Câu 3. Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta làm thế nào ? Nêu cấu tạo của nam châm điện?
Trả Lời: Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta : Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của cuộn dây, có thể tăng khối lượng của nam châm điện.
Cấu tạo của nam châm điện : Gồm một cuộn dây dẫn và trong lòng cuộn dây dẫn có đặt một lõi sắt non.
9 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6311 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng đề kiểm tra môn Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA
MÔN VẬT LÍ 9
Bài 24- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Mức độ
Thể loại : Trắc nghiệm
Tự luận
Nhận biết
Bài 24-Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua:
C©u 1
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
A. Đường sức từ của ống dây có hình dạng như đường sức từ của nam châm hình chữ U
B. Từ trường của ống dây có các cực tương đương với một nam châm thẳng
C. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua giống với nam châm tròn
D. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có hình dạng luôn thay đổi theo cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 2
Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đường sức từ trong lòng ống dây là những đường cong khép kín
B. Từ trường trong lòng ống dây mạnh hơn bên ngoài ống dây.
C. Các đường sức từ trong lòng ống dây không phân theo cực nam – bắc
D. Từ trường trong lòng ống dây mạnh yếu không phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua ống dây
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 3
Để xác định chiều của đường sức từ của ống dây thì ta cần tuân theo quy tắc nào?
A. Quy tắc nắm bàn tay phải
B. Quy tắc bàn tay trái
C. Quy tắc nắm bàn tay trái
D. Quy tắc tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Caâu 1: Neâu töø tröôøng cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua. Phaùt bieåu quy taéc naém tay phaûi.
Trả lời
+ Phaàn töø phoå ôû beân ngoaøi oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua gioáng nhö töø phoå beân ngoaøi cuûa 1 thanh nam chaâm. Ñöôøng söùc töø cuûa oáng day coù doøng ñieän chaïy qua laø nhöõng ñöôøng cong kheùp kín, bên trong loøng oáng day ñöôøng söùc töø laø nhöõng ñöôøng thaúng song song nhau.
+ Quy taéc naém tay phaûi: Naém baøn tay phaûi, roài ñaët sao cho boán ngoùn tay höôùng theo chieàu doøng ñieän chaïy qua caùc voøng daây thì ngoùn tay caùi choaõi ra chæ chieàu cuûa ñöôøng söùc töø trong oáng daây.
Caâu 2: So saùnh söï nhieãm töø cuûa saét vaø theùp? Nam chaâm ñieän laø gì? Caùch laøm taêng löïc töø cuûa nam chaâm ñieän? Neâu öùng duïng cuûa nam chaâm ñieän.
Trả lời
- So saùnh: Khi ñaët trong töø tröôøng saét vaø theùp ñeàu bò nhieãm töø, nhöng saét nhieãm töø maïnh hôn theùp vaø saét laïi bò khöû töø nhanh hôn theùp, cho neân theùp coù theå duy trì töø tính ñöôïc laâu hôn.
- Nam chaâm ñieän: Khi coù doøng ñieän chaïy qua oáng day coù loõi saét, loõi saét trôû thaønh moät nam chaâm.
- Caùch laøm taêng löïc töø cuûa nam chaâm ñieän: Taêng cöôøng ñoä doøng ñieän qua oáng day hoaëc taêng soá vong day cuûa oáng day.
- ÖÙng duïng: Cheá taïo loa ñieän, chuoâng ñieän, Rô le ñieän töø.
Thông hiểu
C©u 1
Để xác định cực bắc của ống dây, biết chiều của dòng điện thì ta có thể áp dụng quy tắc nào sau đây?
A. Nắm bàn tay phải sao cho chiều của các ngón tay hướng theo chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây
B. Đặt dọc cánh tay trái theo ống dây, chiều của ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
C. Đặt dọc cánh tay theo ống dây, chiều ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
D. Nắm bàn tay trái sao cho chiều các ngón tay là chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây.
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 2
Hai ống dây có số vòng và đường kính như nhau, cùng được quấn bằng dây đồng và mắc vào nguồn điện có cường độ dòng điện như nhau chạy trên hai ống dây, ống thứ nhất lõi là không khí, ống thứ 2 có lõi là thép non, kết luận nào sau đây là đúng.
A. Ống có lõi là thép non có từ trường mạnh hơn
B. Ống có lõi không khí có từ trường mạnh hơn
C. Hai ống có từ trường như nhau vì cường độ dòng điện bằng nhau
D. Ống nào có từ trường lớn hơn còn phụ thuộc vào cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Câu 1: Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây phụ thuộc yếu tố nào?
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
Trả lời:
- Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 2: Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua ?
Trả Lời: Quy tắc nắm tay phải :
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vong dây, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của các đường sức từ trong lòng của ống dây có dòng điện chạy qua.
Câu 3. Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta làm thế nào ? Nêu cấu tạo của nam châm điện ?
Trả Lời: Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta : Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của cuộn dây, có thể tăng khối lượng của nam châm điện.
Cấu tạo của nam châm điện : Gồm một cuộn dây dẫn và trong lòng cuộn dây dẫn có đặt một lõi sắt non.
Vận dụng
C©u 1
Cho một ống dây như trên hình vẽ:
Chiều dòng điện trên ống dây cho bởi nguồn điện, khi đó xác định cực bắc của ống dây là:
A. Đầu A của cuộn dây
B. Cực bắc của từ trường thay đổi từ A sang B phụ thuộc cường độ dòng điện
C. Không phải đầu A và không phải đầu B
D. Đầu B của cuộn dây
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 2
Hai ống dây được nối với hai nguồn điện như trên hình vẽ:
Hai ống dây sẽ tác dụng lên nhau như thế nào?
A. Không có tương tác với nhau
B. Đẩy nhau ra xa hơn
C. Hút lại gần nhau hơn
D. Tương tác với nhau hút hoặc đẩy phụ thuộc cường độ dòng điện trên hai ống dây
§¸p ¸n ®óng: C
C©u 21
Cho hình vẽ với các kí hiệu: I là cường độ dòng điện, chiều dòng điện biểu diễn bằng mũi tên; B là đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ biểu diễn bằng mũi tên; Cực bắc có nét gạch gạch, cực nam để trống.
Chọn câu trả lời đúng
A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai
B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng
C. Cả hai hình vẽ đều đúng
D. Cả hai hình vẽ đều sai
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 25
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua . Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ:
Thông tin nào dưới đây là đúng?
A. Đầu A của ống dây là cực từ bắc.
B. Ống dây và kim nam châm thử đang hút nhau
C. Dòng điện chạy trong ống dây theo chiều từ A đến B
D. Các thông tin A, B, C đều đúng
§¸p ¸n ®óng: A
K
N
M
Câu 1: Cho h×nh vÏ (H1):
Dïng qui t¾c nµo ®Ó x¸c ®Þnh chiÒu c¸c ®êng søc tõ trong lßng èng d©y? Ph¸t biÓu qui t¾c ®ã?
C¸c ®êng søc tõ trong lßng èng d©y cã chiÒu nh thÕ nµo? VÏ mét vµi ®êng søc tõ vµ mòi tªn chØ chiÒu cña ®êng søc tõ trong lßng èng d©y.
H1
Câu 2: Quan sát hình vẽ và cho biết :
Đầu A, B của ống dây là cực gì ?
ống dây đang hút nam châm đúng không ? Tại sao ?
A B
I
Câu 3: Cho một nam châm được đặt trước một cuộn dây như hình vẽ trên. Khi đóng công tắc K có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
K
Câu 4: Dùng qui tắc nắm tay phải trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong hình 1, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây, xác định chiều của các đường sức, từ đó cho biết tên các từ cực của ống dây.
+ Trong hình 2, thanh nam châm MN được treo bằng một sợi dây mềm không xoắn, khi đóng khóa K thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? Giải thích?
K
N
M
B
A
Hình 1
CC
D
Hình 2
D
Hình 2
Đáp án:
- Hình 1:
+ Vẽ được vài đường sức từ và xác định đúng chiều
+ Xác định đúng đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam
- Hình 2:
+ Nêu được hiện tượng: Thanh nam châm mới đầu bị đẩy ra sau đó quay 180o rồi bị hút vào.
+ Giải thích: Áp dụng đúng quy tắc, xác định được D là cực Bắc
+ Giải thích được hiện tượng dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm
Bài 25-Sự nhiễm từ của sắt, thép- Nam châm điện
Nhận biết
C©u 1
Vật liệu nào dưới đây để trong từ trường sẽ bị nhiễm từ?
A. Thanh sắt già
B. Thỏi thép non
C. Thanh nhôm
D. Thỏi đồng
§¸p ¸n ®óng: A
C©u 2
Một nam châm điện gồm một cuộn dây và một lõi sắt non, khi ngắt dòng điện của một cuộn dây thì.
A. Lõi sắt non vẫn còn từ tính
B. Lõi sắt non mất từ tính
C. Từ tính của sắt non sinh dòng điện trên cuộn dây
D. Lõi sắt non bị tác dụng lực đẩy ra ngoài.
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 3
Trong các phương pháp thực hiện sau, phương pháp nào cho ta một nam châm vĩnh cửu.
A. Cho một thỏi thép non vào trong vòng dây có dòng điện chạy qua
B. Cho một thỏi thép già vào trong vòng dây có dòng điện chạy qua
C. Cho một thỏi thép non tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu
D. Cho một thỏi thép già tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 4
Trong các vật liệu sau, vật liệu nào là vật liệu từ?
A. Đồng
B. Vàng
C. Bạc
D. Niken
§¸p ¸n ®óng: D
Câu 1. Sự nhiễm từ của sắt và thép giống, khác nhau ở chỗ nào. Từ đó hãy nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu và nam châm điện.
Đáp án:
Khi đặt trong từ trường, sắt và thép đều bị nhiễm từ nhưng sắt bị nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.
- Muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu người ta đặt một lõi thép lồng vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều đủ lớn chạy qua. Khi ngắt dòng điện thì lõi thép đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm vĩnh cửu.
- Muốn chế tạo nam châm điện người ta cũng làm tương tự, nhưng thay lõi thép bằng một lõi sắt non. Khi ngắt dòng điện thì ống dây trong có lõi sắt non không còn là một nam châm nữa.
Câu 2: Những ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu.
Đáp án:
Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh: Tăng số vòng dây, tăng I. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
Thông hiểu
C©u 1
Hãy cho biết yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến độ lớn từ trường của nam châm điện.
A. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây
B. Độ lớn hiệu điện thế của hai đầu ống dây
C. Vỏ cách điện của dây dẫn làm nam châm điện
D. Vật liệu làm lõi của ống dây
§¸p ¸n ®óng: C
C©u 2
So với nam châm vĩnh cửu thì từ trường của nam châm điện:
A. Hút được các vật bằng nhôm, đồng mà nam châm vĩnh cửu không hút được
B. Có thể làm nhiễm từ các kim loại nhôm, đồng
C. Có thể tạo ra một từ trường lớn gấp nhiều lần
D. Từ trường xuyên qua vật liệu mà từ trường nam châm vĩnh cửu không xuyên qua được
§¸p ¸n ®óng: C
C©u 3
(I) và (II) là các mệnh đề:
(I): Trong cùng điều kiện nhiễm từ như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại duy trì từ tính kém hơn thép.
Vì (II): Mọi vật đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ
Chọn phương án đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề không có liên quan gì với nhau.
C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai
D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
§¸p ¸n ®óng: C
Câu 1: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta luôn dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường.
Đáp án: Động cơ điện có công suất lớn cần từ trường mạnh. Mà nam châm điện thì đáp ứng được điều đó.
Vận dụng
C©u 1
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép?
A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt
C. Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính yếu hơn sắt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
§¸p ¸n ®óng: A
C©u 2
Trên cuộn dây của nam châm điện có ghi 1A - 22Ω. Ý nghĩa của các con số này là gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện nhỏ nhất mà ống dây có thể chịu đựng được, con số 22Ω cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
B. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu đượ
C. Con số 22Ω cho biết điện trở của mỗi vòng dây của ống dây.
C. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện định mức của ống dây. Con số 22Ω cho biết điện trở định mức của ống dây.
D. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22Ω cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 3
Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 4
Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu nam châm một thời gian thì sau đó mũi dao hút được các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do mũi dao bị nóng lên
B. Do mũi dao bị nhiễm từ
C. Do mũi dao không duy trì được từ tính.
D. Do mũi dao bị ma sát mạnh
§¸p ¸n ®óng: B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngân hàng đề cương vật lý 9.doc