẵn sàng và thể hiện bản Các nhà nghiên cứu và bác sĩ làm việc trong lĩnh thân của bệnh nhân đối với những thay đổi mà vực tạo động lực đã tìm ra một phương pháp để họ liệt kê trong kế hoạch. Ví dụ, với thang từ nâng cao động lực, đó là cho bệnh nhân lựa 1 đến 10 (1 = không tự tin, 10 = tự tin nhất), chọn từ một loạt các phương án điều trị. Ví dụ, bệnh nhân của bạn có thể đánh giá mình đạt bệnh nhân không tới dự buổi họp của hội AA có điểm 9 ở sự sẵn sàng thay đổi hành vi cụ thể, thể tới buổi họp của hội Rational Recovery hoặc nhưng chỉ đạt điểm 4 về thể hiện bản thân. Women for Sobriety nếu có. Bệnh nhân không Thông tin này sẽ giúp bạn chỉ dẫn cho họ nên xem xét cai nghiện có thể tuân theo phương bắt đầu từ đâu trong kế hoạch thay đổi. pháp “thay đổi có chuẩn bị” hơn (Miller và 94 Từ chuẩn bị tới hành động: Bắt đầu Page, 1991) như được đề cập trong Chương 5. báo cho bác sĩ. Ở nhiều nơi, tổ chức trung tâm Khi bạn khuyến khích bệnh nhân tìm hiểu các sẽ biên soạn và thường xuyên cập nhật toàn phương án điều trị và lựa chọn, họ sẽ nâng cao diện cho danh mục nguồn lực trong cộng đồng, quyết tâm thực hiện kế hoạch thay đổi hơn. Sự đi kèm thông tin về dịch vụ, chi phí, địa điểm, lựa chọn này có thể là về phương án điều trị giờ tiến hành và các tiêu chí về tư cách thích hoặc các loại dịch vụ khác. hợp. Mỗi chương trình nên có một cuốn hướng dẫn về các nguồn lực chỉ dẫn phù hợp, với tham Không có phương pháp điều trị lạm dụng chất chiếu chéo về loại chương trình, hoặc có danh gây nghiện nào có tác dụng tốt cho tất cả bệnh sách về các nguồn lực ở địa phương, của bang nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_dong_luc_de_thay_doi_trong_dieu_tri_lam_dung_chat_g.pdf
Tài liệu liên quan