Nghiên cứu động cơ đốt trong

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Đề bài 2

I/Xây đựng đồ thị đặc tính ngoài động cơ 3

II/Xây dựng đồ thị lực kéo ở các tỷ số truyền 4

III/Các loại lực cản tác dụng lên xe:

1/Lực cản lăn 6

2/Lực cản leo dốc 7

3/Lực cản không khí 7

4/Lực bám trên mặt đường 7

IV/Xây dựng đồ thị cần bằng Pk -V và xác định Vmax 8

V/Xây dựng đồ thị công xuất NK –V 9

VI/Xây dựng đồ thị (D-V) 11

VII/Xây dựng đồ thị khả năng tăng tốc 13

Mục lục 15

 

doc15 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2520 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu động cơ đốt trong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh của đất nước ta hiện nay đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và đang trên đà phát triển thành một nước công nghiệp trong thời gian sắp tới, thì vai trò của ngành động cơ đốt trong nói chung và nền công nghiệp ôtô nói riêng rất là quan trọng. Cụ thể hơn thì nền công nghiệp ôtô đã góp phần rất nhiều trong các ngành nông nghiệp ,công nghiệp ,dịch vụ…,và đặc biệt là khả năng di chuyển rất linh động đã làm cho phần lớn người dân Việt Nam đã chọn ôtô xe máy làm phương tiện di chuyển qua đó thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô phát triển.Học qua môn học LÝ THUYẾT ÔTÔ đã giúp chúng ta phần nào có thể hình dung ra được khi tính toán thiết kế ô tô chúng ta cần những điều kiện,thông số gì.Các chuẩn để xe được an toàn khi lăn bánh trên đường.Và dưới đây là bản ĐỒ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ mà tôi đã áp dụng những kiến thức về tính toán động cơ,kết cấu ô tô để thiết kế. Hi vọng bạn đọc có thể có góp ý giúp tôi để tôi có thể rút kinh nghiệm trong những bản thiết kế tiếp theo.Và xin cảm ơn thầy PGS-TS Nguyễn Văn Phụng đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực hiện bản thiết kế. ĐỀ BÀI:   G=1885 kg i0=4,55; ih1=3,11; ih2=1,77; ih3=1 ;=0,7 F=2,3m2 ; rb=0,33m;K=0,25() Hệ số phân bố tải trọng m1=m2=0,5 Loại đường có f=0,02;; I/Xây đựng đồ thị đặc tính ngoài động cơ:  Với; và đối với động cơ xăng tìh các hệ số a=b=c=1  Và ta có:  trong đó: [Nm]; [kW]; [v/ph] Từ đó ta lập được bảng tính toán như sau: [v/ph]  1000  2000  3000  4000  5000  5500  6000   [kW]  15,46  33,14  50,37  64,49  72,8  74  72,72   [Nm]  147,64  158,24  160,34  153,97  139,05  128,49  115,75    Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ II/Xây dựng đồ thị lực kéo ở các tỷ số truyền:  với rb = rbx = 0,33m (là lực kéo ở bánh xe) Ta cũng tính được vận tốc dài của xe ở mỗi tay số truyền như sau:   Vậy  Ta tính lực kéo và tốc độ xe khi tốc độ động cơ là ne=1000(v/ph)       Tương tự như vậy ở các tốc độ động cơ khác và ở các tỷ số truyền ta tính được lực kéo ở bánh xe và vận tốc của xe trong bảng sau: ne(v/ph)  1000  2000  3000  4000  5000  5500  6000   Me(Nm)  147,64  158,24  160,34  153,97  139,05  128,49  115,75   Pk1(N)  5698  6107  6188  5942  5366  4959  4467   Pk2(N)  3243  3476  3522  3382  3054  2822  2542   Pk3(N)  1832  1964  1990  1911  1725  1594  1436   V1(km/h)  8,86  17,72  26,59  35,44  44,3  48,74  53,17   V2(km/h)  15,57  31,14  46,71  62,28  77,85  85,64  93,42   V3(km/h)  27,56  55,12  82,68  110,24  137,8  151,58  165,36    Đồ thị cân bằng lực kéo III/Các loại lực cản tác dụng lên xe: 1/Lực cản lăn: Pf =G.f.Cos Với G = 1885kg , f=0,02 , =3030’ Pf =1885.10.0,02.Cos3030’=376(N) 2/Lực cản leo dốc: Pi =G.Sin=1885.10.Sin3030’=1151(N) 3/Lực cản không khí:  Với , F=2,3m2 (là tiết diện ngang mặt trước của xe) Trong đó V là vận tốc của xe(km/h) ta cần đổi sang đơn vị (m/s)  =0,25.2,3.=0,04V2(N) Nên ta có:  -Trong đó Pm là lực kéo mooc,ta xét xe du lịch nên xem như xe không kéo romooc vì vậy Pm=0 Ta đặt   4/Lực bám trên mặt đường:  Trong đó =0,7 là hệ số bám,xe 2 cầu chủ động nên phân bố trọng lượng đều cho 2 cầu vì vậy m1=0,5  IV/Xây dựng đồ thị cần bằng Pk -V và xác định Vmax? Từ những dữ liệu ở trên ta có được đồ thị như sau  Vmax chính là đường gióng xuống trục hoành của điểm giao nhau giữa 2 đường Pk3 và ∑Pcản Kết luận: vận tốc cực đại Vmax của xe là ở tay số truyền 3 với V3max=105(km/h) Tại V3max=105(km/h) thì j=0  Pj=0 Tại một vị trí bất kì ta có thể tính được gia tốc của xe như sau: Tại V3=82,68 (km/h) PK3=1990(N)   Pj=PK3 -=1990-1800=190 (N)  V/Xây dựng đồ thị công xuất NK -V: Ta có: NK = PK.V (W) Với PK (N) ,V(m/s)  Trong đó: V(km/h);PK(N) Tổng công cản lúc này là:    Tương tự như vậy ở các tốc độ động cơ khác ta cũng tính được và kết quả như bảng dưới: ne(v/ph)  1000  2000  3000  4000  5000  5500  6000   Pk1(N)  5698  6107  6188  5942  5366  4959  4467   Pk2(N)  3243  3476  3522  3382  3054  2822  2542   Pk3(N)  1832  1964  1990  1911  1725  1594  1436   V1(km/h)  8,86  17,72  26,59  35,44  44,3  48,74  53,17   V2(km/h)  15,57  31,14  46,71  62,28  77,85  85,64  93,42   V3(km/h)  25,76  55,12  82,68  110,24  137,8  151,58  165,36   Nk1(kW)  14,02  30,06  45,7  58,49  66,03  67,14  65,97   Nk2(kW)  14,02  30,07  45,69  58,50  66,04  67,13  65,965   Nk3(kW)  13,1  30,05  45,7  58,51  66,02  67,11  65,96    Đồ thị cần bằng công cuất VI/Xây dựng đồ thị (D-V): Ta có:  Ta tính D1 ;D2 ;D3 ở tốc độ vòng quay của động cơ là 1000v/ph    Tương tự như vậy ở các tốc độ động cơ khác ta cũng tính được và kết quả như bảng dưới: ne(v/ph)  1000  2000  3000  4000  5000  5500  6000   Pk1(N)  5698  6107  6188  5942  5366  4959  4467   Pk2(N)  3243  3476  3522  3382  3054  2822  2542   Pk3(N)  1832  1964  1990  1911  1725  1594  1436   V1(km/h)  8,86  17,72  26,59  35,44  44,3  48,74  53,17   V2(km/h)  15,57  31,14  46,71  62,28  77,85  85,64  93,42   V3(km/h)  25,76  55,12  82,68  110,24  137,8  151,58  165,36   D1  0,302  0,32  0,33  0,31  0,28  0,26  0,23   D2  0,17  0,18  0,182  0,17  0,15  0,13  0,12   D3  0,095  0,097  0,091  0,075  0,05  0,035  0,02    Đồ thị nhân tố động học D-V VII/Xây dựng đồ thị khả năng tăng tốc: Ta có:   với :Hệ số cản lăn:f=0,02 Góc lên dốc: =3030’ Gia tốc trọng trường:g=10(m/s2); Hệ số ảnh hưởng của các chi tiết chuyển động quay:=1 Từ đó ta có bảng kết quả như sau ne(v/ph)  1000  2000  3000  4000  5000  5500  6000   V1(km/h)  8,86  17,72  26,59  35,44  44,3  48,74  53,17   V2(km/h)  15,57  31,14  46,71  62,28  77,85  85,64  93,42   V3(km/h)  25,76  55,12  82,68  110,24  137,8  151,58  165,36   D1  0,302  0,32  0,33  0,31  0,28  0,26  0,23   D2  0,17  0,18  0,182  0,17  0,15  0,13  0,12   D3  0,095  0,097  0,091  0,075  0,05  0,035  0,02   j1(m/s2)  2,21  2,39  2,49  2,29  1,99  1,79  1,49   j2(m/s2)  0,89  0,99  1,01  0,89  0,69  0,49  0,39   j3(m/s2)  0,14  0,16  0,1  -0,06  -0,31  -0,46  -0,61    Đồ thị về khả năng tăng tốc MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Đề bài 2 I/Xây đựng đồ thị đặc tính ngoài động cơ 3 II/Xây dựng đồ thị lực kéo ở các tỷ số truyền 4 III/Các loại lực cản tác dụng lên xe: 1/Lực cản lăn 6 2/Lực cản leo dốc 7 3/Lực cản không khí 7 4/Lực bám trên mặt đường 7 IV/Xây dựng đồ thị cần bằng Pk -V và xác định Vmax 8 V/Xây dựng đồ thị công xuất NK –V 9 VI/Xây dựng đồ thị (D-V) 11 VII/Xây dựng đồ thị khả năng tăng tốc 13 Mục lục 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu động cơ đốt trong.doc
Tài liệu liên quan