Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và lâm sàng chấn thương tai mũi họng tại bệnh viện trung ương Huế

Trong chấn thƣơng họng - thực quản,

do dị vật chiếm đa số, trong đó 1 BN 5 tuổi,

1 BN 8 tuổi và 1 BN 17 tuổi, còn lại là ngƣời

lớn (70%). Điều này phù hợp với nghiên

cứu của Nguyễn Tƣ Thế và CS (2006): tỷ lệ

ngƣời lớn cao hơn trẻ em (ngƣời lớn:

82,1% (179/218), trẻ em: 17,9% (39/218))

[6]. Trong khi đó, phần lớn kết quả của các

tác giả nƣớc ngoài: tần suất mắc dị vật

đƣờng ăn ở trẻ em lại cao hơn ở ngƣời lớn

[6]. Sở dĩ có sự khác biệt nhƣ vậy có lẽ do

tập quán ăn, chế biến thức ăn và thói quen

sinh hoạt ở Việt Nam khác nƣớc ngoài.

Trong chấn thƣơng họng - thực quản, triệu

chứng lâm sàng hay gặp nhất là nuốt khó

100%, nuốt đau 90%, tràn khí dƣới da 10%.

Riêng chấn thƣơng thanh - khí quản, chỉ

gặp 1 BN duy nhất chấn thƣơng thanh - khí

quản hở do TNGT, chiếm 0,7%. BN này còn

có chấn thƣơng vùng cổ và thực quản đi

kèm. Lê Thanh Thái và Phạm Khánh Hòa

nghiên cứu trong 10 năm (từ 10 - 1988 đến

10 - 1988) chỉ ghi nhận 47 trƣờng hợp chấn

thƣơng thanh - khí quản [4]. Chấn thƣơng

thanh - khí quản ít gặp là do đây là bộ phận

khá di động, có thể trƣợt trƣớc cột sống khi

bị va chạm [5]. Chấn thƣơng thanh - khí

quản có thể dẫn đến những tổn thƣơng

nghiêm trọng về chức năng thở, phát âm,

gây nguy hại đến tính mạng.

Triệu chứng chúng tôi ghi nhận đƣợc ở

BN này là khàn tiếng và tràn khí dƣới da.

Đây là 2 triệu chứng hay gặp trong chấn

thƣơng thanh - khí quản. Điều này phù hợp

với kết luận của Lê Thanh Thái và Phạm

Khánh Hòa khi nghiên cứu về triệu chứng

chủ yếu của chấn thƣơng thanh - khí quản

là rối loạn tiếng nói, khó thở, tràn khí dƣới

da

pdf8 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và lâm sàng chấn thương tai mũi họng tại bệnh viện trung ương Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG HUẾ §Æng Thanh* TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang 141 bệnh nhân (BN) bị chấn thƣơng tai mũi họng (TMH) tại Bệnh viện TW Huế từ tháng 8 - 2010 đến 3 - 2011. Kết quả: Nhóm tuổi từ 18 - 45 chiếm tỷ lệ cao nhất (65,9%). Tỷ lệ nam/nữ là 3,1/1. Đa số BN làm nghề tự do (34,8%) và học sinh - sinh viên (29,8%). Tỷ lệ BN ở nông thôn cao hơn ở thành thị. Khoảng thời gian hay xảy ra chấn thƣơng nhất từ 16 - 22 giờ (42,6%). Nguyên nhân gây chấn thƣơng hay gặp nhất là tai nạn giao thông (TNGT) (57,5%) và tai nạn sinh hoạt (TNSH) (41,1%). Chấn thƣơng phối hợp 36,9%. Trong chấn thƣơng TMH, chấn thƣơng mũi xoang gặp nhiều nhất (78%), tai chiếm 14,9%, họng - thực quản 7,1%, vùng cổ 5%, thanh - khí quản 0,7%. Chấn thƣơng phối hợp chiếm tỷ lệ cao nhất (51,9%) trong TNGT. * Từ khóa: Chấn thƣơng tai mũi họng ; Đặc điểm dịch tÔ, lâm sàng. RESEARCH ON CLINICAL AND EPIDEMIOLOGICal FEATURES OF OTORHINOLARYNGOLOGIC TRAUMA AT HUE CENTRAL HOSPITAL summary 141 patients suffering from ENT trauma at Hue Central Hospital were studied by cross-sectional descriptive study between August 2010 and March 2011. Results: Ages from 18 - 45 were the highest rate group (65.9%). Sex ratio male/female was 3.1/1. Most patients were free workers (34.8%) and students (29.8%). Rate of patients living in rural area was higher than in urban with 63.8% and 36.2%, respectively. ENT trauma occurred the most frequently from 16h to 22h with 42.6%. The most common causes were traffic accident (57.5%) and daily activity accident (41.1%). Mixed trauma occupied 36.9%. In ENT trauma, nasal and paranasal sinus trauma was the highest (78%), ear trauma (14.9%), pharyngo-esophagus trauma (7.1%), neck trauma (5%), laryngo-tracheal trauma (0.7%). Mixed trauma showed the highest rate (51.9%) in traffic accident. * Key words: ENT trauma; Epidemiological, clinical characteristics. ĐẶT VẤN ĐỀ hƣởng đến chức năng, thẩm mỹ, có thể ảnh hƣởng đến tính mạng BN. Theo Lê Huỳnh Mai Chấn thƣơng gặp phổ biến trong TMH, và Nguyễn Hữu Khôi (2006), chấn thƣơng có thể đơn thuần hoặc phối hợp với chấn TMH chiếm 31,7% so với bệnh cấp cứu TMH thƣơng của các chuyên khoa khác và ảnh hoặc chiếm 4,52% so với tổng số bệnh TMH [3]. * Trường Đại học Y Dược Huế Phản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy Hậu TS. Nghiêm Đức Thuận 153 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Nghiên cứu về dịch tễ học và lâm sàng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. chấn thƣơng TMH nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và dự phòng loại bệnh * Thiết kế nghiên cứu: quan sát, mô tả cắt phổ biến này. Do đó, chúng tôi tiến hành ngang. nghiên cứu đề tài này nhằm: * Các chỉ tiêu nghiên cứu: - Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và nguyên - Đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân chấn nhân chấn thương TMH. thƣơng TMH. - Xác định thể loại và triệu chứng lâm sàng của chấn thương TMH. - Thể loại và triệu chứng lâm sàng chấn thƣơng TMH. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sự liên quan của một số yếu tố trong 1. Đối tƣợng nghiên cứu. chấn thƣơng TMH. 141 BN bị chấn thƣơng TMH đến khám, * Xử lý số liệu: số liệu đƣợc nhập, lƣu trữ điều trị tại Bệnh viện TW Huế từ tháng và x ử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 15.0 8 - 2010 đến 3 - 2011. for Windows. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân chấn thƣơng TMH. Bảng 1: Phân bố BN theo tuổi và giới. GIỚI TUỔI TỔNG p Nam Nữ ≤ 17 14 (13,1%) 12 (35,3%) 26 (18,4%) 18 - 30 48 (44,9%) 8 (23,5%) 56 (39,7%) 31 - 45 29 (27,1%) 8 (23,5%) 37 (26,2%) 46 - 60 9 (8,4%) 5 (14,7%) 14 (9,9%) 0,021 > 60 7 (6,5%) 1 (2,9%) 8 (5,8%) 107 (100,0%) 34 (100,0%) 141 (100,0%) Tổng 75,9% 24,1% 100,0% Nhóm tuổi từ 18 - 45 chiếm đa số (65,9%), cao hơn các nhóm tuổi khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuổi nhỏ nhất là 5, lớn nhất 77 tuổi. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả khác nhƣ: Nguyễn Thị Trúc Hà (nhóm tuổi từ 16 - 40 chiếm 75,5%, 278/368), Nguyễn Tƣ Thế (nhóm tuổi từ 21 - 30 cao nhất chiếm 29,2%, n = 168, tiếp đó là nhóm tuổi 31 - 41) [2, 5]. 156 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Nam giới chiếm 75,9%, cao hơn nữ (24,1%), * Phân bố BN chấn thương theo nghề nghiệp: (p < 0,01). Tỷ lệ nam/nữ = 3,1/1. Nam giới Đa số BN chấn thƣơng làm nghề tự do chiếm tỷ lệ cao trong chấn thƣơng tƣơng tự (34,8%), tiếp theo là học sinh-sinh viên (29,8%), nhƣ các tác giả Nguyễn Thị Trúc Hà (nam hành chính sự nghiệp 15,6%, nông dân 9,9%; công nhân 5,7% và buôn bán 4,3%. Nghiên chiếm 85,05%, 313/368), Nguyễn Tƣ Thế cứu của chúng tôi phù hợp với Nguyễn Thị (nam chiếm 81,5%, n = 168). Tỷ lệ nam/nữ Trúc Hà (nghề tự do chiếm 34,51% (75/368), của chúng tôi thấp hơn so với Nguyễn Thị học sinh - sinh viên chiếm 20,38% (75/368)) [2]. Trúc Hà (nam/nữ: 5,7/1), Nguyễn Tƣ Thế Nghề tự do là nghề phải đi lại nhiều, trong (nam/nữ: 4,4/1) [2, 5]. Chấn thƣơng gặp ở khi đó, ý thức tham gia giao thông chƣa cao, nam nhiều hơn nữ ở mọi lứa tuổi, vì nam nên hay bị tai nạn. Huế là nơi tập trung 7 giới tham gia nhiều công việc xã hội, đi lại trƣờng đại học và nhiều trƣờng cao đẳng, trung cấp khác, nên lƣợng sinh viên ở đây nhiều hơn và đặc biệt đi xe máy với tốc độ khá đông; mặc dù trình độ của họ khá cao, cao, kèm theo đó là uống chất cồn nhiều hơn song đây là lứa tuổi hoạt động giao thông nhiều nên dễ gặp tai nạn hơn. nhất, nên TNGT cũng thƣờng gặp ở nhóm này. 36.2% Thành thị Nông thôn 63.8% Biểu đồ 1: Phân bố BN chấn thƣơng theo địa dƣ. BN sống ở nông thôn chiếm 63,8%, nhiều hơn ở thành thị (36,2%). Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Trúc Hà (nông thôn chiếm 69,02%; 254/368), thành thị 30,98%; 114/368) [2]. Ở TP. Huế, nhiều ngƣời dân nông thôn thƣờng xuyên đi vào thành phố làm việc và có thể đi về trong ngày bằng các phƣơng tiện, phổ biến nhất là xe máy; mặt khác, đa số BN bị chấn thƣơng ở nông thôn cũng đƣợc chuyển đến Bệnh viện TW Huế để điều trị. Biểu đồ 2: Phân bố BN chấn thƣơng theo thời gian. 156 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Khoảng thời gian hay xảy ra chấn thƣơng 2. Thể loại và triệu chứng lâm sàng nhất từ 16 - 22 giờ (60/141 BN = 42,6%); của chấn thƣơng TMH. trong đó, cao điểm từ 16 - 18 giờ (25/141 * Thể loại chấn thương: BN = 17,7%). Nghiên cứu của Nguyễn Thị - Sự phối hợp của chấn thƣơng TMH với Trúc Hà cũng có kết quả tƣơng tự (thời gian các chấn thƣơng khác: TMH đơn thuần: 89 chấn thƣơng gặp nhiều nhất vào khoảng BN (63,1%); TMH và ngoại: 18 BN (12,8%); thời gian 16 - 22 giờ: 87/270 BN = 32,22%) TMH và răng hàm mặt: 11 BN (7,8%); TMH và mắt: 7 BN (5,0%); TMH, ngoại và răng [2]. Đây là thời gian mật độ lƣu hành giao hàm mặt: 10 BN (7,1%); TMH, mắt và răng thông nhiều nhất trong ngày và cũng là thời hàm mặt: 4 BN (2,8%); TMH, mắt, răng gian diễn ra và kết thúc các buổi ăn uống hàm mặt và ngoại: 2 BN (1,4%). có dùng chất cồn sau giờ làm việc, nên làm Trong chấn thƣơng phối hợp: chấn thƣơng tăng nguy cơ xảy ra tai nạn. Trong khi đó, TMH phối hợp với chấn thƣơng ngoại nhiều tỷ lệ xảy ra tai nạn ở thời điểm 22 - 24 giờ nhất (30/141BN = 21,3%), tiếp theo là với không cao (5,7%). Có thể do Huế là thành răng hàm mặt (27/141 BN = 19,1%), thấp nhất phố khá trầm, nhịp sống ban đêm không sôi với mắt (13/14 BN = 19,2%). Theo Nguyễn næi nhƣ các thành phố lớn khác, điều này Thị Trúc Hà, chấn thƣơng mũi xoang phối hợp góp phần giảm TNGT về đêm. với các khoa khác chiếm 22,01% (81/368) [2]. Do đó, khi khám BN bị chấn thƣơng TMH, * Nguyên nhân chấn thương: cần chú ý phát hiện các chấn thƣơng phối TNGT: 81 BN (57,5%); TNSH: 58 BN hợp để có hƣớng giải quyết kịp thời, chính (41,1%); tai nạn lao động: 2 BN (1,4%). xác, tránh bỏ sót dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Nguyên nhân chấn thƣơng chiếm tỷ lệ cao Các chấn thƣơng TMH có tỷ lệ giảm dần: nhất là do TNGT, tiếp theo là TNSH. Trong chấn thƣơng mũi xoang 78%, chấn thƣơng 81 BN bị TNGT, 32,1% có uống bia rƣợu và tai 14,9%, chấn thƣơng họng - thực quản 7,1%, 25,9% không đội mủ bảo hiểm. Nghiên cứu chấn thƣơng vùng cổ 5%, chấn thƣơng thanh - của chúng tôi phù hợp với Nguyễn Thị Trúc khí quản 0,7%. Kết quả của chúng tôi phù hợp với Nguyễn Thị Trúc Hà (chấn thƣơng Hà (TNGT 73,37%, 270/368, tai nạn lao động mũi xoang: 368/640 BN = 57,7%), Nguyễn 22,83%, 84/368), Nguyễn Tƣ Thế (TNGT Tƣ Thế (chấn thƣơng mũi xoang chiếm 61,9%, 61,9%, TNSH 33,3%, tai nạn lao động 4,8% chấn thƣơng tai 38,2%, n = 168) [2, 5]. với n = 168), Phạm Công Tuấn và Phạm * Triệu chứng lâm sàng của chấn thương Viết Cƣờng (TNGT 46,81% với n = 54.111) TMH: [2, 5, 7]. Theo Nguyễn Trọng Châu tại Bệnh - Các loại chấn thƣơng mũi xoang (n = 110): viện Đồng Nai (n = 7.659), nạn nhân bị TNGT đụng dập: 3 BN (2,7%); rách da: 5 BN (4,5%); từ 20 - 60 tuổi chiếm 83,2%, nam chiếm dập sụn cánh mũi: 2 BN (1,8%); gãy xƣơng 70,3%, hầu hết TNGT gây ra do xe gắn máy chính mũi: 93 BN (84,6%); vỡ xoang hàm: (95,8%), tỷ lệ có sử dụng rƣợu bia khi điều 2 BN (1,8%); vỡ xoang trán: 1 BN (0,9%); khiển xe khá cao (37,9%) [1]. chấn thƣơng khác: 4 BN (3,6%). 157 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Trong chấn thƣơng mũi xoang, gãy xƣơng chính mũi hay gặp nhất (84,6%). Nghiên cứu của Nguyễn Thị Trúc Hà cũng cho kết quả tƣơng tự: gãy xƣơng chính mũi chiếm 78,17% (154/197) [2]. Tỷ lệ % TriÖu chøng Biểu đồ 3: Triệu chứng lâm sàng của chấn thƣơng mũi xoang (n = 110). Trong chấn thƣơng mũi xoang, các triệu chứng hay gặp nhất là đau mũi (93,6%), chảy máu mũi (65,5%), sƣng bầm tím da (62,7%), biến dạng mũi (60,9%). * Các loại chấn thương tai (n = 21): rách vành tai: 7 BN (33,3%); rách ống tai: 2 BN (9,5%); thủng màng nhĩ: 2 BN (9,5%); vỡ xƣơng đá: 6 BN (28,6%); khác: 4 BN (19,1%). Trong chấn thƣơng tai, chấn thƣơng tai ngoài và vỡ xƣơng đá gặp nhiều nhất. Các trƣờng hợp chấn thƣơng tai vào viện thƣờng có chấn thƣơng phối hợp, đặc biệt là chấn thƣơng sọ não và 45% chấn thƣơng sọ não có bị gãy vỡ nền sọ và hơn một nửa số đó có vỡ xƣơng đá [7]. Tû lÖ % TriÖu chøng Biểu đồ 4: Triệu chứng lâm sàng của chấn thƣơng tai (n = 21). 158 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Trong chấn thƣơng tai, các triệu chứng nghiêm trọng về chức năng thở, phát âm, hay gặp nhất là chảy máu tai, đau tai. 2 BN gây nguy hại đến tính mạng. liệt mặt (9,5%) và 1 BN chảy dịch não tủy Triệu chứng chúng tôi ghi nhận đƣợc ở (4,8%). Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả BN này là khàn tiếng và tràn khí dƣới da. tƣơng tự nhƣ Chukuezi (2009) (chảy máu tai: Đây là 2 triệu chứng hay gặp trong chấn 73,17% (30/41), chảy dịch não tủy: 9,76% thƣơng thanh - khí quản. Điều này phù hợp (4/41)) [8]. Chảy máu tai là triệu chứng mà với kết luận của Lê Thanh Thái và Phạm BN cũng nhƣ ngƣời nhà, bác sỹ có thể dễ Khánh Hòa khi nghiên cứu về triệu chứng dàng nhận biết. Liệt mặt và chảy dịch não chủ yếu của chấn thƣơng thanh - khí quản tủy đều gặp ở những BN nặng, có tổn thƣơng là rối loạn tiếng nói, khó thở, tràn khí dƣới sọ não kèm theo, BN đƣợc điều trị tại khoa da [4]. ngoại thần kinh hoặc hồi sức cấp cứu. * Sự liên quan của một số yếu tố trong * Các loại chấn thương họng - thực quản chấn thương TMH: (n = 10): dị vật: 9 BN (90,0%); xây xƣớc niêm mạc: 1 BN (10,0%). Bảng 2: Liên quan giữa nguyên nhân với sự phối hợp các chấn thƣơng (n = 141). Trong chấn thƣơng họng - thực quản, do dị vật chiếm đa số, trong đó 1 BN 5 tuổi, NGUYÊN 1 BN 8 tuổi và 1 BN 17 tuổi, còn lại là ngƣời NHÂN TNGT TNSH TAI NẠN LAO p lớn (70%). Điều này phù hợp với nghiên LOẠI CHẤN ĐỘNG cứu của Nguyễn Tƣ Thế và CS (2006): tỷ lệ THƢƠNG 39 48 2 ngƣời lớn cao hơn trẻ em (ngƣời lớn: Đơn thuần (48,1%) (82,8%) (100,0%) 82,1% (179/218), trẻ em: 17,9% (39/218)) 42 10 0 Phối hợp < 0,01 [6]. Trong khi đó, phần lớn kết quả của các (51,9%) (17,2%) (0,0%) tác giả nƣớc ngoài: tần suất mắc dị vật 81 58 2 Tổng đƣờng ăn ở trẻ em lại cao hơn ở ngƣời lớn (100,0%) (100,0%) (100,0%) [6]. Sở dĩ có sự khác biệt nhƣ vậy có lẽ do Chấn thƣơng phối hợp chiếm tỷ lệ cao tập quán ăn, chế biến thức ăn và thói quen nhất trong TNGT (51,9%) và thấp hơn TNSH sinh hoạt ở Việt Nam khác nƣớc ngoài. (17,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong chấn thƣơng họng - thực quản, triệu (p < 0,01). chứng lâm sàng hay gặp nhất là nuốt khó Bảng 3: Liên quan giữa nguyên nhân với 100%, nuốt đau 90%, tràn khí dƣới da 10%. các loại chấn thƣơng trong TMH (n = 141). Riêng chấn thƣơng thanh - khí quản, chỉ NGUYÊN gặp 1 BN duy nhất chấn thƣơng thanh - khí TAI NẠN NHÂN TNGT TNSH LAO quản hở do TNGT, chiếm 0,7%. BN này còn TỔNG p (n = 81) (n = 58) ĐỘNG có chấn thƣơng vùng cổ và thực quản đi LOẠI CHẤN (n = 2) THƢƠNG kèm. Lê Thanh Thái và Phạm Khánh Hòa nghiên cứu trong 10 năm (từ 10 - 1988 đến Mũi - xoang 65 43 2 110 0,950 10 - 1988) chỉ ghi nhận 47 trƣờng hợp chấn Tai 14 7 0 21 0,998 thƣơng thanh - khí quản [4]. Chấn thƣơng Họng - thực quản 1 9 0 10 0,006 thanh - khí quản ít gặp là do đây là bộ phận khá di động, có thể trƣợt trƣớc cột sống khi Vùng cổ 5 2 0 7 0,904 bị va chạm [5]. Chấn thƣơng thanh - khí Thanh - khí quản 1 0 0 1 0,689 quản có thể dẫn đến những tổn thƣơng 159 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 Chấn thƣơng mũi xoang, tai, vùng cổ, hay gặp nhất của chấn thƣơng tai là chảy thanh khí quản đều do TNGT chiếm đa số, máu tai, đau tai. sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê - Trong chấn thƣơng họng - thực quản, (p > 0,05). đa số là do dị vật. Triệu chứng lâm sàng Riêng chấn thƣơng họng - thực quản, đa chấn thƣơng họng - thực quản là nuốt khó, số do TNSH (p < 0,01). nuốt đau, tràn khí dƣới da. Nói chung, TNGT và TNSH đều có thể - Chấn thƣơng phối hợp chiếm tỷ lệ cao gây ra các loại chấn thƣơng tại cơ quan nhất trong TNGT. TMH, nhƣng nguyên nhân chấn thƣơng do TNGT gặp nhiều hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN 1. Nguyễn Trọng Châu, Lê Thành Tài. Nghiên cứu tình hình TNGT sau khi thực hiện NQ 1. Đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân 32/2007 CP tại Bệnh viện Đồng Nai năm 2008. chấn thƣơng TMH. Y học thực hành. 2009, số 682+683, tr.73-75. - Nhóm tuổi 18 - 45 chiếm tỷ lệ cao nhất. 2. Nguyễn Thị Trúc Hà. Nghiên cứu đặc điểm - Nam giới chiếm 75,9%, nữ 24,1%. lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thƣơng mũi xoang tại Huế. Luận án chuyên - Nghề tự do chiếm tỷ lệ cao nhất (34,8%), khoa cấp II. Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Đại tiếp theo là học sinh - sinh viên. học Huế. 2006. - Ngƣời nông thôn bị chấn thƣơng 63,8%, 3. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Hữu Khôi. Đánh thành thị 36,2%. giá tình hình cấp cứu TMH trong 10 năm gần đây (01/1995-01/2005) tại Bệnh viện Tai Mũi - Khoảng thời gian hay xảy ra chấn thƣơng Họng TP. Hồ Chí Minh. Nội san Hội nghị khoa nhất từ 16 - 22 giờ. học kỹ thuật, Kỷ niệm 20 năm ngày lập Bệnh - Nguyên nhân gây chấn thƣơng hay gặp viện TMH TP. Hồ Chí Minh (1986-2006). 2006, là TNGT, TNSH. tr.466-476. 4. Lê Thanh Thái, Phạm Khánh Hòa. Nghiên 2. Thể loại và triệu chứng lâm sàng cứu tình hình chấn thƣơng thanh - khí quản tại của chấn thƣơng TMH. Viện Tai Mũi Họng TW. Kỷ yếu tóm tắt các công - Chấn thƣơng TMH đơn thuần chiếm trình nghiên cứu khoa học. 2002, tr.156. 63,1%, chấn thƣơng phối hợp 36,9%. 5. Nguyễn Tư Thế. Nhận xét 168 trƣờng hợp - Phối hợp với ngoại 21,3%, với răng hàm chấn thƣơng TMH vào khám và điều trị tại Bệnh viện TW Huế. Kỷ yếu tóm tắt các công trình mặt 19,1%, với mắt 9,2%. nghiên cứu khoa học. 2002, tr.155. - Trong chấn thƣơng TMH, mũi xoang cao 6. Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Thế Thành. Đánh nhất (78%), tai 14,9%, họng - thực quản 7,1%, giá dịch tễ và đặc điểm lâm sàng dị vật đƣờng vùng cổ 5%, thanh - khí quản 0,7%. ăn vào khám và điều trị tại Khoa Tai Mũi Họng - Trong chấn thƣơng mũi - xoang, gãy Bệnh viện TW Huế. Y học Thực hành. 2006, 536, xƣơng chính mũi gặp nhiều nhất (84,6%). tr.407-411. Các triệu chứng hay gặp nhất của chấn 7. Phạm Công Tuấn, Phạm Viết Cường. Mô thƣơng mũi xoang là đau mũi (93,6%), chảy hình chấn thƣơng dựa vào số liệu tại Bệnh viện ở Đà Nẵng. Y học Thực hành. 2008. số máu mũi (65,5%), sƣng bầm tím da (62,7%), 606+607, tr.345-350. biến dạng mũi (60,9%). 8. Chukuezi A. B, Nwosu J. N. Ear Trauma in - Trong chấn thƣơng tai, chấn thƣơng tai Orlu”. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, ngoài gặp nhiều nhất (42,8%). Các triệu chứng 2009, pp.123-126. 160 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012 161

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_dich_te_va_lam_sang_chan_thuong_tai_mui.pdf