Ngân hàng câu hỏi tự luận và đáp án thi vào Viettel - Dành cho kĩ sư hệ thống điện

Câu 1:

Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.

- Điện áp định mức và mức cách điện tương thích.

- Dòng ngắn mạch

- Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống.

- Cách thức nối đất.

Câu 2:

Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép:

- Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện.

- Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc.

- Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3083 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi tự luận và đáp án thi vào Viettel - Dành cho kĩ sư hệ thống điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:10 điểm Các nhiễu trong mạng truyền tải có tính liên tục hoặc tạm thời. Xét về mặt thiết kế và hoạt động của mạng, các dạng nhiễu quan trọng nhất là gì? Câu 2:10 điểm Hậu quả do sụt áp gây ra và phu thuộc vào loại thiết bị. Một vài biện pháp khắc phục là gì? Câu 3: 5 điểm Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì? Câu 4: 5 điểm Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào? Câu 5 :5 điểm Hãy nêu các đặc tính cơ bản của một CB Câu 6 : 5 điểm ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì? B-Câu hỏi tự luận: Câu 1: Các nhiễu trong mạng truyền tải có tính liên tục hoặc tạm thời. Xét về mặt thiết kế và hoạt động của mạng, các dạng nhiễu quan trọng nhất là: - Sụt áp quá mức (15-90% của Un, kéo dài từ nửa chu kỳ tới 1s) và các đỉnh của điện áp ở tần số bình thường. - Dao động áp, nghĩa là sự trồi sụt áp hơn 10% do các máy hàn, máy photocopy, vv… - Quá điện áp; - Các sóng hài, đặc biệt là bậc lẻ (3,5…); - Các hiện tượng cao tần. Câu 2: Hậu quả do sụt áp gây ra và phu thuộc vào loại thiết bị. Một vài biện pháp khắc phục là: Tự động cắt và đóng tải; Dùng UPS; Dùng động cơ mômen lớn; Dùng đèn không bị ảnh hưởng của sụt áp tức thời v.v… Câu 3: Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau: dùng chống sét; phối hợp cách điện đúng. Câu 4: Lựa chọn UPS dựa vào các thông số: + Công suất định mức dựa trên: Giá trị tối đa của nhu cầu kVA dự kiến; Giá trị tối đa của dòng quá độ (khởi động động cơ, tải trở, máy biến áp…) + Mức điện thế đầu vào và đầu ra của UPS. + Thời gian tự hành yêu cầu (nghĩa là cung cấp từ accu) + Tần số đầu vào và đầu ra của UPS + Mức độ khả dụng. Câu 5: Các đặc tính cơ bản của một CB gồm: Điện áp sử dụng định mức Dòng định mức Dòng tác động có hiệu chỉnh khi quá tải và ngắn mạch Dòng định mức cắt ngắn mạch Câu 6: ATS dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn có sự cố. Khái niệm “nguồn bị sự cố”: bao gồm: mất nguồn, mất pha, ngược thứ tự pha, điện áp cao hoặc thấp hơn trị số cần thiết. Câu 1:10 điểm Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện. Câu 2:10 điểm Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện có ích lợi gì? Câu 3: 5 điểm Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách nào ? Câu 4: 5 điểm Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn về điện? Câu 5 :5 điểm Năng lượng phản kháng gồm những loại nào? Câu 6 : 5 điểm Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì? Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện. Điện áp định mức và mức cách điện tương thích. Dòng ngắn mạch Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống. Cách thức nối đất. Câu 2: Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép: Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện. Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc. Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện. Câu 3: Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách: n = n1 (1 - s) = (1 - s) Theo công thức, ta có thể thay đổi tốc độ n của động cơ bằng cách: Thay đổi tần số f của lưới điện. Đổi nối dây quấn stato để thay đổi số đôi cực p. Thay đổi điện áp đặt vào động cơ để thay đổi hệ số trượt s. Riêng đối với động cơ rôto dây quấn, thay đổi điện trở ở mạch dây quấn rôto để thay đổi hệ số trượt s do đó thay đổi được tốc độ n của động cơ. Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn về điện: Do người chạm trực tiếp vào đường dây dẫn điện hay vật có mang điện. Do người chạm và tiếp xúc vào vỏ các thiết bị điện trong điều kiện cách điện của các thiết bị đã hư hỏng. Do người đi đến vùng đất có dòng điện tản, khi đó điện áp bước làm xuất hiện dòng điện qua người. Bị bỏng do hồ quan điện bắn vào người (khi đóng ngắt cầu dao), khi bị bỏng điện trở người giảm và dòng điện đi qua người tăng lên. Câu 5: Năng lượng phản kháng được chia làm 2 loại Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện) Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất vv..) Câu 6: Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau: dùng chống sét; phối hợp cách điện đúng. Câu 1:10 điểm Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện. Câu 2:10 điểm Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện có ích lợi gì? Câu 3: 5 điểm Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì? Câu 4: 5 điểm Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào? Câu 5 :5 điểm Năng lượng phản kháng gồm những loại nào? Câu 6 : 5 điểm ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì? B-Câu hỏi tự luận: Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện. Điện áp định mức và mức cách điện tương thích. Dòng ngắn mạch Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống. Cách thức nối đất. Câu 2: Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép: Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện. Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc. Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện. Câu 3: Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau: dùng chống sét; phối hợp cách điện đúng. Câu 4: Lựa chọn UPS dựa vào các thông số: + Công suất định mức dựa trên: Giá trị tối đa của nhu cầu kVA dự kiến; Giá trị tối đa của dòng quá độ (khởi động động cơ, tải trở, máy biến áp…) + Mức điện thế đầu vào và đầu ra của UPS. + Thời gian tự hành yêu cầu (nghĩa là cung cấp từ accu) + Tần số đầu vào và đầu ra của UPS + Mức độ khả dụng. Câu 5: Năng lượng phản kháng được chia làm 2 loại Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện) Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất vv..) Câu 6: ATS dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn có sự cố. Khái niệm “nguồn bị sự cố”: bao gồm: mất nguồn, mất pha, ngược thứ tự pha, điện áp cao hoặc thấp hơn trị số cần thiết. Câu 2:10 điểm Rơle điện từ một chiều hoạt động như thế nào? Câu 3: 5 điểm Máy cắt hạ áp là gì? Câu 4: 5 điểm Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào? Câu 5 :5 điểm Hệ quả bất lợi do hài điện áp và dòng điện sinh ra có thể được giảm thiểu nhờ gì? Câu 6 : 5 điểm ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì? Câu 2: - Rơle điện từ một chiều được nuôi bằng dòng một chiều và thường có hai trạng thái: + Khi không có dòng điện qua mạch điều khiển, nhờ lực phản kháng của lò xo mà các tiếp điểm được nhả. + Khi có dòng điện với giá trị thích hợp tạo ra lực điện từ lớn hơn lực phản kháng thì các tiếp điểm được chập. Đặc điể mcủa rơle điện từ một chiều là dòng điện điều khiển trong cuộn dây không ảnh hưởng tới hoạt động của rơle. Câu 3: Máy cắt hạ áp là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn mạch, điện áp thấp, công suất ngược… Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức 660V xoay chiều và 330V điện một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A. Những máy cắt hạ áp hiện đại có thể cắt được dòng điện tới 300kA. Câu 4: Lựa chọn UPS dựa vào các thông số: + Công suất định mức dựa trên: Giá trị tối đa của nhu cầu kVA dự kiến; Giá trị tối đa của dòng quá độ (khởi động động cơ, tải trở, máy biến áp…) + Mức điện thế đầu vào và đầu ra của UPS. + Thời gian tự hành yêu cầu (nghĩa là cung cấp từ accu) + Tần số đầu vào và đầu ra của UPS + Mức độ khả dụng. Câu 5: Hệ quả bất lợi do hài điện áp và dòng điện sinh ra có thể được giảm thiểu nhờ: + Các phần tử lưới được định quá cỡ (như tụ điện): tăng mức cách điện; tăng khả năng tải dòng; + Cần cô lập nguồn sóng hài bằng biến áp trung/hạ riêng + Dùng bộ lọc sóng hài. Câu 6: ATS dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn có sự cố. Khái niệm “nguồn bị sự cố”: bao gồm: mất nguồn, mất pha, ngược thứ tự pha, điện áp cao hoặc thấp hơn trị số cần thiết. Câu 2:10 điểm Dòng sự cố phía trung áp có thể tạo mức điện áp nguy hiểm phía hạ thế. Phụ tải hạ thế có thể được bảo vệ bằng cách nào. Câu 3: 5 điểm Công suất định mức của một tải là 2kW, điện áp nguồn cấp 3 pha là 380, cosφ=0,8 tính dòng định mức 3 pha của phụ tải. Câu 4: 5 điểm Nối đất là gì? Mục đích nối đất. Câu 5 :5 điểm Theo nguyên lý hoạt động của bộ phận thu, rơle được chia ra làm những loại nào? Câu 2:10 điểm (khó) Dòng sự cố phía trung áp có thể tạo mức điện áp nguy hiểm phía hạ thế. Phụ tải hạ thế có thể được bảo vệ nhờ: Hạn chế dòng chạm đất phía trung thế; Giảm điện trở nối đất trạm xuống giá trị bé nhất có thể.; Tạo các điều kiện đẳng thế ở trạm và tại lưới của khách hàng. Câu 3: 3,8A Câu 4: Nối đất là chỉ phương thức làm cân bằng điện thế đất (làm điểm tham chiếu điện áp) và tiêu tán năng lượng quá áp, quá dòng, xung, sóng hài xuống đất với mục đích bảo vệ an toàn cho người, thiết bị đầu cuối cũng như các tài sản khác khi có sự cố, ví dụ như quá dòng, quá áp do sét, do các thiết bị đóng cắt…. Câu 5: Các loại rơ le: Rơle điện từ; Rơle từ điện; Rơle phân cực; Rơle điện động; Rơle cảm ứng; Rơle từ, điện từ, bán dẫn; Rơle nhiệt; Câu 1:10 điểm Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn về điện? Câu 2:10 điểm Dòng sự cố phía trung áp có thể tạo mức điện áp nguy hiểm phía hạ thế. Phụ tải hạ thế có thể được bảo vệ bằng cách nào. Câu 3: 5 điểm Nêu các bước của công tác thiết kế chiếu sáng? Câu 4: 5 điểm Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách nào ? Câu 5: 5 điểm “Quang thông” là gì? Câu 6: 5 điểm So sánh đặc tính kỹ thuật của máy bù và tụ bù Câu 1:10 điểm Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn về điện: Do người chạm trực tiếp vào đường dây dẫn điện hay vật có mang điện. Do người chạm và tiếp xúc vào vỏ các thiết bị điện trong điều kiện cách điện của các thiết bị đã hư hỏng. Do người đi đến vùng đất có dòng điện tản, khi đó điện áp bước làm xuất hiện dòng điện qua người. Bị bỏng do hồ quan điện bắn vào người (khi đóng ngắt cầu dao), khi bị bỏng điện trở người giảm và dòng điện đi qua người tăng lên. Câu 2:10 điểm (khó) Dòng sự cố phía trung áp có thể tạo mức điện áp nguy hiểm phía hạ thế. Phụ tải hạ thế có thể được bảo vệ nhờ: Hạn chế dòng chạm đất phía trung thế; Giảm điện trở nối đất trạm xuống giá trị bé nhất có thể.; Tạo các điều kiện đẳng thế ở trạm và tại lưới của khách hàng. Câu 3: 5 điểm (trung bình) Các bước của công tác thiết kế chiếu sáng: Chọn nguồn sáng ( Đèn nung sáng hay đèn huỳnh quang) Xác định độ dọi cần thiết( Theo tiêu chuẩn đã quy đinh) Chọn hệ thống chiếu sáng (Chung, cục bộ hay kết hợp) Chọn dụng cụ chiếu sáng: đèn trực chiếu, tán xạ hay phản xạ, kiểu nào: đèn thông dụng, đèn chiếu sau, đèn cầu hay đèn lưu sét,vv… Bố trí đèn Chọn công suất đèn Câu 4 (5 điểm): Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách: n = n1 (1 - s) = (1 - s) Theo công thức, ta có thể thay đổi tốc độ n của động cơ bằng cách: Thay đổi tần số f của lưới điện. Đổi nối dây quấn stato để thay đổi số đôi cực p. Thay đổi điện áp đặt vào động cơ để thay đổi hệ số trượt s. Riêng đối với động cơ rôto dây quấn, thay đổi điện trở ở mạch dây quấn rôto để thay đổi hệ số trượt s do đó thay đổi được tốc độ n của động cơ. Câu 5: Quang thông: Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng đó phát ra trong một đơn vị thời gian. Quang thông lớn hay nhỏ được đánh giá theo tác dụng của ánh sáng lên mắt người gây cho mất cảm giác. Ký hiệu quang thông là F. Đơn vị đo quang thông là Luymen(lm). Mỗi bóng đèn ứng với công suất định mức Pđm, điện áp định mức Uđm sẽ phát ra quang thông định mức Fđm xác định. Câu 6: So sách đặc tính kỹ thuật của máy bù và tụ bù. Máy bù Tụ bù Cấu tạo, vận hành, sửa chữa phức tạp Cấu tạo, vận hành, sửa chữa đơn giản Đắt Rẻ Tiêu thụ nhiều điện năng Tiêu thụ ít điện năng Tiếng ồn lớn Yên tĩnh Câu 1: Phân biệt ngắn mạch và quá tải. Câu 2: Phân biệt Pin và ắc quy? Câu 3: Các ưu điểm của đèn sợi đốt. Câu 4: Quá áp là gì? Có mấy dạng quá áp? Câu 1: Phân biệt ngắn mạch và quá tải Trả lời: Ngắn mạch và quá tải là hiện tượng thuộc về sự cố điện. Xem xét về hiện tượng thì có thể coi nó là hiện tượng quá đòng điện so với giá trị định mức. Thế nhưng: Ngắn mach: Là loại sự cố nguy hiểm nhất trong mạch điện, đó là hiện tượng tăng rất cao và đột ngột của dòng điện. Nó gây nên sự phá huỷ thiết bị do nhiệt và lực. Quá tải: là hiện tượng tăng lên của dòng điện nhưng không không vượt quá ngưỡng phá huỷ cơ của thiết bị và xảy ra trong thời gian đủ lâu. Tác dụng phá huỷ chính của nó là tác dụng nhiệt. Câu 2: . Phân biệt Pin và ắc quy? Trả lời Pin và ắc quy cùng là nguồn điện hoá Pin có khả năng phát ra điện mà không cần nguồn nạp ban đâu Ắc quy không có khả năng phát ra điện khi không được nạp điện Pin không có khả năng nạp điện trở lại cho phần điện sinh ra do phản ứng hoá. Nói cách khác, pin là nguồn điện hoá sử dụng một lần. Ắc quy có khả năng nạp và xả điện nhiều lần. Năng lượng hoá của ắc quy được tích trữ do phản ứng điện phân. Pin điện thoại, máy tính nếu gọi tên chính xác thì là ắc quy chứ không phải là pin Câu 3: Các ưu điểm của đèn sợi đốt. Trả lời Cấu tạo đơn giản, giá rẻ, dễ chế tạo. Thời gian đáp ứng sáng khi đóng điện nhỏ gần như sáng tức thì Cho phép đóng cắt liên tục Chỉ số hoàn màu của đèn sợi đốt cao Tuổi thọ sử dung cao. Tuy nhiên hiệu suất phát quang thấp do nguyên lý nhiệt. Câu 4: . Quá áp là gì? Có mấy dạng quá áp? Trả lời: - Quá áp: là hiện tượng điện áp vượt quá điện áp cho phép. - Các dạng quá áp: + Quá áp khí quyển: điển hình là sét.. + Quá áp do vận hành: đóng mở điện áp cao có thể tạo ra quá áp do điện áp quá độ. + Quá áp trong mạng hạ thế do sự cố tràn điện áp do hỏng cách điện trong máy biến áp hoặc sự cố quá áp trong mạng trung thế gây ra. + Trên đường dây truyền tải gặp hiện tượng phóng điện vầng quang gây quá áp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgân hàng câu hỏi tự luận và đáp án thi vào Viettel - dành cho kĩ sư Hệ Thống Điện.doc