Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt trong luận văn

Danh mục các bảng

Danh mục các sơ đồ

Danh mục các ảnh

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Sinh lý bệnh học loãng xương 3

1.1.1. Cấu trúc xương và chuyển hóa xương 3

1.1.2. Quy trình chuyển hóa xương 4

1.1.3. Điều hòa chuyển hóa xương 10

1.2. Mãn kinh 14

1.2.1. Khái niệm mãn kinh 14

1.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến mãn kinh 15

1.2.3. Ảnh hưởng của mãn kinh 16

1.3. Loãng xương 17

1.3.1. Khái niệm và định nghĩa loãng xương 17

1.3.2. Phân loại loãng xương 18

1.3.3. Triệu chứng loãng xương 20

1.3.4. Những yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương 21

1.3.5. Các phương pháp đo lường mật độ xương 23

1.3.6. Chẩn đoán loãng xương 26

1.4. Các yếu tố nguy cơ gãy xương và mô hình dự đoán nguy cơ gãy xương 27

1.4.1. Các yếu tố nguy cơ của gãy xương do loãng xương 27

1.4.2. Các mô hình dự đoán nguy cơ gãy xương 30

1.5. Tình hình loãng xương, gãy xương trong nước và trên thế giới 33

1.5.1. Tình hình loãng xương và gãy xương trên thế giới 33

1.5.2. Tình hình loãng xương và gãy xương trong nước 35

CHƯƠNG 2 36

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.1. Đối tượng nghiên cứu 36

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 36

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 36

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 36

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36

2.2.2. Xác định cỡ mẫu và phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu 36

2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 37

2.2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 38

2.2.5. Phân tích số liệu 46

2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 47

CHƯƠNG 3 49

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49

3.2. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng nghiên cứu 51

3.2.1. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương nhóm đối tượng nghiên cứu 51

3.2.2. Liên quan mật độ xương, loãng xương với một số đặc điểm đối tượng 52

3.3. Xác định các yếu tố nguy cơ gãy xương, dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX và Garvan 64

3.3.1. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương với các yếu tố nguy cơ gãy xương 65

3.3.2. Dự đoán gãy xương theo mô hình FRAX và mô hình Garvan 70

CHƯƠNG 4 77

BÀN LUẬN 77

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 77

4.1.1. Đặc điểm độ tuổi 77

4.1.2. Đặc điểm chiều cao, cân nặng và BMI 77

4.1.3. Đặc điểm về kinh nguyệt và số lần sinh con 78

4.2. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương của các đối tượng nghiên cứu 78

4.2.1. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương 78

4.2.2. Liên quan mật độ xương, loãng xương với một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 83

4.3. Xác định một số yếu tố nguy cơ gãy xương và dự báo nguy cơ gãy xương đùi theo mô hình FRAX và Garvan 98

4.3.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ gãy xương 98

4.3.2. Dự báo nguy cơ gãy xương đùi theo mô hình Frax và Garvan 100

KẾT LUẬN 105

KIẾN NGHỊ 107

DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 108

CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

 

doc135 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 10,2 1 đến 2 con 40 19,4 3 đến 4 con 72 35,0 Trên 5 con 73 35,4 ± SD 3,8 ± 2,4 Tính trung bình mỗi phụ nữ sinh gần 4 con (độ lệch chuẩn 2,4), phụ nữ không sinh con (vô sinh) 10,2%, và trên 5 con là 35,4%. Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi mãn kinh Tuổi mãn kinh (MK) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) MK sớm (<47 tuổi) 44 21,4 MK bình thường(từ 47- 52 tuổi) 115 55,8 MK muộn (>52) 47 22,8 Tổng 206 100 ± SD 49,5 ± 4,3 tuổi Phụ nữ MK sớm 44 người (21,4%), MK muộn 47 người (22,8%). Tuổi MK trung bình 49,5 (độ lệch chuẩn 4,3). Bảng 3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mãn kinh Thời gian mãn kinh Số lượng (n) Tỷ lệ (%) MK dưới 5 năm 11 5,3 MK từ 5- ≤10 năm 30 14,6 MK trên 10 năm 165 80,1 Tổng 206 100,0 Phân bố phụ nữ MK dưới 5 năm chiếm 5,3%, 14,6% cho phụ nữ MK từ 5 - ≤10 năm và đa số đối tượng trên 10 năm MK chiếm 80,1%. 3.2. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng nghiên cứu 3.2.1. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương nhóm nghiên cứu Bảng 3.7. Tỷ lệ loãng xương tại cổ xương đùi Tỷ lệ loãng xương (theo WHO) Số lượng (n=206) Tỷ lệ (%) Bình thường 113 54,8 Thiếu xương 70 34,0 Loãng xương 23 11,2 Tính chung, MĐX trung bình là 0,76 g/cm2 (độ lệch chuẩn 0,14), với giá trị thấp nhất là 0,418 và cao nhất là 1,217 g/cm2. Chỉ số T trung bình (và độ lệch chuẩn là -0,89 ± 1,20. Dựa vào chỉ số T, phân bố chẩn đoán loãng xương được trình bày trong bảng trên. Tỷ lệ loãng xương là 11,2% (n = 23 / 206). Nhưng tỷ lệ thiếu xương lên đến 1/3 (70/206). 3.2.2. Liên quan mật độ xương, loãng xương với một số đặc điểm đối tượng 3.2.2.1. Liên quan mật độ xương, chỉ số T-score với một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mật độ xương. Nhóm tuổi (n=206) Mật độ xương (g/cm2) T-score < 60 tuổi (n=17) 0,871 ± 0,082 0,029 ± 0,781 60- 69 tuổi (n=128) 0,788 ± 0,128 -0,671 ± 1,134 ≥70 tuổi (n=61) 0,684 ± 0,121 -1,600 ±1,073 So sánh 60-69 và <60 -0.08 (p = 0,027) -0,70 (p = 0,03) ≥70 và <60 -0,19 (p < 0,001) -1,62 (p < 0,001) ≥70 và 60-69 -0,10 (p < 0,001) -0,92 (p < 0,001) MĐX giữa 3 nhóm tuổi cho thấy có sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể, nhóm tuổi trên 70 có MĐX thấp hơn nhóm <60 tuổi 0,19 g/cm2, tương đương với 1,62 SD (p < 0.001), và nhóm 60-69 tuổi cũng có MĐX thấp hơn nhóm <60 tuổi 0,08 g/cm2, tương đương với -0,7 SD (p = 0,027). Hệ số tương quan r= -0,40; p<0,05 MĐX=1,33-0,0085 * Tuoi Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tuổi và mật độ xương. Có mối liên quan nghịch giữa độ tuổi và MĐX. Độ tuổi càng tăng MĐX càng giảm và hệ số tương quan là r = -0,40 (P < 0,05). Bảng 3.9. Mối liên quan giữa nhóm BMI và mật độ xương. Nhóm BMI (n=206) Mật độ xương (g/cm2) T-score Thiếu cân: <18,5 (n=5) 0,602± 0,161 -2,260± 1,488 Bình thường: 18,5 -24,9 (n=107) 0,738 ±0,121 -1,130± 1,007 Thừa cân: ≥25,0 (n=94) 0,804 ±0,137 -0,541 ± 1,207 So sánh Bình thường vs thiếu cân 0,13 (p = 0,060) 1,13 (p=0,08) Thừa cân vs thiếu cân 0,20 (p = 0,002) 1.72 (p=0,003) Thừa cân vs bình thường 0,07 (p = 0,001) 0.59 (p=0,001) Chỉ số BMI được chia thành 3 nhóm: thiếu cân (dưới 18,5), bình thường (18,5 đến 25,0) và thừa cân (25,0 hoặc cao hơn). Kết quả cho thấy có 2,4% thiếu cân, 52% bình thường, và 46% thừa cân. Nhóm bình thường có MĐX cao hơn nhóm thiếu cân 0,13 g/cm2 (tương đương với 1,13 SD, nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p = 0,06) vì số cỡ mẫu thấp ở nhóm thiếu cân. Tuy nhiên, nhóm thừa cân có MĐX cao hơn nhóm bình thường 0,07 g/cm2 (hay 0,59 SD) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0.001). Hệ số tương quan r=0,43: p<0,05 MĐX= 0,37+ 0,0069* Cân nặng Biểu đồ 3.2. Tương quan mật độ xương và cân nặng (n=206) Mối liên quan giữa cân nặng và MĐX được phân tích bằng mô hình hồi qui tuyến tính (Biểu đồ 3.2). Kết quả phân tích cho thấy mỗi kg tăng cân nặng có liên quan đến 0,007 g/cm2 tăng MĐX. Những khác biệt về cân nặng giữa các phụ nữ giải thích được 19% phương sai của MĐX (r = 0,43). Hệ số tương quan r=0,21, p<0,05 MĐX= -0,06+ 0,005* Chieucao Biểu đồ 3.3. Tương quan mật độ xương và chiều cao (n=206) Phân tích bằng mô hình hồi qui tuyến tính cũng cho thấy có mối liên quan dương tính giữa chiều cao và MĐX. Mỗi cm tăng chiều cao liên quan đến tăng 0,005 g/cm2 MĐX (p = 0,002). Tuy nhiên, chiều cao chỉ giải thích được 4% phương sai của MĐX ( r = 0,20). Nói cách khác, mối liên quan giữa chiều cao và MĐX yếu hơn mối liên quan giữa cân nặng và MĐX. Bảng 3.10 Mối liên quan giữa tuổi có kinh và mật độ xương. Tuổi có kinh (n=206) Mật độ xương (g/cm2) T-score <13 tuổi (n=4) 0,842± 0,125 -0,050 ±1,212 13-14 tuổi (n=51) 0,761±0,125 -0,962± 1,140 ≥15 tuổi (n=151) 0,765±0,138 -0,886± 1,215 So sánh 13-14 vs <13 -0,08 (p = 0,48) -0,91 (p = 0,31) 15+ vs <13 -0,08 (p = 0,49) -0,84 (p = 0,35) 15+ vs 13-14 0,003 (p = 0,98) 0,08 (p = 0,92) Mối liên quan giữa MĐX và tuổi có kinh lần đầu được phân tích bằng phương pháp phân tích phương sai, và kết quả được trình bày trong (bảng 3.10). Đa số phụ nữ báo cáo có kinh ở tuổi 15 (n = 151); nhóm này tuy có MĐX thấp hơn nhóm có kinh sớm (<13 tuổi), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, không có mối liên quan đáng chú ý giữa độ tuổi có kinh và MĐX. Bảng 3.11 Mối liên quan giữa số con và mật độ xương. Số lần sinh con (n=206) Mật độ xương (g/cm2) T-score Không sinh con (n=21) 0,723±0,147 -1,185 ±1,461 Từ 1 - 2 con (n=40) 0,816±0,124 -0,442±1,034 Từ 3 - 4 con (n=72) 0,780± 0,129 -0,811 ±1,161 Trên 5 con (n=73) 0,733± 0,134 -1,124 ±1,174 So sánh 1-2 và 0 (không sinh con) 0,09 (p = 0,05) 0,74 (p = 0,09) 3-4 và 0 0,06 (p = 0,29) 0,37 (p = 0,57) 5+ và 0 0,01 (p = 0,99) 0,06 (p = 0,99) 3-4 vs 1-2 -0,03 (p=0,52) -0,37 (p = 0,39) 5+ vs 1-2 -0,08 (p= 0,008) -0,68 (p = 0,01) 5+ vs 3-4 -0,05 (p = 0,14) -0,31 (p = 9,38) Biểu đồ 3.4. So sánh mật độ xương số lần sinh con (n=206) Mối liên quan giữa MĐX và số con được phân tích bằng phương pháp phân tích phương sai (Bảng 3.11 và biểu đồ 3.5). Biểu đồ cho thấy nhóm có 5 con trở lên có MĐX thấp hơn nhóm có 1-2 con, và phân tích phương sai cho thấy độ khác biệt là 0,08 g/cm2 (hay tương đương 0,68 SD; p = 0,008). MĐX của các nhóm khác không khác nhau có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi mãn kinh và mật độ xương. Tuổi mãn kinh (n=206) Mật độ xương (g/cm2) Tscore MK< 47 tuổi (n=44) 0,756 ± 0,118 -1,036 ± 1,141 MK 47-52 tuổi (n=115) 0,747 ± 0,136 -1,015 ±1,218 MK >52 tuổi (n=47) 0,815 ± 0,138 -0,440 ±1,106 So sánh 47-52 vs <47 -0,008 (p=0,93) 0.02 (p = 0,99) 52+ vs <47 0,06 (p = 0,08) 0.59 (p = 0,04) 52+ vs 47-52 0,068 (p = 0,01) 0.57 (p = 0,01) Tuổi MK được chia thành 3 nhóm: dưới 47 tuổi (n = 44), 47 đến 52 (n = 115), và trên 52 tuổi (n = 47). Mối liên quan giữa nhóm tuổi MK và MĐX được phân tích bằng mô hình phân tích phương sai, và kết qủa được trình bày trong (bảng 3.12). Nhìn chung, nhóm có tuổi MK trên 52 có MĐX cao hơn nhóm có tuổi MK 47-52, và mức độ khác biệt là 0,068 g/cm2 hay 0,57 SD (p = 0,01). Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thời gian mãn kinh và mật độ xương. Thời gian mãn kinh (n=206) Mật độ xương (g/cm2) T-score MK < 5 năm (n=11) 0,860 ± 0,062 -0,127 ± 0,606 MK từ 5-≤10 năm (n=30) 0,821 ± 0,113 -0,420 ± 0,966 MK trên 10 năm (n=165) 0,748 ± 0,137 -1,024 ± 1,227 So sánh 5-9 vs <5 năm -0,04 (p = 0,67) -0,30 (p = 0,76) 10+ vs <5 năm -0,11 (p = 0,02) -0,89 (p = 0,03) 10+ vs 5-10 năm -0,07 (p = 0,01) -0.60 (p = 0,03) Mối liên quan giữa thời gian sau MK và MĐX được phân tích bằng phương pháp phân tích phương sai (Bảng 3.13). Kết quả cho thấy phụ nữ có thời gian sau MK càng cao thì MĐX càng giảm. Chẳng hạn như so với phụ nữ có thời gian MK dưới 5 năm, phụ nữ với thời gian MK trên 10 năm có MĐX thấp khoảng 0,11 g/cm2, tương đương với ~0,9 SD (p = 0,01). Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử té ngã và mật độ xương. Tiền sử té ngã (n=206) Mật độ xương (g/cm2) Tscore Tiền sử té ngã (n=38) 0,640 -1,976 Tiền sử không té ngã (n=168) 0,793 -0,642 Giá trị p p<0,05 p<0,05 Tiền sử có té ngã MĐX thấp hơn người không có tiền sử té ngã và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình gãy xương và mật độ xương. Tiền sử gia đình GX (n=206) Mật độ xương (g/cm2) Tscore Tiền sử gia đình có GX (n=22) 0,580 -2,618 Tiền sử gia đình không GX (n=184) 0,786 -0,682 Giá trị p p<0,05 p<0,05 Tiền sử gia đình GX MĐX và T-score thấp hơn người không có tiền sử gia đình GX và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 3.2.2.2. Liên quan loãng xương với một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.16. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi Nhóm tuổi (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) <60 tuổi (n=16) 14 82,4 3 17,6 0 0,0 p<0,001 60- 69 (n=128) 82 64,0 39 30,5 7 5,5 ≥70 (n=61) 17 27,9 28 45,9 16 26,2 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tỷ lệ loãng xương phân chia theo 3 nhóm tuổi (Bảng 3.16) cho thấy có mối liên quan gần như tuyến tính. Phụ nữ ở tuổi 70 hoặc cao hơn có tỷ lệ loãng xương 26,2%, cao gần 5 lần so với nhóm tuổi 60 - 69 (tỷ lệ 5,5%), và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Trong nhóm phụ nữ dưới 60 tuổi, không có ai bị loãng xương. Bảng 3.17. Mối liên quan mức độ loãng xương theo BMI NhómBMI (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãngxương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) BMI<18,5 (n=5) 1 20,0 1 20,0 3 60,0 < 0,001 18,5≤BMI<25,0 (n=107) 51 47,7 43 40,2 13 12,1 BMI≥25,0(n=94) 61 64,9 26 27,7 7 7,5 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tỷ lệ loãng xương giảm dần khi BMI tăng cao. Ở nhóm thiếu cân (<18,5), tỷ lệ loãng xương là 60%, cao hơn nhóm bình thường (12,1%), và nhóm thừa cân (7,5%). Sự khác biệt giữa có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Bảng 3.18. Mối liên quan mức độ loãng xương theo số lần sinh con Số con (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ ( %) Không sinh con (n=21) 8 38,1 7 33,3 6 28,6 <0,01 1 - 2 con(n=40) 29 72,5 10 25,0 1 2,5 3 - 4 con(n=72) 44 61,1 22 30,6 6 8,3 5 con trở lên (n=73) 32 43,8 31 42,5 10 13,7 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tỷ lệ loãng xương tăng cao ở phụ nữ không sinh con là 28,6% cao hơn các nhóm có sinh con, nhóm sinh 1-2 con 2,5%, nhóm 3-4 con là 8,3%, nhóm 5 con hoặc cao hơn là 13,7%. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.19. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi có kinh lần đầu Tuổi có kinh lần đầu (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) <13 tuổi (n=4) 3 75,0 1 25,0 0 0,0 p>0,05 13-14 tuổi (n=51) 25 49,0 21 41,2 5 9,8 ≥15 tuổi (n=151) 85 56,3 48 31,8 18 11,9 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Phụ nữ có kinh muộn (trên 15 tuổi) có tỷ lệ loãng xương 12%, có kinh độ tuổi (13- 14 tuổi) là 9,8%, có kinh sớm không loãng xương. Sự khác biệt không ý nghĩa thống kê p>0,05). Bảng 3.20. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi mãn kinh Tuổi mãn kinh (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi MK < 47 (n=44) 21 47,7 16 36,4 7 15,9 p>0,05 Tuổi MK 47-52 (n=115) 60 52,2 41 35,7 14 12,2 Tuổi MK >52 (n=47) 32 68,1 13 27,7 2 4,3 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Nhận xét: Phụ nữ MK trước 47 tuổi tỷ lệ loãng xương 15,9%, MK 47-52 tuổi 12,2%, MK sau 52 tuổi là 4,3%. Sự khác biệt giữa cá nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.21. Mối liên quan mức độ loãng xương theo thời gian mãn kinh Thời gian MK (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) MK < 5 năm (n=11) 9 81,8 2 18,2 0 0,0 < 0,05 MK 5- ≤10 năm (n=30) 23 76,7 7 23,3 0 0,0 Trên 10 năm (n=165) 81 49,1 61 37,0 23 13,9 Tổng (n=206) 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Loãng xương liên quan đến thời gian MK: Thời gian MK càng dài thì tỷ lệ loãng xương càng cao, trên 10 năm loãng xương 13,9% cao hơn các nhóm khác. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.22. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử té ngã Tiền sử té ngã (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tiền sử không té ngã (n=168) 106 63,1 53 31,5 9 5,4 p<0,05 Tiền sử té ngã (n=38) 7 18,5 17 44,7 14 36,8 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tiền sử té ngã liên quan MĐX giảm, tỷ lệ loãng xương là 36,8% cao hơn nhóm không té ngã 5,4% và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.23. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử gia đình gãy xương Tiền sử gia đình GX (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tiền sử gia đình không GX (n=184) 113 61,4 63 34,2 8 4,4 p<0,05 Tiền sử gia đình có GX (n=22) 0 0,0 7 31,8 15 68,2 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tiền sử gia đình GX cũng liên quan giảm MĐX, tỷ lệ loãng xương 68,2%, so với không có tiền sử gia đình GX 4,3% và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 3.24. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử gãy xương Tiền sử GX (n=206) Bình thường Thiếu xương Loãng xương p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tiền sử không GX (n=176) 104 59,1 61 34,7 11 6,2 p<0,05 Tiền sử có GX (n=30) 9 30,0 9 30,0 12 40,0 Tổng 113 54,8 70 34,0 23 11,2 Tiền sử GX cũng liên quan MĐX, tỷ lệ loãng xương cao hơn tiền sử không GX (40% so với 6,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.3. Xác định các yếu tố nguy cơ gãy xương, dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX và Garvan Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đối tượng có tiền sử gãy xương (n=206) Nhận xét: Trong 206 đối tượng nghiên cứu có 30 người chiếm 14,6% có tiền sử GX. 3.3.1. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương với các yếu tố nguy cơ gãy xương Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và loãng xương Nhóm loãng xương Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Loãng xương (n= 23) 12 40,0 11 6,25 10,0 (3,86 – 25,9) p < 0,0001 Không loãng xương (n=183) 18 60,0 165 93,7 Tổng (n=206) 30 100,0 176 100,0 Tiền sử GX có liên quan đến loãng xương. Ở nhóm có tiền sử GX, 40% (12 / 30) được chẩn đoán loãng xương; ở nhóm không có tiền sử GX 6,25% (11 / 176) là loãng xương. Tỷ số chênh về mối liên quan giữa loãng xương và tiền sử GX là 10,0 (khoảng tin cậy 95% dao động từ 3,86 đến 25,9), và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001). Bảng 3.26. Mối liên quan tiền sử gãy xương và tuổi Nhóm tuổi Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi ≥60 (n= 189) 29 96,7 160 90,9 OR=2,90 Cl (0,37-22,96) p = 0,241 Tuổi <60 (n= 17) 1 3,3 16 9,1 Tổng (n=206) 30 100,0 176 100,0 Mối liên quan giữa cao tuổi (tạm thời lấy ngưỡng 60) và tiền sử GX được trình bày trong bảng số liệu trên. Mặc dù tỷ lệ cao tuổi ở nhóm có tiền sử GX (96,7%) cao hơn nhóm không có tiền sử GX (90,9%), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,241). Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và BMI BMI Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) BMI <25,0 (n=112) 18 60,0 94 53,4 OR=0,76 (0,35-1,68) p = 0,637 BMI≥25,0 (n = 94) 12 40,0 82 46,6 Tổng (n=206) 30 100,0 176 100,0 Trong số 206 người nghiên cứu, 94 người có BMI ≥ 25,0 (quá cân). Tuy nhiên, trong nhóm có tiền sử GX, tỷ lệ quá cân là 40%, thấp hơn nhó không có tiền sử GX (46,6%). Do đó, tăng BMI có liên quan đến giảm nguy cơ tiền sử GX, nhưng mối liên quan không có ý nghĩa thống kê (p = 0,637). Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và tuổi có kinh Tuổi có kinh (n=206) Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có kinh trước 15 tuổi (n= 55) 10 18,2 45 81,8 OR=0,68 (0,3-1,58) p=0,68 Có kinh từ 15 tuổi (n=151) 20 13,2 131 86,8 Tổng (n=206) 30 14,6 176 85,4 Trong số 206 người tham gia nghiên cứu, 151 người có kinh sau 15 tuổi. Tuy nhiên, trong nhóm có tiền sử GX, tỷ lệ có kinh muộn là 13,2%, thấp hơn nhóm không có tiền sử GX (86,6%). Do đó, tuổi có kinh muộn có liên quan đến giảm nguy cơ tiền sử GX, nhưng mối liên quan không có ý nghĩa thống kê (p = 0,68). Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và không sinh con Tình trạng sinh con Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không sinh con (n= 21) 7 23,3 14 8,0 OR=3,52 (1,26-9,8) p<0,01 Có con (n=185) 23 76,7 162 92,0 Tổng (n=206) 30 100 176 100 Ở nhóm không sinh con có 21 người, có tiền sử GX, 23,3%, không tiền GX 8%. Tỷ số chênh về mối liên quan giữa không sinh con và tiền sử GX là 3,52 (khoảng tin cậy 95% dao động từ 1,26 đến 9,8), và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và tuổi mãn kinh Tuổi mãn kinh Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trước 53 tuổi (n=159 ) 24 80,0 135 76,7 OR=1,21 (0,46-3,18) p=0,81 Từ 53 tuổi trở đi (n= 47) 6 20,0 41 23,3 Tổng (n=206) 30 100 176 100 Mối liên quan giữa tuổi MK, nhóm phụ nữ MK muộn có tiền sử GX thấp 20% so phụ nữ MK trước tuổi 53 liên quan đến tiền sử GX là 80% nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p= 0,81). Bảng 3.31. Mối liên quan tiền sử gãy xương và thời gian mãn kinh Thời gian MK Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) MK> 10 năm (n=165) 25 83,3 140 79,5 OR=1,28 (0,43-4,59) p=0,8 MK ≤ 10 năm (n=41) 5 16,7 36 20,5 Tổng (n=206) 30 100 176 100 MK trên 10 năm liên quan tiền sử GX là 83,3%, so MK dưới 10 năm chỉ 16,7%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.32. Mối liên quan tiền sử gãy xương và tiền sử té ngã Tiền sử té ngã Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tiền sử có té ngã (n=38 ) 10 33,3 28 15,9 OR=2,64 (1,10-6,33) p=0,03 Tiền sử không té ngã (n=168) 20 66,7 148 84,1 Tổng (n=206) 30 14,6 176 85,4 Tiền sử té ngã liên quan tiền sử GX là 33,3% so tiền sử té ngã và không GX 15,9%. Tỷ số chênh về mối liên quan giữa tiền sử té ngã và tiền sử GX là 2,64 (khoảng tin cậy 95% dao động từ 1,10 đến 6,33), và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Bảng 3.33. Mối liên quan gãy xương và tiền sử gia đình gãy xương Tiền sử gia đình GX Tiền sử GX Tiền sử không GX OR, p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có tiền sử gia đình GX (n=22 ) 10 33,3 12 6,8 OR=6,83 (2,49-18,7) p=0,001 Không GX (n=184) 20 66,7 164 93,2 Tổng (n=206) 30 100 176 100 Tiền sử gia đình GX liên quan tiền sử GX là 33,3% so tiền sử gia đình GX và không GX 6,8%. Tỷ số chênh về mối liên quan giữa tiền sử gia đình GX với tiền sử GX là 6,83 (khoảng tin cậy 95% dao động từ 2,49 đến 18,7), và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Bảng 3.34. Phân tích hồi qui đa biến giữa tiền sử gãy xương và các yếu tố nguy cơ Yếu tố Hệ số β OR 95%CI p Tuổi ≥ 60 1,034 2,85 0,29-27,56 0,37 BMI < 18,5 - 1,406 0,27 0,02-3,47 0,33 Loãng xương 1,836 6,83 1,71-22,99 0,007 Tuổi có kinh sau 15 tuổi -0,550 0,58 0,22- 1,49 0,27 Không sinh con 0,722 2,36 0,63- 6,69 0,15 Tuổi MK trước 53 tuổi 0,007 1,00 0,31- 3,24 0,99 Số năm sau MK > 10 năm -0,793 0,46 0,12-1,74 0,26 Tiền sử té ngã 0,231 1,12 0,43-3,72 0,85 Tiền sử gia đình GX 1,075 2,48 0,80-10,74 0,19 Nhận xét: Phân tích hồi qui đa biến cho thấy chỉ có mối liên quan giữa GX và loãng xương là có ý nghĩa thống kê p< 0,05. 3.3.2. Dự đoán gãy xương theo mô hình FRAX và mô hình Garvan Hệ số tương quan r=0,70; p<0,01 Biểu đồ 3.6. Tương quan giá trị tiên lượng gãy xương của mô hình FRAX và mô hình Garvan Hệ số tương quan về giá trị tiên lượng giữa mô hình Garvan và FRAX là r = 0,7. Nói cách khác, giá trị tiên lượng của mô hình FRAX chỉ giải thích 49% những khác biệt về giá trị tiên lượng của mô hình Garvan. Kết quả này cho thấy hai mô hình Garvan và FRAX có mức độ tương đồng tương đối cao. Bảng 3.35. Dự đoán nguy cơ gãy cổ xương đùi theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (n=206) Mô hình FRAX Mô hình Garvan Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) < 60 tuổi (n=17) 16 (94,1) 1 (5,9) 16 (94,1) 1 (5,9) 60- 69 tuổi (n=128) 126 (98,4) 2 (1,6) 60 (46,9) 68 (53,1) ≥70 tuổi (n=61) 49 (80,3) 12 (19,7) 8 (13,1) 53 (86,9) Tổng 191 (92,7) 15 (7,3) 84 (40,8) 122 (59,2) so sánh p p<0,05 p<0,05 - Mô hình FRAX dự báo nguy cơ cao gãy xương tuổi 60-69 là 1,6%; trên 70 tuổi, nguy cơ cao 19,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Mô hình Garvan dự báo tuổi 60-69 là 53,1%, tuổi 70 là 86,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. - Tính chung nhóm tuổi, mô hình FRAX dự báo chỉ có 7,3% có nguy cơ cao. Mô hình Garvan có tới 59,2% có nguy cơ cao. Bảng 3.36. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo nhóm BMI Nhóm BMI (n=206) Mô hình FRAX Mô hình Garvan Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) BMI<18,5 (n=5) 3 (60,0) 2 (40,0) 1 (20,0) 4 (80,0) 18,5≤BMI<25,0 (n=107) 99 (92,5) 8 (7,5) 37 (34,6) 70 (65,4) BMI≥25,0 (n=94) 89 (94,7) 5 (5,3) 46 (48,9) 48 (51,1) Tổng (n=206) 191 (92,7) 15 (7,3) 84 (40,8) 122 (59,2) so sánh p p=0,04 p=0,06 - Mô hình FRAX dự báo nguy cơ cao GX cho BMI 25 là 5,3%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. - Mô hình Garvan dự báo nguy cơ cao là 80% và 51%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05. Bảng 3.37. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo tiền sử té ngã Tiền sử té ngã Mô hình FRAX Mô hình Garvan Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Không té ngã (n=168) 161 (95,8) 7 (4,2) 83 (49,4) 85 (50,6) Tiền sử té ngã (n=38) 30 (79,0) 8 (21,0) 1 (2,6) 37 (97,3) Tổng (n=206) 191 (92,7) 15 (7,3) 84 (40,8) 122 (59,2) so sánh p p=0,01 p<0,05 - Mô hình FRAX dự đoán nguy cơ cao nhóm có tiền sử té ngã là 21%, nhóm không tiền sử té ngã 4,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. - Mô hình Garvan dự đoán 97,3% nguy cơ cao cho nhóm có tiền sử té ngã và 50,6% nhóm không té ngã và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Bảng 3.38. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo tiền sử gia đình gãy xương Tiền sử gia đình GX Mô hình FRAX Mô hình Garvan Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Nguy cơ thấp n (%) Nguy cơ cao n (%) Tiền sử gia đình không GX (n=184) 179 (97,2) 5 (2,8) 84 (45,6) 100 (54,4) Tiền sử gia đình GX (n=22) 12 (54,5) 10 (45,5) 0 (0,0) 22 (100,0) Tổng 191 (92,7) 15 (7,3) 84 (40,8) 122 (59,2) so sánh p p<0,05 p<0,05 Theo mô hình FRAX, giá trị dự đoán GX đùi ở những đối tượng có tiền sử gia đình GX lên tới 45,5%, khác biệt có ý nghĩa so với những đối tượng không có tiền sử gia đình GX chỉ có 2,8%, p< 0,05. - Mô hình Garvan, nhóm có tiền sử gia đình GX là 100%, cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với đối tượng không có tiền sử gia đình GX là 54,4%, p<0,05. So sánh chỉ định điều trị Theo phác đồ điều trị hiện hành, các đối tượng loãng xương và có tiền sử GX được chỉ định điều trị. Bảng dưới đây so sánh chỉ định điều trị với các đối tượng có nguy cơ GX cao (giá trị tiên lượng cao hơn 20% GX toàn thân hoặc 3% GX đùi): Bảng 3.39. So sánh chỉ định điều trị loãng xương và nguy cơ cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương đùi Giá trị tiên lượng GX đùi Tổng số (n = 206) Loãng xương (n = 23) p FRAX ≥ 3% 15 (7,3%) 14 (60,9%) p<0,0001 Garvan ≥ 3% 122 (59,2%) 23 (100%) p<0,0001 Bảng 3.40. So sánh chỉ định điều trị loãng xương và nguy cơ cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương toàn thân Giá trị tiên lượng GX toàn thân Tổng số (n = 206) Loãng xương (n = 23) p FRAX ≥ 20% 0 (0%) 0 (0%) p<0,0001 Garvan ≥ 20% 21 (10,2%) 16 (69,6%) P<0,0001 Kết quả trên cho thấy trong 23 phụ nữ loãng xương (tức có chỉ định điều trị), mô hình FRAX dự báo 60,9% và Garvan dự báo 100% có nguy cơ cao, dựa trên giá trị tiên lượng GX đùi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnghien_cuu_mat_do_khoang_cua_xuong_va_cac_yeu_to_nguy_co_gay.doc
Tài liệu liên quan