Câu 19(Vận dụng thấp – 2 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Lấy D đối xứng với C qua A.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tính diện tích tam giác CBD.
Câu 20( Thông hiểu – 2 điểm): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm.
8 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3062 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ I
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Toán Lớp: 8
PHÒNG GD & ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Câu 1(Nhận biết- 1điểm):
a) Làm tính nhân: -3x(x - 2) b) Rút gọn biểu thức: 2x(x + 3)- x(2x – 1)
Câu 2(Nhận biết- 2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) xy + xz - 2y – 2z b) x2 -6xy + 9y2 – 25z2
Câu 3( Nhận biết – 2 điểm): Làm tính nhân:
a) b) (2x – 3)(x2 + 2x – 4)
Câu 4( Thông hiểu – 2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 2x + 2y – xy b) (x2 + 1)2 – 4x2
Câu 5(Nhận biết – 2 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
(24x2y3z2 – 12x3y2z3 + 36x2y2z2):(-6x2y2z2)
Với x = -25; y = -2,5; z = 4
Câu 6(Vận dụng – 2 điểm): Tìm x biết:
36x2 – 49 = 0
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
Câu 7(Nhận biết – 2 điểm): Làm tính chia: (x3 + 4x2 + 3x +12):(x + 4)
Câu 8(Thông hiểu – 2 điểm): Rút gọn các phân thức:
a) b)
Câu 9(Nhận biết – 2điểm): Thực hiện các phép tính:
a) b)
Câu 10( Thông hiểu – 2 điểm): Rút gọn các phân thức sau rồi quy đồng mẫu thức:
và
Câu 11( Vận dụng thấp – 3 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
với
Câu 12( Vận dụng cao- 3 điểm): Cho biểu thức:
Tìm giá trị x để giá trị của biểu thức A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Câu 13(Vận dụng cao – 3 điểm): Cho biểu thức
Giá trị nào của x thì giá trị của A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A
Tìm giá trị của x để A = -
Câu 14(Nhận biết – 1điểm): Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 24cm và 32cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi.
Câu 15(Thông hiểu – 3 điểm): Cho tam giác ABC, AC = 16cm, AB = BC = 10cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Tính độ dài AD.
Câu 16(Vận dụng thấp – 3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB
Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
Câu 17(Thông hiểu – 3 điểm): Tính diện tích tam giác vuông, biết độ dài cạnh huyền là 15cm và độ dài một cạnh góc vuông là 9cm.
Câu 18(Vận dụng cao – 4 điểm): Cho tam giác ABC, AC = 5cm, AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi N là trung điểm của BC, lấy D đối xứng với A qua N.
Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Tính diện tích tứ giác ABDC.
Câu 19(Vận dụng thấp – 2 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Lấy D đối xứng với C qua A.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tính diện tích tam giác CBD.
Câu 20( Thông hiểu – 2 điểm): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm.
PHÒNG GD & ĐT SA THẦY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐỀ THI HKI
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán 8
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
( 1 điểm)
a) -3x(x - 2) = -3x2 + 6x
0,5 điểm
b) 2x(x + 3) – x(2x – 1) = 2x2 + 6x – 2x2 + x
= 7x
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
( 2 điểm)
a) xy + xz - 2y – 2z = x(y + z) – 2(y + z)
= (y + z)(x – 2)
0,5 điểm
0,5 điểm
b) x2 -6xy + 9y2 – 25z2 = (x – 3y)2 – (5z)2
= (x – 3y + 5z)(x – 3y – 5z)
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
( 2 điểm)
a) = -2a3b3 + 6a5b4
1 điểm
b) (2x – 3)(x2 + 2x – 4) = 2x3 + 4x2 – 8x – 3x2 – 6x + 12
= 2x3 + x2 – 14x + 12
0,75 điểm
0,25 điểm
Câu 4
( 2 điểm)
a) x2 – 2x + 2y – xy = x(x – 2) – y(x – 2)
= (x – 2)(x – y)
0,5 điểm
0,5 điểm
b) (x2 + 1)2 – 4x2 = (x2 + 1)2 – (2x)2
= (x2 + 1 – 2x)(x2 + 1 + 2x)
= (x – 1)2(x + 1)2 = (x2 – 1)2
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 5
( 2 điểm)
(24x2y3z2 – 12x3y2z3 + 36x2y2z2):(-6x2y2z2)
= 24x2y3z2:(-6x2y2z2) - 12x3y2z3:(-6x2y2z2) + 36x2y2z2:(-6x2y2z2)
= -4y + 2xz – 6
Với x = -25; y = -2,5; z = 4
Ta có: -4y + 2xz – 6 = -4.(-2,5) + 2.(-25).4 – 6
= 10 – 200 – 6 = - 196
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 6
( 2 điểm)
a) 36x2 – 49 = 0
(6x)2 – 72 = 0
(6x – 7)(6x +7)
6x – 7 = 0 hay 6x + 7 = 0
x = hay x =
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
x3 + 33 – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
x3 + 27 – x3 + x – 27 = 0
x = 0
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 7
( 2 điểm)
x3 + 4x2 + 3x +12 x + 4
x3 + 4x2 x3 + 3
3x + 12
3x + 12
0
Vậy (x3 + 4x2 + 3x +12):(x + 4) = x3 + 3
1,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8
( 2 điểm)
a) =
=
=
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
b) =
=
=
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 9
( 2 điểm)
a) =
=
=
=
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) =
=
=
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 10
( 2 điểm)
=
=
MTC: 4x(x-1)(x-2)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 11
( 2 điểm)
Với x = , ta có:
=
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 12
( 2 điểm)
a) Điều kiện để giá trị biểu thức A có nghĩa là:
x + 1 0 và x – 1 0 và x 0
x -1 và x 1 và x 0
Vậy x 1 và x 0 thì giá trị biểu thức A có nghĩa.
0,5 điểm
0,5 điểm
b)
= 2
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 13
( 3 điểm)
a) Điều kiện để giá trị biểu thức A có nghĩa là:
2x - 2 0 và 2 – 2x2 0
x 1 và x2 1
x 1 và x 1
Vậy x 1 thì giá trị biểu thức A có nghĩa.
b)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c)Do A = nên
2 = -2(x + 1)
2 = -2x – 2 2x = -4
x = -2 ( thỏa điều kiện để giá trị A xác định)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 14
( 1 điểm)
0,25 điểm
Gọi I là giao điểm hai đường chéo hình thoi ABCD
Ta có: AC BD tại I
và IA = IC = =
IB = ID =
ABI vuông tại I
AB2 = IA2 + IB2
= 162 + 122
= 256 + 144
= 400
AB = 20 (cm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 15
(3 điểm)
0,5 điểm
Ta có BD = BC = 10 cm (D, C đối xứng qua B)
Suy ra: DC = BD + BC = 20 cm
có AB là đường trung tuyến và
nên ACD vuông tại A.
Do đó: AD2 = DC2 – AC2
= 202 - 162
= 400 – 256
= 144
AD = 12 cm.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 16
(3 điểm)
0,5 điểm
C
a) MD là đường trung bình của tam giác ABC
MD//AC. Do AC AB nên MD AB
Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng
x
với M qua AB.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
b) Ta có EM //AC, EM = AC (vì cùng bằng 2DM)
nên AEMC là hình bình hành.
Vì EM //AC mà AC AB nên EM AB
Vậy tứ giác AEBM là hình thoi.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 17
(3 điểm)
0,25 điểm
ABC vuông tại A, có AC = 9cm và BC = 15cm
Ta có: AB2 = BC2 – AC2
= 152 - 92
= 225 – 81
= 144
= 12cm
Diện tích tam giác ABC:
S = cm2
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,25 điểm
Câu 18
(4 điểm)
0,5 điểm
Ta có N là trung điểm BC (gt)
N là trung điểm AD ( A, D đối xứng qua N)
Nên tứ giác ABCD là hình bình hành (1)
Mặc khác:
AB2 + AC2 = 122 + 52
= 144 + 25 = 169
BC2 = 132 = 169
Do đó AB2 + AC2 = BC2
Suy ra ABC vuông tại A ( Pytago đảo)
Hay (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b) Diện tích tứ giác ABCD
S = AB.AC = 12.5 = 60cm2
0,5 điểm
Câu 19
(2 điểm)
0,25 điểm
a)Ta có A là trung điểm CD (C, D đối xứng qua A)
CBD có BA là đường trung tuyến
và BA =AC = AD =
nên CBD vuông tại B.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b)CBD vuông tại B
BD2 = CD2 – BC2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256
BD = 16cm
Diện tích CBD :
S = (cm2).
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 20
(2 điểm)
7
24
0,5 điểm
Gọi độ dài cạnh huyền là x
Áp dụng định lý Pytago ta có:
x2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
=> x = = 25 cm
Vậy số đo đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền là:
= = 12,5
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Toán 8 - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I - THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG.doc