Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2

I. Tiềm năng của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư 2

1. Tiềm năng về địa lý tự nhiên 3

2. Tiềm năng về nguồn nhân lực 4

3. Tiềm năng về kinh tế xã hội 5

II. Tình hình thu hút vốn đầu tư của tỉnh Hà Tây trong những năm vừa qua 33

1. Vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư. 33

1.1 Vốn đầu tư: 33

1.2 Vốn đầu tư có thể được thu hút từ các nguồn: 35

1.2.1 Nguồn vốn của khu vực tư nhân 35

1.2.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 36

1.3 Thu hút vốn đầu tư 36

2. Tình hình thu hút vốn đầu tư của tỉnh Hà Tây trong những năm vừa qua. 37

2.1 Thu hút vốn đầu tư trong nước 37

2.1.1 tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước giai đoạn 2001 -2005: 37

2.1.2 kết quả đầu tư năm 2006: 40

2.2. Đầu tư nước ngoài: Error! Bookmark not defined.

2.2.1 tình hình đầu tư nước ngoài giai đoạn 1990 – 2005: 39

2.2.2 tình hình đầu tư nước ngoài năm 2006: 42

III. Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong 2 năm 2005 và 2006. 7

1. Năng lực cạnh tranh là gì? 7

1.1.Cạnh tranh 7

1.2 Năng lực cạnh tranh 8

2. Tóm tắt về phương pháp điều tra và đánh gía chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) 11

2.1 Phương pháp điều tra và đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh 11

2.2. Giải thích các chỉ số thành phần 12

2.2.1 Chi phí gia nhập thị trường 12

2.2.2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất: 13

2.2.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin: 14

2.2.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước: 15

2.2.5 Chi phí không chính thức: 15

2.2.6 Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước (môi trường cạnh tranh) 15

2.2.7 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 16

2.2.8 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân: 16

2.2.9 Chỉ số về đào tạo lao động 17

2.3 Với chỉ số bằng bao nhiêu thì đảm bảo thu hút được vốn đầu tư? 19

3. Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong năm 2005 24

4. Công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong năm 2005. 24

4.1.Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh 24

4.2 Các hoạt động cụ thể: 25

4.3 Kết quả thực hiện: 26

4.3.1 Về công tác học tập, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ 26

4.3.2 Về việc ban hành các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trường kinh doanh tỉnh. 26

4.3.3 Về công tác quy hoạch 27

4.3.4 Về cải cách tổ chức, bộ máy và thủ tục hành chính 28

4.3.5 Về công tác vận động Xúc tiến đầu tư 29

4.3.6 Về công tác nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức và cải tiến lề lối làm việc 29

4.3.7 Về công tác tạo mặt bằng sẵn cho nhà đầu tư: 29

5. Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây năm 2006 30

5.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây năm 2006 30

5.2 Phân tích, so sánh sơ bộ về chỉ số PCI của tỉnh Hà Tây trong năm 2006. 31

5.3 So sánh chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tây với một số tỉnh 32

6. Tồn tại và hạn chế của tỉnh Hà Tây trong nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư 38

7. Nguyên nhân của những hạn chế đó 46

7.1 Nguyên nhân khách quan 47

7.2 Nguyên nhân chủ quan 49

CHƯƠNG II. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined.

I. Mục tiêu phương hướng của tỉnh Hà Tây trong những năm tới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong thu hút vốn đầu tư. 51

1. Mục tiêu 51

2. Phương hướng 51

II. Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây. 52

1. nhóm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm - cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư: 54

1.1 Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư và nâng cao sự ổn định trong sử dụng đất. 54

1.2 Giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp. 54

1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. 55

1.4 Giảm các ưu đãi cho các doanh nghiệp Nhà nước. 56

1.5 Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân. 56

1.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện các thiết chế pháp lý 56

2. Nhóm giải pháp nhằm giảm giá thành - giảm chi phí gia nhập thị trường cho các doanh nghiệp 57

2.1. Những giải pháp để giảm chi phí gia nhập thị trường cho các nhà đầu tư. 57

2.2. Giảm các chi phí không chính thức 58

3. Nhóm các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng – nâng cao chất lượng thái độ phục vụ của các cán bộ công nhân viên trong giải quyết các yêu cầu vướng mắc của các nhà đầu tư. 58

3.1. Giải pháp nhằm nâng cao tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh. 58

3.2. Xây dựng quan hệ thân thiện và sự tin tưởng với cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư. 59

3.3. Marketting để quảng bá, đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng - thực hiện xúc tiến đầu tư để quảng bá về môi trường đâù tư của tỉnh. 59

4. Một số các giải pháp khác 60

4.1 Ban hành quy chế phối hợp 60

4.2 Xây dựng chế tài khen thưởng và kỷ luật 60

4.3 Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra 61

4.4 Giải quyết các vấn đề có tính đặc thù. 61

4.5. Tăng cường hợp tổ chức quốc tế để có nguồn lực cải thiện môi trường kinh doanh. 61

III. Kiến nghị 62

KÊT LUẬN 63

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tư trờn địa bàn tỉnh, quy định danh mục lĩnh vực, dự ỏn kờu gọi đầu tư giai đoạn 2005 – 2010, quy định về khung giỏ đất trờn địa bàn tỉnh, tổ chức chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp Hà Tõy - Tiềm năng và cơ hội đầu tư, tham gia triển lóm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc Sở, Ban ngành, UBND cỏc huyện, thị xó đó tập trung kiểm điểm cỏc mặt cũn hạn chế, yếu kộm ảnh hưởng tiờu cực đến năng lực cạnh tranh của tỉnh như cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho cỏc đảng viờn, cỏn bộ, quần chỳng nhõn dõn về tầm quan trọng của việc tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp tư nhõn vừa và nhỏ núi riờng phỏt triển sản xuất kinh doanh; cụng tỏc tổ chức bộ mỏy, đào tạo và bố trớ cỏn bụ, cụng chức cú trỏch nhiệm trực tiếp hỗ trợ và giải quýờt cỏc cụng việc liờn quan đến cỏc doanh nghiệp; cụng tỏc giữ gỡn an ninh trật tự trong việc bồi thường, giải phúng mặt bằng; giải quyết nhanh, dứt điểm, đỳng phỏp luật những vụ việc phức tạp gõy ỏch tắc đến tiến độ triển khai một số dự ỏn của nhà đầu tư; quy trỡnh thủ tục đầu tư, giao đất, cho thuờ đất, cấp phộp xõy dựng…; cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, mẫu hoỏ, đơn giản hoỏ cỏc loại hồ sơ, tài liệu liờn quan đến hoạt động của doanh nghiệp; cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch, quy định, chương trỡnh, kế hoạch của địa phương cú liờn quan, ảnh hưởng đến sản xuất – kinh doanh của cỏc doanh nghiệp… Căn cứ kết quả kiểm điểm nờu trờn, cỏc cơ quan cú liờn quan và cỏc cấp chớnh quyền trong tỉnh đó lập cỏc kế hoạch, chương trỡnh cụ thể phỏt huy cỏc thành tớch, ưu điểm đó đạt được và quyết tõm khắc phục vượt qua cỏc yếu kộm, nhược điểm đang ngày càng ảnh hưởng khụng tốt đến năng lực cạnh tranh của tỉnh. 3.2.3 Kết quả thực hiện: 3.2.3.1 Về cụng tỏc học tập, quỏn triệt, tuyờn truyền, phổ biến Nghị quyết và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ UBND tỉnh đó chỉ đạo và cỏc cấp chớnh quyền, sở ban, ngành đó thực hiện đợt sinh hoạt sõu rộng nhằm nghiờn cứu, quỏn triệt Nghị quyết, Kế hoạch của Tỉnh uỷ và Chương trỡnh hành động của UBND tỉnh về nõng cao năng lực cạnh tranh về mụi trường kinh doanh của tỉnh. Kết quả là, về mặt lý luận và nhận thức, tỉnh đó cơ bản chỉ ra cỏc yếu kộm, bất cập trờn cỏc lĩnh vực đó ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh, nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, phương hướng, giải phỏp và kế hoạch cải thiện mụi trường kinh doanh. Việc học tập, quỏn triệt, tuyờn truyền, phổ biến và thực hiện Nghị quyết, Kế hoạch trờn đó được coi là việc làm thường xuyờn, liờn tục, khụng mang tớnh chiến dịch, đối phú trong nhận thức và hành động của cỏc cấp và cỏc ngành. 3.2.3.2 Về việc ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của mụi trường kinh doanh tỉnh. UBND tỉnh đó chỉ đạo cỏc Sở, nghành tiến hành rà soỏt cỏc văn bản liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư của cỏc doanh nghiệp, đồng thời ban hành, bổ sung, điều chỉnh một số văn bản để thực hiện mục tiờu trờn. Cụ thể: Văn bản số 2740 CV/UBND – NC ngày 25 thỏng 7 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành chương trỡnh hành đồng thực hiện Nghị quyết 14 và Kế hoạch 59 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ; Quyết định số 725/QĐ – UB ngày 21 thỏng 6 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành quy định việc đấu giỏ đất ở để tạo vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng; Quyết định số 872/2005/QĐ-UBND ngày 15 thỏng 7 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành trỡnh tự, thủ tục xõy dựng, triển khai cụm, điểm cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh; Quyết định số 917/2005/QĐ-UB ngày 18 thỏng 7 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành trỡnh tự thủ tục chấp nhận chủ trương đầu tư trờn địa bàn tỉnh; Quyết định số 614/QĐ-UBND ngày 07 thỏng 8 năm 2006 của chủ tịch UBND tỉnh về việc thành lập tổ cụng tỏc tiếp nhận, xử lý vướng mắc của cỏ nhõn, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chớnh… Quyết định số 1838/2005/QĐ-UBND ngày 06 thỏng 12 năm 2005 ban hành danh mục cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tư cho giai đoạn 2006 -2010; Quyết định số 1854/2005/QĐ-UBND ngày 06 thỏng 12 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành cơ chế ưu đói đầu tư trờn địa bàn tỉnh (thay thế Quyết định số 15/2005/QĐ-UB ngày 12 thỏng 01 năm2005); Quyết định số 1879/2005/QĐ-UBND tỉnh ngày 09 thỏng 12 năm 2005 của UBND tỉnh ban hành khung giỏ đất trờn địa bàn tỉnh; Quyết định số 762/2006/QĐ-UB ngày 05 thỏng 5 năm 2006 của UBND tỉnh về phờ duyệt chương trỡnh xỳc tiến đầu tư năm 2006; Văn bản chỉ đạo cỏc cấp, cỏc nghành kiểm điểm về việc thực hiện trỏch nhiệm nõng cao năng lực cạnh tranh của mụi trường kinh doanh theo kết luận số 55KL/TU ngày 26 thỏng 3 năm 2006 của Tỉnh uỷ 3.2.3.3 Về cụng tỏc quy hoạch Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc quy hoạch đối với việc thu hỳt đầu tư và cải thiện mụi trường kinh doanh, tỉnh đó chỳ trọng chỉ đạo việc lập, điều chỉnh, bổ sung, phờ duyệt hoặc trỡnh phờ duyệt và tổ chức thực hiện cỏc quy hoạch, trong đú quan trọng nhất là quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Hà Tõy đến năm 2010 vừa được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 195/2006/QĐ – TTg ngày 25/8/2006 và cỏc quy hoạch như: cụng nghiệp, giao thụng - vận tải, du lịch, sử dụng đất, sản xuất vật liệu xõy dựng, cỏc khu, cụm và điểm cụng nghiệp. Nhiều huyện, thị xó cũng đó quan tõm đến cụng tỏc quy hoạch, chủ động trong việc lập và trỡnh duyệt cỏc quy hoạch của huyện nhất là quy hoạch đất đai, quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, quy hoạch cụm, điểm cụng nghiệp, quy hoạch xõy dựng đụ thị… 3.2.3.4 Về cải cỏch tổ chức, bộ mỏy và thủ tục hành chớnh Đó sắp xếp, thu gọn đầu mối cỏc sở, cỏc phũng cỏc huyện, thị theo quy định của Nhà nước và ban hành cỏc quyết định xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ mỏy của cỏc sở, ban, ngành, tạo cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh phục vụ cụng tỏc núi chung và nhiệm vụ nõng cao năng lực cạnh tranh mụi trường kinh doanh núi riờng. Đó thống nhất cho thành lập tại mỗi huyện, thị xó một ban quản lý và thành lập cỏc ban bồi thường giải phúng mặt bằng đối với cỏc huyện, thị xó cú nhiều dự ỏn đầu tư cần tập trung đầy mạnh cụng tỏc đền bự, giải phúng mặt bằng, đồng thời đó quan tõm bố trớ thờm biờn chế cho một số sở, ban, ngành, huyện, thị cần tăng cường để giải quyết nhanh cỏc cụng việc liờn quan đến sản xuất – kinh doanh, đầu tư của cỏc doanh nghiệp. Đó chủ động ban hành kịp thời và đụn đốc kế hoạch thực hiện nghị quyết 01 của Tỉnh uỷ về tăng cường cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, trong đú đặc biệt chỳ trọng tới cỏc vấn đề trực tiếp liờn quan đến mụi trường kinh doanh. 3.2.3.5 Về cụng tỏc vận động Xỳc tiến đầu tư Cụng tỏc tuyờn truyền xỳc tiến hoạt động đầu tư đó triển khai được những bước quan trọng: Căn cứ quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, đó khảo sỏt, nghiờn cứu, ban hành và cụng bố danh mục cỏc dự ỏn và kờu gọi đầu tư vào tỉnh Hà Tõy giai đoạn 2006 – 2010. Xõy dựng cỏc ấn phẩm, tài liệu xỳc tiến đầu tư, bao gồm cả đĩa VCD để cung cấp thụng tin chớnh thống cho cỏc nhà đầu tư. Tổ chức hội nghị xỳc tiến đầu tư tỉnh Hà Tõy lần thứ nhất vào ngày 09 thỏng 12 năm 2005, qua đú đó tiếp nhận được cam kết của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước về nhiều dự ỏn lớn. Tổ chức chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp “Hà Tõy - tiềm năng và cơ hội đầu tư”. Tham gia triển lóm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội. Ký thoả thuận hợp tỏc xỳc tiến đầu tư với một số cụng ty tư vấn đầu tư để vận động xỳc tiến đầu tư. 3.2.3.6 Về cụng tỏc nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và cải tiến lề lối làm việc Cỏc sở, ban, ngành, UBND cỏc huyện, thị xó đó kiện toàn một bước cụng tỏc cỏn bộ cú liờn quan đến đầu tư, hầu hết đó thực hiện tốt cơ chế một cửa, cụng khai cỏc thủ tục hồ sơ trong việc xem xột giải quyết cỏc thủ tục gia nhập thị trường cho cỏc doanh nghiệp, tiếp nhận cỏc dự ỏn đầu tư, giao đất, cấp phộp xõy dựng, đền bự giải phúng mặt bằng, thời gian giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến nhà đầu tư bước đầu đó được rỳt ngắn hơn. 3.2.3.7 Về cụng tỏc tạo mặt bằng sẵn cho nhà đầu tư: Trong thời gian qua, tỉnh thực sự đó tập trung chỉ đạo hoàn thành nhanh cụng tỏc giải phúng mặt bằng và đẩy mạnh việc xõy dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đối với cỏc cụm cụng nghiệp như: Cụm CN Phựng Xỏ, cụm CN Phựng, cụm CN Quất Động… để tiếp tục nhận cỏc dự ỏn đầu tư. Đối với khu cụng nghiệp Bắc Phỳ Cỏt, sau nhiều thỏng việc giải phúng mặt bằng bị chậm, nay đó hoàn thành việc đền bự giải phúng mặt bằng được trờn 200 ha; mặt khỏc đang tớch cực triển khai giải phúng mặt bằng tiếp khu cụng nghệ cao Hoà Lạc và ra soỏt, điều chỉnh bổ sung danh mụcquy hoạch khu, cụm, điểm cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh theo định hướng hợp nhất cỏc cụm cụng nghiệp gần nhau thành khu cụng nghiệp để tận dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói nhiều mặt của Nhà nước nhằm mang lại lợi ớch thiết thực cho nhà đầu tư và đồng thời xỳc tiến đầu tư xõy dựng thờm khu cụng nghiệp tại khu vực phớa Nam tỉnh để khai thỏc nhanh và hiệu quả lợi thế tiện lợi giao thụng của khu vực này do cầu Thanh Trỡ sắp khỏnh thành đưa vào sử dụng. 3.3. Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tõy năm 2006 3.3.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tõy năm 2006 Bảng 4: Chỉ số PCI của tỉnh Hà Tõy năm 2006 stt chỉ số thành phần số điềm đạt được đó cú trọng số 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. Chi phớ gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất Tớnh minh bạch và tiếp cận thụng tin Chi phớ thời gian để thực hiện cỏc quy định của Nhà nước Chi phớ khụng chớnh thức Ưu đói đối với doanh nghiệp Nhà nước Tớnh năng động và tiờn phong của lónh đạo tỉnh Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tư nhõn Đào tạo lao động Thiết chế phỏp lý Chỉ số PCI đó cú trọng số 6,12 4,92 5,56 4,28 5,07 6,70 2,53 3,60 2,92 3,13 40,73 Trong 10 chỉ số nờu trờn, tỉnh Hà Tõy cú 4 chỉ số đạt số điểm trờn 5 và 6 , cũn lại đạt chỉ số dưới 5. 3.3.2 Phõn tớch, so sỏnh sơ bộ về chỉ số PCI của tỉnh Hà Tõy trong năm 2006. So sỏnh với năm 2005, năm 2006 tỉnh Hà Tõy cú 6 chỉ số thành phần tăng điểm là: Bảng 5: So sỏnh chỉ số PCI của Hà Tõy hai năm 2005 và 2006 stt chỉ số thành phần số điểm đạt Năm 2005 Năm 2006 1 2 3 4 5 6 Chi phớ gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai và sự ốn định trong sử dụng đất Tớnh minh bạch và tiếp cận thụng tin Ưu đói đối với doanh nghiệp Nhà nước Tớnh năng động và tiờn phong của lónh đạo tỉnh Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế khu vực tư nhõn 4,27 3,67 3,75 4,27 1,20 3,27 6,12 4,92 5,56 6,70 2,53 3,60 Ngược lại cú hai chỉ số thành phần giảm điểm là Stt chỉ số thành phần số điểm đạt Năm 2005 Năm 2006 1 2 Chi phớ khụng chớnh thức Chi phớ thực hiện cỏc quy định của Nhà nước. 6,87 6,10 5,07 4,28 Ngoài ra, năm 2006 Dự ỏn đưa thờm 2 chỉ tiờu thành phần mới so với năm 2005 để đỏnh giỏ là: stt chỉ số thành phần số điểm đạt được đó cú trọng số 1 2 Đào tạo lao động Thiết chế phỏp lý 2,92 3,13 3.3.3 So sỏnh chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tõy với một số tỉnh Hưng Yờn và Vĩnh Phỳc là hai tỉnh liền kề với tỉnh Hà Tõy nờn cú một số tương đồng với Hà Tõy về điều kiện địa lý và tự nhiờn, do vậy chỳng ta hóy so sỏnh chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tõy với hai tỉnh này để nhận thấy sự thay đổi về chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tõy qua hai năm 2005 và 2006 Từ biểu đồ trờn ta nhận thấy so với năm 2005 chỉ số PCI của tỉnh Hà Tõy năm 2006 đó tăng lờn đỏng kể, xột về cả giỏ trị tuyệt đối và giỏ trị tương đối trong sự so sỏnh tương quan với hai tỉnh liền kề là tỉnh Vĩnh Phỳc và tỉnh Hưng Yờn,mặc dự trong ba tỉnh thỡ Hà Tõy vẫn là tỉnh cú chỉ số PCI thấp nhất, nhưng sự gia tăng đú là một dấu hiệu đỏng mừng chứng tỏ sự nỗ lực của Hà Tõy trong một năm sau lần đầu tiờn nhận được kết quả điều tra về chỉ số PCI đó được đền đỏp. III. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư của tỉnh Hà Tõy trong những năm vừa qua 1.Khỏi quỏt về vốn đầu tư và thu hỳt vốn đầu tư. 1.1 Vốn đầu tư: Vốn đầu tư là một khối lượng tiền hoặc tài sản mà một quốc gia hoặc một doanh nghịờp dựng để phục vụ cho hoạt động đầu tư phỏt triển của quốc gia hay doanh nghiệp. Xột về bản chất vốn đầu tư được hỡnh thành từ phần tiết kiệm hay tớch luỹ của đất nước hay của doanh nghiệp mà cú thể huy động vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất. Trong tỏc phẩm “Của cải của cỏc dõn tộc”, Adam Smith, một đại diện điển hỡnh của trường phỏi kinh tế học cổ điển đó cho rằng: “tiết kiệm là nguyờn nhõn trực tiếp làm gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tớch luỹ cho quỏ trỡnh tiết kiệm, nhưng dự cú tạo ra bao nhiờu chăng nữa nhưng khụng cú tiết kiệm thỡ vốn khụng bao giờ tăng thờm. Sang thế kỷ XIX, khi nghiờn cứu về cõn đối kinh tế, về cỏc mối quan hệ giữa cỏc khu vực của nền kinh tế xó hội, về cỏc vấn đề trực tiếp liờn quan đến tớch luỹ, Cỏc Mỏc đó chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiờu dựng. Cơ cấu tổng giỏ trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m), trong đú c là phần tiờu hao vật chất, (v+m) là phần giỏ trị mới sỏng tạo ra. Khi đú điều kiện để đảm bảo tỏi sản xuất mở rộng nền sản xuất xó hội là (v+m) của khu vực I lớn hơn tiờu hao vật chất (c) của khu vực II. tức là : (v+m)I >cII hay núi cỏch khỏc: (c+v+m)I >cII+cI Điều này cú nghĩa rằng tư liệu sản xuất được tạo ra ởi khu vực I khụng chỉ bồi hoàn tiờu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế mà cũn dư thừa để đầu tư làm tăng quy mụ tư liệu sản xuất trong quỏ trỡnh sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II yờu cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II <(v+m)I + (v+m)II Cú nghĩa là toàn bộ gớa trị mới của hai khu vực phải lớn hơn giỏ trị sản phẩm sản xuất ta của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thoả món, nền kinh tế mới cú thể dành một phần thu nhập cho tỏi sản xuất mở rộng , quy mụ vốn đầu tư cũng sẽ gia tăng. Như vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mụ vốn đầu tư thỡ một mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực, mặt khỏc phải tăng cường sản xuất tư liệu tiờu dựng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tiờu dựng trong sinh hoạt ở cả hai khu vực. 1.2 Vốn đầu tư cú thể được thu hỳt từ cỏc nguồn: Xột trờn phương diện một quốc gia thỡ vốn đầu tư cú thể được thu hỳt từ cỏc nguồn sau: Nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhõn, thị trường vốn, nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA, nguồn vốn tớn dụng từ ngõn hàng thương mại quốc tế, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường vốn quốc tế. Ở đõy chỳng ta xột đến thu hỳt vốn đầu tư trờn phương diện một tỉnh, thành phố, do vậy chỉ quan tõm đến cỏc nguồn vốn từ khu vực tư nhõn, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.2.1 Nguồn vốn của khu vực tư nhõn Nguồn vốn từ khu vực tư nhõn bao gồm phần tiết kiệm của dõn cư, phần tớch luỹ của cỏc khu vực dõn doanh, cỏc hợp tỏc xó tư nhõn. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà kinh tế, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn đang sở hữu một tiềm năng vốn rất lớn. Cựng với sự phỏt triển của kinh tế đất nước, một bộ phận khụng nhỏ dõn cư cú tiềm năng về vốn do cú thu nhập cao hoặc do tớch luỹ truyền thống. Núi chung nguồn vốn tiềm năng trong dõn cư là rất lớn, thường tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt…Nguồn vốn này chiếm xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của hệ thống ngõn hàng và là đối tượng chủ yếu của chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư của bất cứ địa phương nào. 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đõy là nguồn vốn quan trọng phục vụ cho quỏ trỡnh đầu tư và phỏt triển đối với địa phương, nguồn vốn này cú đặc điểm cơ bản là việc tiếp nhận nguồn vốn khụng phỏt sinh nợ cho địa phương tớờp nhận nú, thay vỡ nhận lói suất trờn vốn đầu tư nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của dự ỏn đầu tư. hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài kốm theo việc mang cả những tài nguyờn kinh doan vào địa phương tiếp nhận vốn do đú nú thỳc đẩy phỏt triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề đũi hỏi kỹ thuật cao, cụng nghệ mới, hay đũi hỏi lượng vốn lớn. Kinh nghiệm phỏt triển của một số nước Đụng Á cho thấy rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc quốc gia này và hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tựy thuộc vào cỏch thức huy động và quản lý nguồn vốn của nơi tiếp nhận chứ khụng phụ thuộc nhiều vào mục đớch đầu tư của nhà đầu tư. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nguồn bổ sung quan trọng cho tổng nguồn vốn đầu tư cho một quốc gia hay một địa phương, nú cũng gúp phần quan trọng vào Ngõn sỏch Nhà nước, tạo việc làm cho nguồn lao động ở địa phương, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. 1.3 Thu hỳt vốn đầu tư 1.3.1 Thu hỳt vốn đầu tư là việc một quốc gia hay một địa phương kờu gọi cỏc nhà đầu tư đưa vốn vào để tiến hành thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại đất nước hoặc địa phương mỡnh. 1.3.2 Xột một cỏch tổng quỏt để thu hỳt được vốn đầu tư thỡ cỏc địa phương thường hoặc là cải thiện, nõng cao chất lượng mụi trường đầu tư hoặc thực hiện cỏc ưu đói dành cho nhà đầu tư. Nõng cao chất lượng mụi trường đầu tư bao gồm cả việc cải tạo cơ sở hạ tầng, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh, đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của địa phương. Ưu đói đầu tư là một cụng cụ chớnh sỏch nhằm thu hỳt đầu tư hay định hướng đầu tư theo cỏc mục tiờu nhất định. Cỏc ưu đói dành cho nhà đầu tư cú thể được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng cơ bản cú hai loại là ưu đói tài chớnh và ưu đói phi tài chớnh. Ưu đói tài chớnh là hỡnh thức ưu đói cú tỏc dụng kớch thớch cỏc nhà đầu tư đõu tư vào địa phương thụng qua cỏc đũn bẩy tài chớnh như thuế, trợ cấp… Một số hỡnh thức ưu đói tài chớnh phổ biến: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuờ đất cho cỏc doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định, ngoài ra cũn cú hỡnh thức trợ cấp tớn dụng và trợ cấp đầu tư. Cỏc ưu đói phi tài chớnh là hỡnh thức ưu đói cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc nhà đầu tư thụng qua cỏc cụng cụ phi tài chớnh như tạo sự bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc thủ tục đầu tư hay trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn cho cỏc nhà đầu tư trong và sau quỏ trỡnh đầu tư… Nếu so sỏnh thỡ sẽ thấy được rằng trong hai phương thức thu hỳt đầu tư thỡ cỏc cụng cụ của ưu đói đầu tư chỉ cú tỏc dụng tức thỡ cũn muốn thu hỳt được vốn đầu tư trong dài hạn với một kết quả chắc chắn thỡ chỉ cú một cỏch là hoàn thiện, nõng cao chất lượng mụi trường đầu tư. 2. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư của tỉnh Hà Tõy trong những năm vừa qua. 2.1 Thu hỳt vốn đầu tư giai đoạn trước năm 2006 2.1.1 tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư trong nước giai đoạn 2001 - 2005: từ năm 2001 – 2005 tỉnh cú 350 dự ỏn đăng ký với tổng số vốn đầu tư là 10.398 tỷ đồng, với diện tớch đất xin thuờ là 1000,85 ha. Trong tổng số 350 dự ỏn, 112 dự ỏn đó đi vào sản xuất kinh doanh ( chiếm 32,09%), 102 dự ỏn đang trong giai đoạn xõy dựng (chiếm 29,2%), 136 dự ỏn chưa được triển khai thực thi hoặc chưa được giao đất. Cụ thể, tại huyện Quốc Oai cú số dự ỏn đi vào sản xuất kinh doanh nhiều nhất (17 dự ỏn), tại huyện Hoài Đức cú số dự ỏn chưa triển khai hoặc chưa được giao đất lớn nhất (46 dự ỏn). Cỏc dự ỏn đầu tư đó xuất hiện trờn tất cả 14 huyện thị, tuy nhiờn phõn bố rất khụng đều do lợi thế khụng giống nhau giữa cỏc địa phương, cụ thể, cỏc huyện, thị ven hoặc gần Hà Nội, hoặc cạnh đường cao tốc, quốc lộ thu hỳt được nhiều dự ỏn đầu tư hơn, vớ dụ: huyện Hoài Đức cú số dự ỏn cao nhất (85), huyện Ứng Hoà cú số dự ỏn thấp nhất (03)…trong số 112 dự ỏn đó đầu tư đi vào hoạt động, nhỡn chung đều đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và đó thu hỳt được nhiều lao động, tuy thế nguồn nộp ngõn sỏch của cỏc dự ỏn cũn hạn chế vỡ đa số cỏc dự ỏn đang trong thời gian được hưởng ưu đói đầu tư, miễn giảm thuế cỏc loại và do sản phẩm mới ra đời nờn chưa chiếm được thị phần cao, doanh thu thấp. 2.1.2 tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài giai đoạn 1990 – 2005: từ năm 1990 đến năm 2005, tỉnh Hà Tõy đó thu hỳt được tổng số vốn đầu tư đăng ký là 629,8 triệu USD (đạt trung bỡnh khoảng 10,1 triệu USD/01 dự ỏn) vốn phỏp định là 285,4 triệu USD, vốn đó thực hiện ước đạt 256,8 triệu USD, cỏc nhà đầu tư đến từ 16 quốc gia và vựng lónh thổ. Do số lượng cỏc dự ỏn ớt, đặc thự của loại hỡnh đầu tư, lợi thế thu hỳt đầu tư của cỏc địa phương khụng giống nhau, nờn chỉ cú 11/14 huyện thị cú dự ỏn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn, trong đú nhiều nhất về số lượng là Hà Đụng, nhưng nhiều nhất về vốn đầu tư là huyện Thường Tớn. Trong tổng số 62 dự ỏn, đó cú 41 dự ỏn đi vào sản xuất kinh doanh, trung bỡnh hằng năm tạo ra tổng doanh thu khoảng 300 triệu USD, nộp ngõn sỏch khoảng 20 triệu USD, tạo việc làm ổn định cho khoảng 7.000 người …. 07 dự ỏn đang trong giai đoạn xõy dựng cơ bản, 10 dự ỏn chưa triển khai do gặp khú khăn về vốn, thị trường, mặt bằng… năm 2005, doanh thu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đạt 321 triệu USD, trong đú xuất khẩu đạt 11,5 triệu USD, nộp ngõn sỏch 20,6 triệu USD tăng 10,6% so với cựng kỳ năm 2004, thu hỳt 6.600 lao động thường xuyờn. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Tõy chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất, chiếm trờn 92% tổng vốn đầu tư, hàng năm tạo ra giỏ trị sản lượng cụng nghiệp lớn. Đõy là lĩnh vực cú mức tăng trưởng cao, bỡnh quõn trờn 20%/năm, ổn định qua nhiều năm, gúp phần tớch cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. 2.2 kết quả đầu tư năm 2006: 2.2.1 Đầu tư trong nước năm 2006 năm 2006 tỉnh cú101 dự ỏn đăng ký ngoài khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao, tăng 140,4% so với cựng kỳ năm 2005, tổng số vốn đầu tư khoảng 4000 tỷ đồng, bằng 285,7% so với năm 2005, khi đi vào hoạt động doanh thu ổn định hằng năm là 5000 tỷ đồng, tạo nguồn thu cho ngõn sỏch hằng năm là 200 tỷ đồng, sử dụng 13.000 lao động hàng năm với tổng diện tớch đất xin thuờ là 300 ha. với kết quả thu hỳt đầu tư năm 2006 đó đưa tổng số dự ỏn đầu tư trong nước ngoài cỏc khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao tớnh đến nay là 451 dự ỏn. Trong tổng số 451 dự ỏn, 192 dự ỏn đó đi vào sản xuất – kinh doanh (chiếm 42,6%), 102 dự ỏn đang trong giai đoạn xõy dựng (chiếm 22,6%), 157 dự ỏn chưa triển khai thực thi hoặc chưa được giao đất (chiếm 34,6%). Cỏc dự ỏn trong năm 2006 đó xuất hiện trờn cỏc huyện, thị xó trong toàn tỉnh nhưng chủ yếu tập trung tại cỏc huyện, thị cú điều kiện thuận lợi về giao thụng như Hoài Đức (31dự ỏn); Đan Phượng (11 dự ỏn); Chương Mỹ (14 dự ỏn)…. Trong năm 2006, ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp tỉnh đó tiếp nhận 6 dự ỏn vào đầu tư tại khu cụng nghiệp Bắc Phỳ Cỏt với tổng vốn đầu tư là 313,1 tỷ đồng tăng 100% so với năm 2005; diện tớch đất thuờ là 19,1 ha; sử dụng 1.072 lao động. như vậy, tớnh đến 31/12/2006 đó cú 08 dự ỏn đầu tư tại khu cụng nghiệp Bắc Phỳ Cỏt với tổng vốn đầu tư là 1.036,3 tỷ đồng; diện tớch đất thuờ là 31,5 ha; sử dụng khoảng 1400 lao động. Năm 2006, khu cụng nghệ cao Hoà Lạc chưa thu hỳt thờm được dự ỏn đầu tư,do vậy tớnh đến ngày 31/12/2006 cú 03 dự ỏn đầu tư hoạt động trong khu cụng nghệ cao Lỏng Hoà Lạc; trong đú cú 02 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là 7,1 triệu USD, diện tớch đất sử dụng là 4 ha; 01 dự ỏn đầu tư trong nước với vốn đăng ký là 97,2 tỷ đồng, diện tớch đất xin thuờ là 2,5 ha. Như vậy, tớnh đến ngày 31/12/2006 trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy đó cú 460 dự ỏn đầu tư trong nước, với tổng vốn đăng ký là 14.400 tỷ đồng, diện tớch đất xin thuờ là khoảng 1307,5 ha. Trong đú số dự ỏn đầu tư trong nước tăng thờm năm 2006 là 110 dự ỏn, số vốn đăng ký là 5133,5 tỷ đồng. 2.2.2 tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài năm 2006: Trong 10 thỏng đầu năm 2006 đó cú 12 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đầu tư đăng ký là 46,1 triệu USD, tăng 100% về số dự ỏn và bằng 992,8% về vốn đăng ký so với cựng kỳ năm 2005. Quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh cho một dự ỏn trong 10 thỏng đầu năm đạt 3,8 triệu USD/dự ỏn. Đặc biệt, trong số cỏc dự ỏn mới cấp phộp cú một số dự ỏn cú quy mụ vốn đầu tư đăng ký lớn là: cụng ty DK vốn đầu tư là 22 triệu đụ la Mỹ, trung tõm dạy nghề và ngoại ngữ Forward vốn đầu tư 8 triệu đụ la Mỹ, trường đào tạo lỏi xe vốn đầu tư 4,9 triệu đụ la Mỹ. Trong 10 thỏng đầu năm cú 2 dự ỏn đầu tư tăng vốn mở rộng sản xuất với số vốn tăng thờm là 1,6 triệu USD. Tớnh chung cả dự ỏn cấp mới và tăng vốn, 10 thỏng đầu năm 2006 tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 47,7 triệu đụ la Mỹ, tăng gấp 10,2 lần sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hà Tõy với cựng kỳ năm 2005. Hai thỏng cuối năm 2006, tỉnh Hà Tõy đạt được kết quả hết sức khả quan về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đầu tư mỗi dự ỏn cú quy mụ lớn. Số dự ỏn được cấp giấy chứng nhận đầu tư bảy (07) dự ỏn đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng ký lờn đến 748,7 triệu đụ la Mỹ, tăng gấp 16,2 lần vốn đầu tư đăng ký so với 10 thỏng đầu năm 2006; gấp 102,5 lần vốn đầu tư đăng ký so với cả năm 2005 và gấp 1,18 lần tổng vốn đầu tư đăng ký giai đoạn 1990 – 2005. Đú là cỏc dự ỏn: dự ỏn khu chung cư quốc tế Booyoung, vốn đầu tư đăng ký 171,1 triệu đụ la Mỹ. dự ỏn xõy dựng làng Việt kiều chõu Âu TSQ, vốn đầu tư đăng ký 59,2 triệu đụ la Mỹ. dự ỏn xõy dựng kinh doanh khu đụ thị mới Bắc An Khỏnh của cụng ty liờn doanh TNHH đụ thị mới An Khỏnh, vốn đầu tư đăng ký 211,9 t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0048.doc
Tài liệu liên quan