LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ SPC 4
CHƯƠNG I : KỸ THUẬT PCM 4
1.1. Đặc điểm kỹ thuật PCM 4
1.2. Lấy mẫu 5
1.3. Lượng tử hoá 8
1.4. Mã hoá 8
1.5. Ghép kênh phân chia theo thời gian 9
1.5.1. Ghép kênh sơ cấp 9
1.5.2. Ghép kênh cấp cao 13
CHƯƠNG II : TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ SPC 15
2.1. Đặc điểm của tổng đài điện tử số SPC 15
2.2. Nguyên lý cấu tạo của tổng đài điện tử số SPC 16
2.3. Nhiệm vụ của các khối chức năng 16
PHẦN II : TỔNG ĐÀI NEAX 61E 36
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TỔNG ĐÀI NEAX 61E 35
1.1. Đặc điểm 35
1.2. Dung lượng của tổng đài
1.3. Các tính năng thuê bao 35
36
1.4. Đặc tính của phần cứng và phần mềm 37
CHƯƠNG II : CẤU TRÚC PHẦN CỨNG
2.1. Tổng quát 43
43
2.2. Phân hệ ứng dụng 45
2.3. Phân hệ chuyển mạch 63
2.4. Phân hệ xử lý 68
2.5. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 71
PHẦN III : NGHIÊN CỨU KHỐI GIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO TƯƠNG TỰ TRONG TỔNG ĐÀI NEAX 61E 74
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHỐI GIAO TIẾP THUÊ BAO 74
1.1. Vị trí 74
1.2. Chức năng
1.3. Hoạt động của LM
1.4. Bảo dưỡng 74
75
78
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO 81
2.1. Chức năng của đường dây thuê bao 81
2.2. Cấu hình phần cứng 83
2.3. Hoạt động của đường dây thuê bao 84
2.4. Hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao Analog 96
103 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khối giao tiếp đường dây thuê bao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng đài Neax 61E bao gồm 4 phân hệ chức năng chính sau:
* Phân hệ ứng dụng .
* Phân hệ chuyển mạch .
* Phân hệ xử lý .
* Phân hệ khai thác và bảo dưỡng .
Các phân hệ này được thực hiện bằng các Modul và được lắp đặt theo từng cấu trúc khung .
1.4.2. Phần mềm .
Tổng đài Neax 61E là một hệ thống chuyển mạch điện tử hoạt động theo chương trình ghi sẵn (Store Program Control) . Các đặc tính của các phần mềm như sau :
Xử lý cuộc gọi theo phương pháp ghép kênh theo thời gian trên trục thời gian thực .
Đảm bảo độ ổn định và độ tin cậy của dịch vụ cao .
Có khả năng thay đổi hoặc bổ xung các chức năng một cách linh hoạt .
Kiến trúc cơ sở phần mềm hệ thống bao gồm 3 phần chính được lưu trữ trong bộ nhớ hệ thống .
* File hệ thống (tệp chương trình) chứa các chương trình điều khiển các chức năng xử lý chuyển mạch . Đặc biệt nó chứa hệ điều hành OS (Operating System) gồm các chương trình điều khiển việc thi hành , chương trình sử lý sự cố, chương trình chẩn đoán và hệ thống các chương trình ứng dụng bao gồm : chương trình xử lý cuộc gọi , chương trình quản lý ….
* File số liệu tổng đài : chứa các thông tin cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động chuyển mạch bình thường . Số liệu tổng đài đặc trưng cho một tổng đài và phản ánh chính xác tình trạng của tổng đài đó . Tệp số liệu tổng đài được nhân viên bảo dưỡng cập nhật để bổ xung hoặc sửa đổi khi cần thiết .
* File số liệu thuê bao : chứa tất cả các thông tin có liên quan đến thuê bao mà hệ thống phục vụ . Các thông tin mới như : bổ xung thêm thuê bao mới , thuê bao di chuyển tạm thời , thuê bao không kết nối với hệ thống nữa … Những thay đổi này đòi hỏi toàn bộ số liệu cần được cập nhật ngay lập tức . Dữ liệu cơ sở cũng được cập nhật mỗi khi tổng đài được mở rộng hay bổ xung . Các công việc cập nhật và kiểm tra này được thực hiện mà không phải ngắt các hoạt động xử lý cuộc gọi .
Phần mềm được lập trình có tổ chức mang tính Logic như việc dùng các lưa đồ thuật toán . Phần lớn chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao (High Level Language) hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình cho thông tin rất dễ hiểu tốn ít công việc để bảo dưỡng và chuẩn bị chương trình . Các chương trình hệ điều hành OS gồm các thao tác trên trục thời gian thực và các giao tiếp với phần cứng được viết bằng hợp ngữ .
Phần mềm được chia thành các Modul theo các chức năng như giao tiếp phần cứng , bảo dưỡng … Các chức năng của các Modul được thiết lập rõ ràng làm giảm đi sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Modul nên đã đơn giản hoá việc bổ xung , sửa đổi, bảo dưỡng và kiểm tra mỗi chức năng .
Mạng chuyển mạch TDNW
Digital
line
switch
Thiết
bị kiểm tra
Mạch điện đường
dây
Thiết bị vào ra
đến tổng đài ở xa
Phần mềm
Phần cứng
Chương trình
chuẩn đoán
Chương trình
quản lý (Chương trình điều khiển cơ sở dữ liệu )
Chương trình xử lý cuộc gọi
Chương trình điều khiển thi hành
Hệ Điều hành
Chương trình xử lý lỗi
Lệnh điều khiển phần
cứng
Tín hiệu phần mềm
Giám sát lỗi
Tín hiệu thông tin
Hình 23 : Mối quan hệ giữa phần cứng và hệ thống Neax 61E.
Hệ con chuyển mạch
MCSL/MAT
LC
D
L
S
W
ICT
OGT
ZWT
DTI
ANT
TRK
TRK
TDNW
LC
LC
LC
Hệ con ứng dụng
Từ tổng đài xa qua đương dây tương tự . Tới tổng đài xa qua đường dây PCM
LTI
HOWT
SUBLT
ALTE
LTM
MLILK
STTM
SVT
SVT
SVT
CLP
CLP
BC
ROMBCM
OIT
(
(
TSTM
MPC
TC
ALDISP
ALDISP
BC
CMM
OMB CLP
To
LTC
STC
TC
MT
DK
LPC
MODEM
MTU
1
<
MB
OMB
CLP
DTA
MAT
Tới/ từ trung tâm điều khiển và bảo dưỡng
MCSL
Hệ con thao tác
và bảo dưỡng
Hệ con tích luỹ
Hình 24: Cấu trúc tổng đài nội hạt
Chú giải :
LC : Line Circuit – Mạch đường dây .
DLSW : Digital Line Switch – Chuyển mach đường dây số .
OGT : Outgoing Trunk Circuit – Mạch trung kế gọi ra .
ICT : Incoming Trunk Circuit – Mạch trung kế tới .
DTI : Digital Transmission Interface – Giao tiếp truyền dẫn số .
ANT : Aunouncement Trunk – Trung kế thông báo .
TRK : Trunk – Trung kế .
STC : Service Trunk Circuit – Mạch trung kế phục vụ .
SPC : Stored Program Controlled – Chương trình điều khiển .
CLP : Call Processor – Bộ xử lý gọi .
BC : Bus Controller .
OMP : Operation and Maitenance Processor – Bộ xử lý bảo dưỡng và vận hành .
CMM : Common Memory Module – Modul nhớ chung .
MP : Multi Processon – Bộ đa xử lý .
ALDISP : Alarm Display – Hiển thị cảnh báo .
ROMCB : Remote Operation and Maivitenance Central Busic Modul Modul cơ sở của trung tâm bảo dưỡng và vận hành từ xa .
MCSL : Master Consele – Bàn điều khiển chủ .
MAT : Maintenance and Administration Terminal . Thiết bị đầu cuối quản lý và bảo dưỡng.
TSTM : Test Modul – Môdun kiểm tra .
MPC : Multi Processor Controlls - Điều khiển đa xử lý .
TC : Transmission Controller - Điều khiển truyền dẫn
HOWT : Howler Trunk Circuit – Mạng trung kế .
SUBLT : Suberiber Line Test – Thiết bị kiểm tra đường dây thuê bao .
ALTE : Automatic Line Test Equipment – Thiết bị kiểm tra đường dây thuê bao .
LTM : Line Test Module – Môdun kiểm tra đường dây .
MLINK : Maintenance Link – Liên kết bảo dưỡng .
TC : Transmission Controller – Khối điều khiển truyền dẫn .
MTU : Magnetic Tape Unit Mux – Bộ dẫn kênh của băng từ .
DKU : Disk Unit – Bộ đĩa .
MODEM : Modulation – Demodullation . Điều chế- Bộ giải điều chế .
Chương II : Cấu trúc phần cứng
2.1. Tổng quát .
Hình 25 : Cấu trúc cơ bản của phần cứng .
Mudul thuê bao (LM)
Mudul giao tiếp truyền dẫn số (DTIM)
DTIM
Mudul xử lý
báo hiệu
SHM
Điều khiển vùng (LOC)
LTE
DITC
RLUTM
DTIM kết hợp với DTI/TMT/SVT
Modul trung kế (TM)
Điều khiển giao tiếp truyền dẫn số (DTIC)
ELU
ELU
OTIM
ELU
ELU
OMC
OTIM
HUB
CSP
OMP
CLP
RMP
Điều khiển vào / ra
DAT
DK
MTU
Montel
KHW
KHW
KHW
KHW
Phân hệ ứng dụng
(các đường 2Mbps)
IMTA
Truyền dẫn tốc độ cao giữa các thiết bị
(hệ thống tuyền tin liên kết )
Điện thoại giám sát
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
Phân hệ xử lý
(các đường 2Mbps)
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ ứng dụng là nhóm các thiết bị liên kết giữa thuê bao và hệ thống chuyển mạch bởi các loại khác nhau của các đường dây
Phân hệ ứng dụng gồm :
+ Giao tiếp với đường thuê baothực hiện bởi các LM .
+ Giao tiếp với đường trung kế được thực hiện bởi các LM .
+ Giao tiếp với đường truyền dẫn được thực hiện bởi DTIM gồm các đường tốc độ sơ cấp 2 Mbps và đường truyền dẫn quang (OTIM) 8 Mbps .
+ Khối xử lý báo hiệu (SHM) xử lý mức 1 và mức 2 của hệ thống báo hiệu kênh chung , trung kế dịch vụ tạo ra và nhận các tone , các tín hiệu khác nhau sử dụng trong hệ thống báo hiệu kênh riêng .
+ Giao tiếp KHW là một giao tiếp chuỗi chuẩn cho truyền dẫn và nhận các tín hiệu thoại đã được ghép giữa phân hệ ứng dụng và chuyển mạch .
Phân hệ chuyển mạch là mạng phân chia thời gian (TDNW) của cấu hình T- S - T gồm hai chuyển mạch thời gian và một chuyển mạch không gian. TDNW là cấu hình non – blocking kiểu ngang và sử dụng bộ nhớ đệm kép cho chuyển mạch thời gian . Bộ điều khiển chuyển mạch của TDNW được thực hiện bởi bộ điều khiển cuộc gọi (CLP) của phân hệ xử lý thông qua thiết bị truyền tốc độ cao (hub).
Phân hệ xử lý gồm 4 loại xử lý : bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) , bộ xử lý cuộc gọi (CLP) , bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) và bộ xử lý quản lý tài nguyên (RMP) .
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm thiết bị kiểm tra đường dây , thiết bị vào /ra cho việc backup số liệu , thiết bị hoạt động , giám sát và bảo dưỡng của hệ thống . Khối thuê bao xa (RLU) và khối thuê bao mở rộng (ELU) được thiết kế để hoàn thiện hơn các thuê bao cách xa tổng đài host . RLU/ ELU và tổng đài host được kết nối bởi các đường tốc độ sơ cấp hoặc các đường quang 8 Mbps thông qua các tín hiệu thoại và các tín hiệu điều khiển cuộc gọi đã truyền và nhận . Trong điều kiện bình thường các cuộc gọi giữa các thuê bao ở RLU/ELU và cuộc gọi giữa RLU/ ELU thông qua host được điều khiển bởi host. Khi các đường tốc độ sơ cấp giữa RLU/ELU và host bị lỗi thì các cuộc gọi từ RLU/ ELU đến host bị gián đoạn .
2.2. Phân hệ ứng dụng .
Phân hệ ứng dụng nhận các tín hiệu qua các kiểu khác nhau của các đường từ thiết bị thuê bao và các hệ thống chuyển mạch ngoài tới hệ thống , biến đổi các tín hiệu thành các tín hiệu KHW chuẩn , gửi các tín hiệu KHW tới phân hệ chuyển mạch . Nó cũng biến đổi các tín hiệu KHW từ phân hệ chuyển mạch thành các tín hiệu giao tiếp của các đường thuê bao thường trước khi chuyển tới thiết bị thuê bao và các hệ thống chuyển mạch ngoài .
Phân hệ chuyển mạch
LC
LC
LMC
LC
LC
LMC
DT1
DT1
M DU MX U X
LLI
TRK
TRK
P
MU
DIT
DIT
DIT
DIT
M U X DUX
TMI
DTI
DTI
M D U U U X
M U X DUX
SVT
SVT
COSO
COSO
COSO
COSO
TMC
LOG
DLTC
RULK
DTK
TDNW
OTI
OT I
KHW
KHW
KHW
KHW
PHW
PHW
PHW
PHW
PHW
LM
Tới CSP
BHW
BHW
BHW
SHM
L2HW
L2HW
OMC
Tới
RLU
các đường quang
8 Mbps
Các đường tương tự hoặc số
Các trung kế tương tự
Tới ELU
Tới ELU
(
Phân hệ ứng dụng
Các đường quang
Hình 26 : Cấu trúc phân hệ ứng dụng .
Điện thoại ISDN
Các LM ,TM được điều khiển bởi các bộ điều khiển vùng LOC . Bộ điều khiển vùng LOC ghép kênh 4 đường PCMHW gửi từ LM hoặc TM thành một đường SHW nhờ PMUX và ngược lại phân kênh 1 đường BHW thành 4 đường PCMHW để gửi tới LM và TM nhờ PDMUX . Cấu trúc đường PCMHW là đường truyền dẫn với tốc độ 2048 Mb/s có 30 kênh thoại trên 32 khe thời gian . Cấu trúc của đường BHW là đường truyền với tốc độ 8448 Mb/s bao gồm 120 kênh thoại trên 132 khe thời gian .
2.2.1. Bộ điều khiển vùng – LOC (Local Controller) .
2.2.2.2. Chức năng của LOC .
* Điều khiển việc truyền tín hiệu đến hoặc đi từ SPC
LOC nhận các lệnh điều khiển từ LM và TM từ bộ điều khiển tuyến thoại SPC, đồng thời gửi các tín hiệu trả lời và thông tin bảo dưỡng về SPC trên các SHW.
* Chức năng ghép kênh / tách kênh sơ cấp .
Tách kênh các tín hiệu thoại từ 1BHW (128 kênh) thành 4 HW (32 kênh) theo hướng xuống (Pownward) . Ngược lại theo hướng lên (Upward) , LOC thực hiện ghép kênh 4 HW thành 1 SHW .
* Điều khiển các mạch LC và TRK theo các lệnh SD từ SPC gửi đến .
* Điều khiển kiểm tra đo thử : Đấu nối các LC , TRK , đến TSTADP .
* Điều khiển việc hạn chế gọi đi (Orignating Call)
Nhận tín hiệu điều khiển hạn chế cuộc gọi đi từ các khe thời gian đặc biệt trên SHW để nối thuê bao cần hạn chế gọi đi đến một bộ phát thông báo .
* Điều khiển kiểm tra kết nối (Connection Test)
LOC có một bộ thu / phát tín hiệu kiểm tra kết nối hoạt động theo các lệnh điều khiển CONT TST từ BHW . Việc kiểm tra kết nối được thực hiện 1 lần / 512 cuộc gọi . Tín hiệu kiểm tra được phát ở tần số 1000 Hz với mức tín hiệu là 0 dB.
* Điều khiển trung kế rung chuông (Ringing Trunk)
Gửi các tín hiệu điều khiển các pha cấp chuông đến những bộ giao tiếp thuê bao .
* Điều khiển bộ thu xung quay số – DPREC (Dial Pulse Receiver)
Đếm các xung quay số từ thuê bao gọi và chuyển kết quả về SPC .
* Điều khiển bộ phát xung quay số gọi đi – DPOC (Dial Pulse Sender)
Chuyển các xung quay số đến các trung kế được xác định theo lệnh DPOC từ SPC .
* Điều khiển các tín hiệu quét .
Truyền các tín hiệu quét từ LM hoặc TM về SPC .
Đến phần Test cho Card thuê bao
M U X
PHW
PHW
INF
PHW
INF
M U X
D
M U X
MISC
C1 ,D
C1 ,D
MISC
ALM, SCN
ALM, SCN
1
2
3
4
1
2
3
4
To ,CDL
To ,CDL
D
M U X
8K
TSN
KHW
INF
TAXI
TX
TAX
RX
1
2
CDL
DHM
1
2
TSTADP
(P- 8A7)
LTE
(P- 8A7)
CT
LAPDC
DHM
Test cho thuê bao ISDN
Cho ISDN
C1
KHW
RAD
ROM
KHW1
RAM
MUX/DMUX
PHW
Hình 27 : Sơ đồ khối chức năng của bộ LOC .
2.2.1.2. Cấu hình phần cứng .
LOC lắp đặt 2 card LAPDC , một card sử dụng như card dự phòng , sử lý giao thức lớp 2 kênh D cho 128 thuê bao số . Khi hệ thống phù hợp với 128 hoặc nhiều thuê bao số hơn .
LOC điều khiển tối đa 3840 thuê bao phù hợp giao tiếp đường thuê bao . Tập chung các tín hiệu thoại / dữ liệu phù hợp tối đa 30 đường tín hiệu PHW trước khi truyền thông qua KHW tới khối chức năng chuyển mạch thời gian .
Mỗi LOC có thể điều khiển lên tới 30 LM và mỗi LM có thể phù hợp 128 thuê bao tương tự và 64 thuê bao số .
Khi hệ thống phù hợp thuê bao số , LOC lắp card LAPDC để thực hiện xử lý mức 2 ISDN . LOC có thể lắp đặt tới 2 Card LAPDC . LAPDC có n+1 cấu hình thừa , 1 card LAPDC có thể xử lý 128 thuê bao số . Khi hệ thống có nhiều hơn 128 thuê bao số , LOC lắp đặt card DHMI được kết nối với khối xử lý kênh D (DHM) gồm các card LAPDC . Sự phân phối giữa LOC và DHM có thể xử lý tới 1920 thuê bao ISDN .
Khi LOC lắp đặt các thuê bao ISDN , nó cung cấp chức năng kiểm tra thuê bao BRI .
2.2.2. Khối giao tiếp truyền dẫn số DTIM .
2.2.2.1. Đặc điểm của DTIM .
Module giao tiếp truyền dẫn số DTIM tạo ra giao tiếp truyền dẫn số giữa các hệ thống PCM 30 kênh thoại tiêu chuẩn CEPT . Một LTF có gắn 16 DTIM , trong khi mỗi DTIM có thể đáp ứng 240 kênh trên các đường PCM . Do đó LTF có thể đáp ứng tối đa 3840 kênh .
DTIM được kết nối với các đường PCM sơ cấp theo luật A (30/32 kênh tần số 2,048 Mhz) .
Mỗi DTIM có 2 DTIC , mỗi DTIC điều khiển 4DTI . Mỗi DTI được nối với một đường PCM 30 kênh thoại , do đó 1 DTIM có thể đáp ứng được 240 kênh thông tin .
Dung lượng xử lý :
Số trung kế 120 / DTIC .
Số bộ phát xung quay số gọi đi DPOS : 32 trung kế / DTIC .
Số bộ phân xung quay số DPREC : 32 trung kế / DTIC .
2.2.2.2. Cấu hình phần cứng .
DTI
DRP
M U X
DRP
SCN
MEN
SCN
MEN
DT1
(ADLT)
M U X
MUX 1
MUX 0
HW
HW
(UP)
HW
HW
(Down)
0 0
MSGQ
MSGQ
0 0
Đi/ đến từ trạm khác
Hình 28 : Sơ đồ khối chức năng của DTIM .
Giao tiếp truyền dẫn số (DTI) : nhận các tín hiệu tốc độ sơ cấp (2,048 Mb/s) từ tổng đài khác và biến đổi chúng thành tín hiệu SHW trước khi truyền tới MUX . Ngược lại , DTI biến đổi các tín hiệu SHW nhận được từ DMUX thành các tín hiệu tốc độ sơ cấp và gửi chúng tới trung kế tổng đài .
Bộ ghép / bộ tách (MUX/ DMUX) : Ghép 4 đường tín hiệu SHW từ 4 DTI thành một đường tín hiệu HW trước khi truyền tới DITC . Ngược lại tách 1 đường HW từ DTIC thành 4 đường SHW trước khi truyền tới 4 DTI .
Bộ điều khiển DTI (DTIC) : Điều khiển các DTI bởi tín hiệu của bộ xử lý cuộc gọi (CLP) .
HDB3
U/B
CRC
COD
INS2
DRP2
INS1
DRP2
B/U
HDB3
CRC
DEC
ALM
FA
S – SIG
MEN
DMUX
DMUX
SYNC
S – SIG
MEN
+
Trạm khác
DT1
S
EL
Hình 29 : Sơ đồ khối chức năng Card DTI .
* Trung kế dịch vụ SVT
Bộ nhận REC có nhiệm vụ nhận các tín hiệu PB, đa tần MFC và các tín hiệu Tone khác được sử dụng hệ thống . Sự gửi các thông tin bằng các con số hoặc thông tin nhận Tone được truyền đi bởi tín hiệu nhận tới RLOC .
Bộ SND : Trong trường hợp với lệnh từ ROLC , SND tạo các tín hiệu MF , PB, MFC, và TN cho thuê bao để phù hợp với RLU .
Bộ thông báo ANM (Annoucement) : Kết hợp với lệnh từ RLOC , ALM đọc dữ liệu âm thanh được lưa giữ trong bộ nhớ , sau đó gửi chúng tới RLOC . ANM có thể gửi dữ liệu tới 16 kênh trong cùng một thời điểm . Có thể ghi dữ liệu phù hợp với các lệnh RLOC . Cập nhật dữ liệu được truyền từ khối xử lý (PRU) tại host thông qua RLUIM và RLOC .
Nhận và gửi báo hiệu địa chỉ và báo hiệu đường được sử dụng trong hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và cung cấp kiểu Tone dịch vụ và bản tin thông báo khác nhau.
Được kết nối tới bộ điều khiển trung kế (TMC) bởi các đường khối trung kế để truyền tín hiệu thoại và điều khiển giữa TM và DTIC.
* Bộ điều khiển đường số liệu tiên tiến (ADLT) cung cấp phần kiểm tra đường PCM , kiểm tra bit lỗi .
2.2.3. MODLE Trung kế .
2.2.3.1 Các chức năng của TM .
* Điều khiển báo hiệu trung kế tương tự .
* Ghép kênh và tách kênh .
* Điều khiển bộ CODEC .
* Tự chuẩn đoán .
* Giao tiếp với các trung kế tương tự
2.2.3.2. Các khối chức năng của TM .
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
TRK
CODEC
CLT
SD/SCN
CLT
TST ADP
DM U
DM U
QCLT
CLK
CPU
PCM HW (Dn)
PCM HW (Up)
SCN signal (Dn)
SCN signal (Up)
SD/SCN CONT
BUS
ALM MS ML
SCN
O
1
2
3
4
O
1
2
3
4
Hình 30 : Sơ đồ khối chức năng của TM .
* Bộ điều khiển CODEC
- Tạo ra các tín hiệu ROD , TOD , RCCK và TCCK để điều khiển bộ CODEC của mỗi Card trung kế .
- Điều khiển việc định thời truyền dẫn tín hiệu PCM theo hướng đi , đến LOC (PCM UP) và định thời nhận các tín hiệu PCM theo hướng ngược lại (PCM DWN) .
- Tạo ra các tín hiệu điều khiển đệm PAD trong mỗi Card trung kế .
* Khối điều khiển phân bố tín hiệu điều khiển SP và tín hiệu quét SCN .
- Nhận các tín hiệu SCN từ các Card trung kế và truyền các tín hiệu điều khiển SD đến Card trung kế .
* Bộ xử lý trung tâm (CPU)
- Điều khiển nhiều bộ điều khiển khác nhau hoạt động với tần số đồng hồ là 4 Mhz .
* Thanh ghi dịch (Shift Register) : Điều khiển việc truyền các tín hiệu SCN về LOC ở dạng nối tiếp .
* Bộ điều khiển vào ra nối tiếp : Chuyển các số liệu từ nối tiếp sang song song, nhận các lệnh từ LOC và trả lời trở lại .
2.2.4. Khối xử lý báo hiệu (SHM)
2..2.4.1. Các chức năng của khối SHM .
- Giao tiếp với Bus tăng cường đường thoại kết nối giữa hệ xử lý báo hiệu CSP và bộ điều khiển báo hiệu .
- Xử lý báo hiệu CCS7 .
- Ghép tín hiệu mức hai cao tốc L2HW tới đường cao tốc truyền tín hiệu sơ cấp và ngược lại .
- Chuyển đổi mức tín hiệu của SHM thành tín hiệu của MODEM .
- SHM thực hiện kết hợp với báo hiệu số 7 (nhận và truyền khối báo hiệu , phát hiện lỗi , điều khiển truyền lại …) .
2.2.4.2. Các khối chức năng của SHM .
DTIC
ESB bus
PMX
SBIS
CSP
CCSC
LIT
MODEM
SHM
Hình 31: Sơ đồ khối chức năng của khối xử lý báo hiệu .
* Giao tiếp Bus điểm báo hiệu phụ (SBIS) :
- Truyền thông tin báo hiệu số 7 giữa CCSC và bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) .
- Bus được sử dụng cho truyền dẫn báo hiệu lớp 3 được gọi đến Bus tăng cường đường thoại (ESP - Bus) . Trên thực tế đây là Card P – 8A7A với nhiệm vụ vhuyển đổi mức tín hiệu (V.11 tới TTL và ngược lại) của I – Bus , C- Bus , các đường riêng tín hiệu cảnh báo giữa CSP và CCSP / LAPBC . Điều khiển trực tiếp các tín hiệu truyền qua I- Bus và C- Bus giữa CSP và CCSP / LAPBC Card .
- Giao tiếp C- Bus (CBI) ở Card P- 8A7A dùng điều khiển cổng vào/ra như nhận dạng mặt lạ cảnh báo & chức năng chuẩn đoán .
- Điều khiển cảnh báo nằm tại Card P- 8A7A nhận các tín hiệu cảnh báo từ các phần tử thụ động , khôi phục và nhận dạng các mặt lạ xung dữ liệu từ cổng 0 của CBI .
* Bộ điều khiển báo hiệu kênh chung (CCSC) : Card 8A 4V
- Gồm CPU 16 bit gắnvới các mạch ngoại vi như là khối điều khiển ngắt .
- Memory (MEM) có Rom với phần mềm riêng CCSC 384 Kbytye và Ram với phần mềm Firm ware trong vùng làm việc CCSC 512 Kbyte .
- ESP – Bus Slave INF : Chức năng thông tin , nhớ đệm bản tin …
- LZINF : Kết thúc lớp Z của C7 , chuyển mạch giữa các đường số và tương tự, lựa chọn hệ thống làm việc của LZHW , điều khiển / thu nhận dữ liệu tín hiệu báo hiệu C7 cho đường số .
- LHNF : Điều khiển thu nhận dữ liệu tín hiệu báo hiệu C7 cho đường tương tự .
- Thực hiện điều khiển , phát hiện lỗi và điều khiển truyền lại của báo hiệu số 7 nhận được từ PMX hoặc L1I và gửi thông tin báo hiệu số 7 lớp 3 thông qua ESP – Bus tới CCSP .
- Ngược lại , thêm thông tin báo hiệu số 7 lớp 2 tới thông tin lớp 3 nhận được thông qua ESP – Bus từ CSP trước khi truyền thông tin kết hợp tới PMX hoặc L1I .
* Bộ ghép / tách PHW (PMX) .
- Khi đường liên kết số được sử dụng cho truyền dẫn và nhận báo hiệu số 7 , PMX đã được sử dụng ghép tối đa 4 đường báo hiệu lớp 2 (L2HM) thành một đường báo hiệu PHW và ngược lại .
- Giao tiếp lớp 1 (L1I) : Khi đường tương tự được sử dụng cho truyền dẫn và nhận báo hiệu số 7 , L1I được sử dụng . Biến đổi báo hiệu mức TIL nhận được từ CCSC thành V1.1 hoặc V.28 báo hiệu số 7 trước khi truyền tới MODEM .
(2)
(3)
(1)
(4)
ESP- Bus
Interface
CBI
ESP- Bus
Slave INF
L1INF
L2INF
MEN
CPU
Alarm
controller
I - Bus 0
C- Bus 0
ESP- Bus
Interface
CBI
ESP- Bus
Slave INF
L1INF
L2INF
MEN
CPU
Alarm
controller
I - Bus 0
C- Bus 0
SBIS Card system 1
L1TNF In
CCSC/ LAPBC
Card 1
SBIS Card system 0
(7)
L1T Card 1
CCPM
(CSP)
(2)
MODEM
V11
DR/ RC
L2HW INF
SHW INF
PHW INF
(1)
Mạch giám sát CLK
PMHO(DTIC)
V11
DR/ RC
L2HW INF
SHW INF
PHW INF
(1)
Mạch giám sát CLK
PM
CDTIC
PMX Card system 0
PMX Card system 1
L1T Card 1
(3)
MODEM
Hình 32: Sơ đồ khối chức của SHM
2.2.5. Khối đồng hồ .
2.2.5.1. Các chức năng của CLKM .
* Tạo tín hiệu đồng bộ : Tạo đồng bộ tín hiệu đồng hồ 64 Khz với đồng hồ phụ (khối DTIM , L/M – L/M, ASM) sau đó phân chia nó tới chuyển mạch thời gian (TSM, SSM hoặc L/M- L/Mvà ASM) .Khi DT/M hoặc L/M – UNM và ASM thì sự phân chia đồng hồ phụ được dừng lại thì khối A – CLKM tạo ra tín hiệu đồng hồ 64 Khz cho chính nó .
* Chuyển hướng đồng hồ phụ : Có thể chọn 1 trong 16 đồng hồ phụ (1,54 Mhz hoặc 2.048 Mhz ) từ tối đa 16 tuyến . Khi lỗi xẩy ra trong hướng đồng hồ phụ đã được lựa chọn , chọn đồng hồ phụ từ các tuyến đồng hồ phụ mà không có lỗi . Các tuyến đồng hồ phụ được chuyển mạch qua bởi phần cứng hoặc phần mềm .Khi các tuyến đồng hồ phụ được chuyển mạch qua bởi phần cứng hoặc phần mềm nếu lỗi xẩy ra trong tuyến đồng hồ phụ , gửi từ tuyến đồng hồ phụ đã được lựa chọn tự động tuyến đồng hồ phụ có thứ tự tiếp theo .
* Tạo xung đa tần (MFP) : Tạo xung đồng bộ MFP chu kỳ 1,008s với tín hiệu đồng hồ được tạo bởi chính A- CLKM và cung cấp nó tới chuyển mạch .
* Cung cấp tín hiệu hoạt động : Chỉ thị trạng thái hoạt động của chính CLKM
* Nhận lệnh từ bộ điều khiển giám sát (SVC)
Chuyển qua hướng đồng hồ phụ , thực hiện thiết lập thời gian cho đồng hồ chủ (MTM) và cung cấp các vận hành khác phù hợp với các lệnh được gửi từ bộ điều khiển giám sát (SCV) trong CCPM thông qua Bus hỗn hợp (MISC - BUS) .
2.2.5.2. Sơ đồ các khối chức năng .
Đến
TSM
& SSM
Điều khiển chuyển mạch SWC
Bộ dao động OSC
Phân phối xung đồng hồ
Điều khiển thu CDRV
Điều khiển Clock
4 Khz
CLK
16 Khz
CLK
0 0
0F
1F
System 0
Từ
DTIM
System 1
Chú ý : 8A7Q hoặc 8B2E là 8
8A7R hoặc8B2F là 16
MTM
MISC- bus
Đến / đi từ system 0 SVC
Đến đi từ system 1 SVC .
INS ALM RFO RF15/7
32,768 Khz
System 1
1F
0F
4
4
00
10
03
13
4đôi
Hình 33 : Sơ đồ khối của CLKM .
* Giao tiếp cho các đồng hồ được trích từ các đường dây .
Giao tiếp DTIM : Đồng hồ phụ 1,544 Mhz hoặc 2,048 Mhz (V.11) .
Các giao tiếp L/ M – UM và ASM : SDH OC3/ OC12:V.11(19,44 M/9)
* Giao tiếp CCPM : 307,2 Kpbs đồng bộ đầu cuối .
* Giao tiếp chuyển mạch cho TSM, SSM, L/ M- UM , ASM đồng bộ 64 Khz (Bp), 1 giây MFT (Bp) , ACT (V.11) .
* Có thể lựa chọn 1 trong 16/ 8 đồng hồ phụ gửi thông qua lớn nhất là 16/ 8 tuyến , đồng hồ phụ được lựa chọn sử dụng như đồng hồ tham khảo .
* Các đặc tính về điện :
+ Độ chính xác ± 3,7 *10-7 cho 20 năm (P- 8A7R/ P- 8B2F H_CLK Card).
± 4,6 *10-6 cho 20 năm (P- 8A7Q/ P- 8B2E M- CLK Card)
+ Độ ổn định đồng hồ :
± 1,0 * 10-9 cho mỗi ngày (P- 8A7R/ P- 8B2F H_CLK Card) .
± 1* 10-8 cho mỗi ngày (P- 8A7Q/ P- 8B2E M- CLK Card) .
2.2.6. Khối điều khiển giao diện tập trung thuê bao (RLUIC)
Hệ thống tập trung thuê bao xa là hệ thống trong đó các chức năng ghép kênh tín hiệu thoại và truyền dẫn được thêm vào bộ điều khiển địa phương ở trạm chủ, nó cho phép hệ thống có thể phục vụ một cách có hiệu quả các thuê bao ở các vùng cách xa trạm chủ . Hệ thống này bao gồm khối điều khiển giao diện tập trung thuê bao xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng và bộ tập trung thuê bao xa (RLU) được cài đặt ở trạm xa .
LC
LC
LC
DT1
X. 25R
CPU
TDNW
DT1
X. 25H
CLP
HUB
LSW
(
(
(
Đường tốc độ cơ bản
LSW
CPU
Trả lời
SCN
ALM
Lệnh
X25H : X25 Host
X25R : X25 Remote
RLU
RLUIC
Bản tin
Trạm xa
Trạm chủ
Hình 34: Cấu hình của hệ thống RLU
RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) ở trạm chủ . Bản tin điều khiển RLU từ CLP được CPU của RLUK chuyển sang dạng điều khiển RLU và lệnh này được gửi tới RLU thông qua đường truyền số tốc độ cơ sở . Cũng thông qua đường truyền số này thông tin trả lời cho các lệnh điều khiển RLU cũng như các tín hiệu quyét (SCN) và tín hiệu cảnh báo (ALM) từ mạch đường dây được gửi tới CPU của (RLUK), tại đây nó được chuyển thành dạng bản tin trước khi chuyển tới CLP .
Các cuộc gọi bên trong RLU được thiết lập bởi chuyển mạch đường dây (LSW) trong RLU và không qua mạng chuyển mạch TDNW của trạm chủ . Chức năng này được gọi là Dropback . Các đường thoại giữa RLU và trạm chủ được sử dụng dành riêng cho các cuộc gọi hướng tới trạm chủ , vì thế yêu cầu ít đường cáp cài đặt giữa RLU và trạm chủ . Vì LSW trong RLU có chức năng tập trung thuê bao nên các đường cáp được cài đặt giữa RLU có chức năng tập trung thuê bao nên các đường cáp được cài đặt giữa RLU và trạm chủ được hạn chế đến một số lượng phù hợp với lưa lượng thoại .
2.2.7. Module giao diện truyền dẫn quang (OTIM).
Khi giữa trạm chủ và trạm xa (RLU hoặc ELU) được kết nối với số lượng dây lớn giá thành cho đường dây có thể giảm nếu sử dụng truyền dẫn quang . Một card giao diện truyền dẫn quang (OTI) trong modul giao diện truyền dẫn quang (OTIM) được trang bị hai mạch truyền dẫn quang giống hệt nhau . Mỗi mạch ghép kênh 4 luồng tín hiệu PCM tốc độ cơ sở 2,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN184.doc