Ngân hàng đề thi môn Kỹ thuật vi xử lý

Câu 1: Thứ tự các thành phần trong dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ từ trái qua sẽ là:

a) Nhãn, lệnh, các toán hạng, chú thích b) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích

c) Nhãn, chú thích, lệnh, các toán hạng d) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích.

Câu 2: Các lệnh nào sau đây là các lệnh chỉ dẫn hợp dịch.

a) .Model, .Stack , .Data, .Code b) equ, segment, public, extrn, include

c) db, dd, dw, dt d) Tất cả các lệnh trên đều là chỉ thị hợp dịch.

Câu 3: Trong các chuỗi ký tự sau, chuỗi nào có thể làm nhãn đúng trong dòng lệnh hợp ngữ?

a) ANH b) @49N:

c) 1NH: d) N KH:

Câu 4: Các khai báo dữ liệu sau, khái báo nào không bị lỗi:

a) Xon DB 1,2,3,fh b) Yes DB 4,7,h,9

c) Rcl DB 19,7,6,10,3 d) Anh DB 9,3,8,7,0

Câu 5: Cho biết khi viết chương trình hợp ngữ theo khung chương trình sau, chương trình dịch sẽ dịch ra file chạy dưới dạng đuôi nào?

. Model Small

 .Stack 100h

 . Data

 ; Các định nghĩa cho biến và hằng để tại phần này

 .Code

Start: MOV AX,@Data ; khởi tạo DS

 MOV DS, AX ; nếu cần phải viết thêm lệnh

 MOV ES,AX

 ; các lệnh của chương trình chính.

 MOV AH,4CH

 INT 21H ; Trở về DOS

 ; các chương trình con để tại phần này.

 End Start ; kết thúc toàn bộ chương trình

a) .exe b) .com

c) .bat d) .com hoặc .exe

 

doc14 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng đề thi môn Kỹ thuật vi xử lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Dùng cho hệ Đại Học Từ Xa – Ngành Điện Tử – Viễn thông SỐ TÍN CHỈ: 4 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC CỦA HỆ THỐNG VI XỬ LÝ Câu 1: Bộ vi xử lý là: a) Hệ thống các vi mạch tương tư hoạt động theo chương trình. b) Hệ thống các vi mạch số hoạt động theo chương trình. c) Là một vi mạch tương tự hoạt động theo chương trình d) Là một vi mạch số hoạt động theo chương trình. Câu 2: Một lệnh của bộ vi xử lý là: a) Chuỗi các bit 0 và 1 nằm trong vi xử lý. b) Chuỗi các bit 0 và 1 nằm trong một ô nhớ. c) Chuỗi các bit 0 và 1 cung cấp cho vi xử lý để nó thực hiện được một chức năng số cơ bản d) Chuỗi các bit 0 và 1 bất kỳ. Câu 3: Chương trình của hệ thống vi xử lý là: a) Tập lệnh của nhà sản xuất bộ vi xử lý cung cấp b) Là tập hợp các lệnh được sắp xếp theo giải thuật của một bài toán hay một công việc nào đó. c) Là một tập hợp các lệnh sắp xếp một cách ngẫu nhiên. d) Là một tập hợp các lệnh điều khiển vi xử lý hoạt động. Câu 4: Hệ thống vi xử lý bao gồm bao nhiêu khối chức năng chính? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 5: Trong hệ thống vi xử lý Bus là: a) Đường truyền thông tin giữa các khối mạch của hệ thống vi xử lý. b) Thiết bị vận chuyển thông tin giữa các khối mạch của hệ thống vi xử lý. c) Là nhóm đường tín hiệu có cùng chức năng trong hệ thống vi xử lý d) Là nơi chứa dữ liệu trong hệ thống vi xử lý. Câu 6: Trong hệ thống vi xử lý Bus điều khiển dùng để: a) Lấy lệnh để thực hiện. b) Lấy địa chỉ vào vi xử lý. c) Xác định các chế độ hoạt động của vi xử lý. d) Truyền dữ liệu với vi xử lý Câu 7: Trong hệ thống vi xử lý trước khi thực hiện chương trình được chứa trong: a) Các bộ đệm trong vi xử lý b) Trong bộ nhớ bán dẫn. c) Trong cổng vào ra. d) Trên Bus dữ liệu. Câu 8: Bus địa chỉ là: a) Các ngõ vào của vi xử lý b) Các ngõ ra của vi xử lý c) Các đường hai chiều của bộ vi xử lý d) Là các đường trở kháng cao của bộ nhớ. Câu 9: Bus dữ liệu là: a) Các ngõ vào của vi xử lý b) Các ngõ ra của vi xử lý c) Các đường hai chiều của bộ vi xử lý d) Là các đường trở kháng cao của bộ nhớ Câu 10: Các thiết bị ngoại vi được nối tới bộ vi xử lý: a) Thông qua các cổng vào ra b) Thông qua bộ nhớ c) Thông qua Bus dữ liệu d) Thông qua Bus địa chỉ Câu 11: Bộ nhớ có thể truy cập ngẫu nhiên là: a) Bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM b) Bộ nhớ RAM c) Bộ nhớ ROM d) Bộ nhớ băng từ. Câu 12: Khi không được chọn Bus dữ liệu của bộ nhớ ở trạng thái: a) 0 b) 1 c) High Z d) Ngẫu nhiên. Câu 13: Khi không các tín hiệu điều khiển đọc và điều khiển ghi bộ nhớ không tích cực thì BUS dữ liệu của bộ nhớ sẽ ở trạng thái a) 0 b) 1 c) High Z d) Ngẫu nhiên. Câu 14: Bus điều khiển của bộ nhớ là: a) Ngõ ra của bộ nhớ b) Ngõ vào của bộ nhớ c) Là các đường hai chiều của bộ nhớ d) Là các đường luôn ở trạng thái trở kháng cao của bộ nhớ. Câu 15: Khi tín hiệu cho phép không tích cực, ngõ ra của cổng đệm 3 trạng thái sẽ a) Giống trạng thái ngõ vào trước đó. b) Luôn bằng 0 c) Luôn bằng 1. d) High Z Câu 16: Khi không được chọn, ngõ ra của mạch cài (chốt): a) Giống trạng thái ngõ vào trước đó. b) Luôn bằng 0 c) Luôn bằng 1. d) High Z Câu 17: Nếu địa chỉ đầu của một vùng nhớ 642KB là 0 thì địa chỉ cuối của vùng nhớ này là (mỗi ô nhớ chứa 1 byte) a) 64200H b) 00642H c) A07FFH d) A700FH Câu 18: Cần bao nhiêu bộ nhớ 8KB để có dung lượng nhớ 1MB a) 100 b) 112 c) 128 d) 256 Câu 19: Cần 8 bộ nhớ bao nhiều KB để có dung lượng nhớ 1MB a) 256 b) 128 c) 64 d) 32 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA HỌ VI XỬ LÝ 80X86 Câu 1: Trong hệ thống 80286 BUS địa chỉ được nối tới khối: a) Tạo địa chỉ AU. b) Khối giao tiếp Bus (BU). c) Cả hai khối AU và BU d) Khối lệnh IU. Câu 2: Khối tạo địa chỉ trong 80286 tạo ra địa chỉ: a) Vật lý. b) Logic c) Địa chỉ đoạn d) Địa chỉ độ dời Câu 3: Khi có hàng đợi lệnh chương trình sẽ thực hiện nhanh hơn do: a) Quá trình lấy lệnh diễn ra nhanh hơn b) Quá trình thực hiện lệnh diễn ra nhanh hơn c) Quá trình lấy lệnh thực hiện đồng thời với quá trình thực hiện lệnh d) Không mất chu kỳ lấy lệnh từ bộ nhớ. Câu 4: Khi có bộ giải mã lệnh a) Mã các lệnh sẽ ngắn hơn. b) Các lệnh sẽ được thực hiện nhanh hơn. c) Mã các lệnh sẽ dài hơn d) Một số lệnh trong chương trình sẽ không phải thực hiện. Câu 5: Để truy cập bộ nhớ CPU cung cấp địa chỉ gì cho bộ nhớ a) Đoạn (Segment) b) Độ dời (offset) c) Vật lý. d) Logic Câu 6: Các thanh ghi đa năng của 80286 có a) 4 bit b) 8 bit c) 16 bit d) 32 bit Câu 7: Thanh ghi DX là một thanh ghi a) Đa năng b) Địa chỉ c) Dữ liệu d) Đoạn Câu 8: Số thanh ghi đoạn của 80286 là a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 9: Thanh ghi BX có thể sử dụng để a) Chứa một dữ liệu b) Chứa một địa chỉ độ dời. c) Một địa chỉ đoạn d) Cả a và b đều đúng Câu 10: Thanh ghi ES sử dụng để truy cập a) Vùng nhớ dữ liệu b) Vùng nhớ mã lệnh c) Vùng nhớ ngăn xếp d) Cả a và c đều đúng. Câu 11: Nhóm các thanh ghi nào sau đây đều có thể sử dụng giữ địa chỉ độ dời khi truy cập bộ nhớ dữ liệu? a) AX, BX, CX, DX b) CS, DS, SS, ES c) BX, BP, DI, SI d) IP, SP, AH, AL Câu 12: Thanh ghi nào được mặc định giữ số đếm trong các lệnh lặp ? a) AX b) BX c) CX d) DX Câu 13: Các thanh ghi nào giữ kết quả trong các lệnh nhân chia 16 bit ? a) AX và BX b) AX và CX c) AX và DX d) AX và DI Câu 14: Thanh ghi nào giữ địa chỉ đoạn khi CPU 80286 truy cập vùng nhớ lệnh ? a) CS b) DS c) ES d) SS Câu 15: Các thanh ghi nào giữ địa chỉ Offset khi 80286 truy cập vùng nhớ ngăn xếp? a) BP và SP b) Chỉ có SP c) BX và SP d) Chỉ có BP Câu 16: CPU 80286 có bao nhiêu cờ trạng thái? a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 17: Cờ nhớ (CF) của CPU 80286 được lập lên 1 khi: a) Kết quả các phép tính bằng 0 b) Kết quả các phép tính tràn khỏi dụng lượng chứa của toán hạng đích c) Kết quả các phép tính khác không d) Kết quả phép tính không vượt quá dung lượng chứa của toán hạng đích. Câu 18: Cờ zero (ZF) của CPU 80286 được lập lên 1 khi: a) Kết quả các phép tính bằng 0 b) Kết quả các phép tính lớn hơn 0. c) Kết quả các phép tính khác không d) Kết quả phép tính nhỏ hơn 0. Câu 19: CPU có bao nhiêu chu kỳ máy truy xuất bộ nhớ và vào ra. a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 20: Khi đọc bộ nhớ CPU thực hiện các công việc a) Cấp địa chỉ, cấp tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ, nhận dữ liệu. b) Cấp địa chỉ, nhận tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ, nhận dữ liệu c) Cấp địa chỉ, cấp dữ liệu, cấp tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ d) Nhận địa chỉ, nhận dữ liệu, cấp tín hiệu yêu cầu đọc bộ nhớ. Câu 21: Khi xảy ra ngắt CPU 80286 sẽ: a) Ngưng hoạt động. b) Thực hiện lại chương trình. c) Chuyển qua thực hiện chương trình ngắt. d) Tiếp tục thực hiện chương trình hiện hành. Câu 22: Bảng vecter ngắt trong hệ thống 80286 bắt đầu tại địa chỉ a) 00000H b) FFFFFH c) 00001H d) FFFF0H Câu 23: Bảng vecter ngắt trong hệ thống 80286 sử dụng để a) Chứa chương trình ngắt b) Chứa địa chỉ chương trình ngắt c) Chứa dữ liệu cho chương trình ngắt d) Chứa dữ liệu cho chương trình chính Câu 24: Trước khi thực hiện chương trình ngắt, CPU 80286 sẽ thực hiện các công việc: a) Lưu giá trị trong các thanh ghi đa năng vào đỉnh ngăn xếp b) Lưu giá trị trong các thanh ghi CS, IP và thanh ghi cờ vào đỉnh ngăn xếp. c) Lưu giá trị trong các thanh ghi đoạn vào đỉnh ngăn xếp d) Lưu giá trị trong các thanh ghi chỉ số vào đỉnh ngăn xếp. Câu 25: Trong hệ thống 80286 sau khi lấy dữ liệu từ ngăn xếp thanh ghi con trỏ ngăn xếp sẽ a) Tự động tăng b) Tự động giảm c) Không thay đổi d) Xoá về 0 CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH ASSEMBLY CHO HỆ VI XỬ LÝ INTEL Câu 1: Thứ tự các thành phần trong dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ từ trái qua sẽ là: a) Nhãn, lệnh, các toán hạng, chú thích b) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích c) Nhãn, chú thích, lệnh, các toán hạng d) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích. Câu 2: Các lệnh nào sau đây là các lệnh chỉ dẫn hợp dịch. a) .Model, .Stack , .Data, .Code b) equ, segment, public, extrn, include c) db, dd, dw, dt d) Tất cả các lệnh trên đều là chỉ thị hợp dịch. Câu 3: Trong các chuỗi ký tự sau, chuỗi nào có thể làm nhãn đúng trong dòng lệnh hợp ngữ? a) ANH b) @49N: c) 1NH: d) N KH: Câu 4: Các khai báo dữ liệu sau, khái báo nào không bị lỗi: a) Xon DB 1,2,3,fh b) Yes DB 4,7,h,9 c) Rcl DB 19,7,6,10,3 d) Anh DB 9,3,8,7,0 Câu 5: Cho biết khi viết chương trình hợp ngữ theo khung chương trình sau, chương trình dịch sẽ dịch ra file chạy dưới dạng đuôi nào? . Model Small .Stack 100h . Data ; Các định nghĩa cho biến và hằng để tại phần này .Code Start: MOV AX,@Data ; khởi tạo DS MOV DS, AX ; nếu cần phải viết thêm lệnh MOV ES,AX ; các lệnh của chương trình chính. MOV AH,4CH INT 21H ; Trở về DOS ; các chương trình con để tại phần này. End Start ; kết thúc toàn bộ chương trình a) .exe b) .com c) .bat d) .com hoặc .exe Câu 6: Trong mã lệnh phân chỉ thị toán hạng (Operand) sử dụng để mã hoá: a) Loại lệnh b) Vị trí sẽ thực hiện lệnh c) Vị trí chứa dữ liệu sử dụng trong lệnh d) Độ dài dữ liệu sử dụng trong lệnh Câu 7: Trong chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi dữ liệu là: a) Một số được mã hoá trong lệnh b) Giá trị trong một thanh ghi c) Giá trị trong một ô nhớ có địa chỉ mã hoá trong lệnh d) Giá trị nằm trong một ô nhớ có địa chỉ giữ trong một thanh ghi. Câu 8: Trong chế độ địa chỉ tương đối chỉ số, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong một ô nhớ có địa chỉ bằng a) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI. b) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI cộng với một số độ dời. c) Giá trị chứa trong thanh ghi BX hoặc BP. d) Giá trị chứa trong BX hoặc BP cộng với giá trị chứa trong DI hoặc SI. Câu 9: Sau khi thực hiện lệnh MOV AL,00 sẽ xác định được: a) ZF = 0 b) CF = 0 c) PF = 0 d) Không cờ nào bị thay đổi. Câu 10: Sau khi thực hiện các lệnh: MOV AH,05 MOV AL,03 XCHG AH,AL a) AH=AL=03 b) AH=AL=05 c) AH=03; AL=05 d) AH=05; AL=03 Câu 11: Nếu có khai báo dữ liệu: ORG 1000H LP DB 0,1,8,27,64,125,216 Thì sau khi thực hiện các lệnh: MOV AL,3 LEA BX,LP XLAT Sẽ được: a) BX=1000H; AL= 1BH b) BX=1000H, AL=27H c) BX=0000H; AL=27 d) BX=0027H, AL= 0 Câu 12: Giả sử có: AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H. Sau khi thực hiện các lệnh: PUSH AX PUSH BX PUSH CX POP AX POP BX POP CX sẽ được: a) AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H b) AX=2000H; BX=3000H; CX=1000H c) AX=3000H; BX=1000H; CX=2000H d) AX=3000H; BX=2000H; CX=1000H Câu 13: Các lệnh truyền dữ liệu với vào ra (IN và OUT) và các lệnh truyền dữ liệu với bộ nhớ: a) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bit địa chỉ cung cấp khác nhau. b) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bít địa chỉ cung cấp giống nhau. c) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa chỉ cung cấp khác nhau d) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa chỉ cung cấp giống nhau. Câu 14: Giả sử AX=2; BX=3 sau lệnh ADC AX,BX thì: a) AX=5; BX=3 b) AX=5; BX=0 c) AX=5 hoặc 6; BX=0 d) AX=5 hoặc 6; BX=3 Câu 15: Giả sử có AL=9; AH=7; sau khi thực hiện các lệnh sau AX sẽ có giá trị bằng: ADD AL,BL DAA ADD AX,3030H ADD AL,AH AAA a) 0037H b) 3037H c) 0007H d) 3007H Câu 16: Giả sử AX =9; BX=12 sau lệnh CMP AX,BX sẽ có: a) CF=0; ZF=0 b) CF=0; ZF=1 c) CF=1; ZF=0 d) CF=1; ZF=1 Câu 17: Giả sử AH=02; AL=03 sau lệnh MUL AH sẽ được: a) AH=0 b) AH=06 c) AH=02 d) AH=03 Câu 18: Giả sử AL chứa mã ASCII của một số từ 0 tới 9 sau lệnh AND AL,0FH thì: a) AL là mã nhị phân của số đó. b) AL là mã BCD của số đó c) AL bằng 0. d) AL vẫn là mã ASCII của số đó. Câu 19: Để đảo trạng thái các bit trong một thanh ghi có thể: a) OR nó với FFH b) AND nó với FFH c) XOR nó với 00H d) XOR nó với FFH Câu 20: Để lập một bit trong một thanh ghi lên 1 mà không làm thay đổi các bit khác có thể sử dụng lệnh: a) AND b) OR c) XOR d) NOT Câu 21: Giả sử AL=35H, CL=4 sau lệnh SHR AL,CL sẽ được a) AL=5; CL=0 b) AL=3; CL=0 c) AL=5; CL=4 d) AL=3; CL=4 Câu 22: Giả sử có CX=00f0H; DX=0007H, sau lệnh CMP CX,DX lệnh nào sau đây chuyển điều khiển chương trình tới nhãn N: a) JB N b) JE N c) JL N d) JG N Câu 23: Lệnh JPE M chuyển điều khiển chương trình tới nhãn M khi a) PF = 0 b) PF = 1 c) ZF = 0 d) ZF = 1 Câu 24: Sau lệnh LOOP các giá trị nào có thể bị thay đổi. a) CX và CF b) BX và CF c) BX và ZF d) CX và ZF Câu 25: Giả sử có AL = 61H, CL = 4 sau lệnh ROL AL,CL sẽ được. a) AL=16; CF=0 b) AL=16; CF=1 c) AL=60; CF=0 d) AL=60; CF=1 Câu 26: Hàm 02 ngắt 21H của DOS là hàm a) Nhập một ký tự từ bàn phím. b) Hiện một ký tự lên màn hình c) Hiện một chuỗi lý tự lên màn hình d) Trả điều khiển về hệ điều hành Câu 27: Giả sử có hai số 32 bit AXDX=50002000H và BXCX=40003000H sau khi thực hiện hai lệnh sau thì: SUB DX,CX SBB AX,BX a) AXDX=10001000H b) AXDX=1000F000H c) AXDX=0FFF1000H d) AXDX=0FFFF000H Câu 28: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: mov bx, 3235h and bx, 0f0fh mov dx, bx shl bh, 4 or bl, bh xor bh, bh mov al, dh mov cl, 10 mul cl add al, dữ liệu a) al=19h; bl=25h b) al=25h; bl=25h c) al=19h; bl=19h d) al=0; bl=0 Câu 29: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: mov ax, VALUE mov bx, ax shl ax, 2 add ax, bx shl bx, 3 sub ax, bx a) AX=(-2)* VALUE b) AX=(-3)* VALUE c) AX=(-4)* VALUE d) AX=(-5)* VALUE Câu 30: Giả sử SI=2 sau khi thực hiện các lệnh sau: add si, si add si, OFFSET TABLE mov ax, cs:[si] jmp ax TABLE: DW TWO DW ONE DW ZERO TWO: ;mã lệnh cho TWO . . ONE: ;mã lệnh cho ONE . . ZERO: ; mã lệnh cho ZERO . . a) Điều khiển chương trình sẽ được chuyển tới nhãn ZERO. b) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn ONE c) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn TWO d) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn TABLE Câu 31: Khác lệnh JMP trước khi chuyển điêu khiển chương trình qua vị trí mới lệnh CALL sẽ: a) Cất địa chỉ của nó vào đỉnh ngăn xếp. b) Cất địa chỉ của chương trình con vào đỉnh ngăn xếp. c) Cất địa chỉ của lệnh kế tiếp vào đỉnh ngăn xếp. d) Cất địa chỉ của chương trình chính vào đỉnh ngăn xếp. Câu 32: Sau đoạn chương trình sau sẽ được: MOV CX,99` MOV AX,0 MOV BX,1 TIEP: ADD AX,BX CMP AX,CX JNA TIEP a) BX=43 b) BX=33 c) BX=23 d) BX=13 Câu 33: Sau đoạn chương trình sau sẽ được: MOV CX,99 MOV AX,0 MOV BX,1 TIEP: ADD AX,BX CMP AX,CX LOOP TIEP a) AX=5050 b) AX=4950 c) AX=5050H d) AX=4950H CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ CHUYÊN DỤNG Câu 1: Hệ thống vi xử lý chuyên dụng có cấu hình phần cứng: a) Đơn giản nhất để có thể thực hiện được nhiệm vụ yêu cầu. b) Phức tạp nhất đẻ thực hiện nhiệm vụ yêu cầu. c) Có cấu hình phần cứng để có thể thực hiện nhiều công việc. d) Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2: Tốc độ của hệ thống vi xử lý phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: a) Tốc độ CPU b) Tốc độ truy xuất của bộ nhớ. c) Chương trình. d) Cả 03 yếu tố trên. Câu 3: Chương trình phần mềm là yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ hoạt động của hệ thống vi xử lý như thế nào? a) Không ảnh hưởng b) Là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất. c) Có ảnh hưởng nhưng không phải là yếu tố quan trọng nhất. d) Cả ba câu trên đều sai. Câu 4: Các yếu tố để lựa chọn bộ vi xử lý bao gồm: a) Tốc độ b) Độ lớn BUS dữ liệu c) Độ lớn BUS địa chỉ d) Cả ba yếu tố trên EPROM2 (256KB) EPROM1 (256KB) SRAM2 (256KB) SRAM1 (256KB) Câu 5: Trong bản đồ bộ nhớ sau nếu bộ nhớ SRAM1 có địa chỉ bắt đầu từ 0, thì bộ nhớ EPROM1 có vùng địa chỉ là: a) 40000H – 7FFFFH b) 50000H - 8FFFFH c) 90000H – CFFFFH d) D0000H – FFFFFH Câu 6: Khi toàn bộ dung lượng nhớ mà CPU có thể quản lý được nằm trong một chip nhớ thì tín hiệu chọn mạch (CS) của chip nhớ cố thể: a) Luôn tích cực b) Luôn không tích cực. c) Nối tới ngõ ra của một bộ giải mã địa chỉ d) Bỏ trống không nối. Câu 7: Khi IC giải mã (decoder) có 3 ngõ vào địa chỉ, số ngõ ra của nó sẽ là: a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 8: Với sơ đồ kết nối như hình vẽ sau, bộ nhớ EPROM sẽ có địa chỉ bắt đầu từ: a) 00000H b) FF800H c) FF900H d) FFFFFH Câu 9: a) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI. b) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI cộng với một số độ dời. c) Giá trị chứa trong thanh ghi BX hoặc BP. d) Giá trị chứa trong BX hoặc BP cộng với giá trị chứa trong DI hoặc SI. Câu 9: Sau khi thực hiện lệnh MOV AL,00 sẽ xác định được: a) ZF = 0 b) CF = 0 c) PF = 0 d) Không cờ nào bị thay đổi. Câu 10: Sau khi thực hiện các lệnh: MOV AH,05 MOV AL,03 XCHG AH,AL a) AH=AL=03 b) AH=AL=05 c) AH=03; AL=05 d) AH=05; AL=03 Câu 11: Nếu có khai báo dữ liệu: ORG 1000H LP DB 0,1,8,27,64,125,216 Thì sau khi thực hiện các lệnh: MOV AL,3 LEA BX,LP XLAT Sẽ được: a) BX=1000H; AL= 1BH b) BX=1000H, AL=27H c) BX=0000H; AL=27 d) BX=0027H, AL= 0 Câu 12: Giả sử có: AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H. Sau khi thực hiện các lệnh: PUSH AX PUSH BX PUSH CX POP AX POP BX POP CX sẽ được: a) AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H b) AX=2000H; BX=3000H; CX=1000H c) AX=3000H; BX=1000H; CX=2000H d) AX=3000H; BX=2000H; CX=1000H Câu 13: Các lệnh truyền dữ liệu với vào ra (IN và OUT) và các lệnh truyền dữ liệu với bộ nhớ: a) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bit địa chỉ cung cấp khác nhau. b) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bít địa chỉ cung cấp giống nhau. c) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa chỉ cung cấp khác nhau d) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa chỉ cung cấp giống nhau. Câu 14: Giả sử AX=2; BX=3 sau lệnh ADC AX,BX thì: a) AX=5; BX=3 b) AX=5; BX=0 c) AX=5 hoặc 6; BX=0 d) AX=5 hoặc 6; BX=3 Câu 15: Giả sử có AL=9; AH=7; sau khi thực hiện các lệnh sau AX sẽ có giá trị bằng: ADD AL,BL DAA ADD AX,3030H ADD AL,AH AAA a) 0037H b) 3037H c) 0007H d) 3007H Câu 16: Giả sử AX =9; BX=12 sau lệnh CMP AX,BX sẽ có: a) CF=0; ZF=0 b) CF=0; ZF=1 c) CF=1; ZF=0 d) CF=1; ZF=1 Câu 17: Giả sử AH=02; AL=03 sau lệnh MUL AH sẽ được: a) AH=0 b) AH=06 c) AH=02 d) AH=03 Câu 18: Giả sử AL chứa mã ASCII của một số từ 0 tới 9 sau lệnh AND AL,0FH thì: a) AL là mã nhị phân của số đó. b) AL là mã BCD của số đó c) AL bằng 0. d) AL vẫn là mã ASCII của số đó. Câu 19: Để đảo trạng thái các bit trong một thanh ghi có thể: a) OR nó với FFH b) AND nó với FFH c) XOR nó với 00H d) XOR nó với FFH Câu 20: Để lập một bit trong một thanh ghi lên 1 mà không làm thay đổi các bit khác có thể sử dụng lệnh: a) AND b) OR c) XOR d) NOT Câu 21: Giả sử AL=35H, CL=4 sau lệnh SHR AL,CL sẽ được a) AL=5; CL=0 b) AL=3; CL=0 c) AL=5; CL=4 d) AL=3; CL=4 Câu 22: Giả sử có CX=00f0H; DX=0007H, sau lệnh CMP CX,DX lệnh nào sau đây chuyển điều khiển chương trình tới nhãn N: a) JB N b) JE N c) JL N d) JG N Câu 23: Lệnh JPE M chuyển điều khiển chương trình tới nhãn M khi a) PF = 0 b) PF = 1 c) ZF = 0 d) ZF = 1 Câu 24: Sau lệnh LOOP các giá trị nào có thể bị thay đổi. a) CX và CF b) BX và CF c) BX và ZF d) CX và ZF Câu 25: Giả sử có AL = 61H, CL = 4 sau lệnh ROL AL,CL sẽ được. a) AL=16; CF=0 b) AL=16; CF=1 c) AL=60; CF=0 d) AL=60; CF=1 Câu 26: Hàm 02 ngắt 21H của DOS là hàm a) Nhập một ký tự từ bàn phím. b) Hiện một ký tự lên màn hình c) Hiện một chuỗi lý tự lên màn hình d) Trả điều khiển về hệ điều hành Câu 27: Giả sử có hai số 32 bit AXDX=50002000H và BXCX=40003000H sau khi thực hiện hai lệnh sau thì: SUB DX,CX SBB AX,BX a) AXDX=10001000H b) AXDX=1000F000H c) AXDX=0FFF1000H d) AXDX=0FFFF000H Câu 28: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: mov bx, 3235h and bx, 0f0fh mov dx, bx shl bh, 4 or bl, bh xor bh, bh mov al, dh mov cl, 10 mul cl add al, dữ liệu a) al=19h; bl=25h b) al=25h; bl=25h c) al=19h; bl=19h d) al=0; bl=0 Câu 29: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: mov ax, VALUE mov bx, ax shl ax, 2 add ax, bx shl bx, 3 sub ax, bx a) AX=(-2)* VALUE b) AX=(-3)* VALUE c) AX=(-4)* VALUE d) AX=(-5)* VALUE Câu 30: Giả sử SI=2 sau khi thực hiện các lệnh sau: add si, si add si, OFFSET TABLE mov ax, cs:[si] jmp ax TABLE: DW TWO DW ONE DW ZERO TWO: ;mã lệnh cho TWO . . ONE: ;mã lệnh cho ONE . . ZERO: ; mã lệnh cho ZERO . . a) Điều khiển chương trình sẽ được chuyển tới nhãn ZERO. b) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn ONE c) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn TWO d) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn TABLE Câu 31: Khác lệnh JMP trước khi chuyển điêu khiển chương trình qua vị trí mới lệnh CALL sẽ: a) Cất địa chỉ của nó vào đỉnh ngăn xếp. b) Cất địa chỉ của chương trình con vào đỉnh ngăn xếp. c) Cất địa chỉ của lệnh kế tiếp vào đỉnh ngăn xếp. d) Cất địa chỉ của chương trình chính vào đỉnh ngăn xếp. Câu 32: Sau đoạn chương trình sau sẽ được: MOV CX,99` MOV AX,0 MOV BX,1 TIEP: ADD AX,BX CMP AX,CX JNA TIEP a) BX=43 b) BX=33 c) BX=23 d) BX=13 Câu 33: Sau đoạn chương trình sau sẽ được: MOV CX,99 MOV AX,0 MOV BX,1 TIEP: ADD AX,BX CMP AX,CX LOOP TIEP a) AX=5050 b) AX=4950 c) AX=5050H d) AX=4950H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docngan_hang_de_thi_mon_ky_thuat_vi_xu_ly.doc
Tài liệu liên quan