Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả, hồi cứu.
Các chỉ số nghiên cứu về dịch tễ, lâm
sàng và cận lâm sàng đều được ghi chép,
bệnh án nghiên cứu được thiết kế sẵn.
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê
y học bằng chương trình SPSS 18.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm dịch tễ.
* Phân bố BN nghiên cứu theo nhóm tuổi:
15 - 19 tuổi: 8 BN (7%); 20 - 29 tuổi: 63
BN (54,8%); 30 - 39 tuổi: 40 BN (30,8%); > 40
tuổi: 4 BN (3,4%). Trong nhóm nghiên cứu,
BN trẻ nhất 15 tuổi, cao nhất 43 tuổi. Tuổi
trung bình 27,7 ± 5,67. Độ tuổi mắc bệnh
nhiều nhất từ 20 - 29. Kết quả này cũng phù
hợp với một số nghiên cứu khác. Theo
Nguyễn Vũ Trung (2009), độ tuổi mắc
bệnh 23,08 ± 4,2, độ tuổi mắc nhiều nhất từ
19 - 29 [4]. BN nam chiếm 47,8%, nữ 52,2%.
Nguyễn Văn Kính và CS [5] lại ghi nhận tỷ lệ
mắc bệnh của nam cao hơn nữ (54,2% so
với 45,8%).
Biểu đồ 1: Phân bố BN nghiên cứu
theo tháng.
Tỷ lệ BN vào viện cao nhất trong tháng 4
(46,1%), thấp nhất vào tháng 3 (5,2%).
Chúng tôi chỉ thu thập BN từ tháng 3 đến 6 -
2014 nên không thể đề cập đến mùaTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
93
mắc bệnh. Tuy nhiên, kết quả này cũng
phù hợp với một số nghiên cứu. Theo
Nguyễn Thu Yến và CS, tần suất mắc bệnh
không đều ở các tháng. Tỷ lệ mắc bệnh cao
vào đầu tháng 1, 2, tăng nhanh vào tháng
3, 4, 5, tỷ lệ mắc thấp nhất vào tháng 8 [6].
* Tiền sử tiêm phòng của BN nghiên cứu:
Phần lớn số BN không nhớ rõ về tiền sử
tiêm chủng của mình (86,1%), chỉ có 4,3%
được tiêm phòng sởi, số không tiêm phòng
sởi chiếm 9,6%. Nguyễn Văn Kính và CS
cho rằng tỷ lệ BN không tiêm hoặc không
nhớ rõ 79,2%. Nghiên cứu của M.
Mosquera, 100% BN không được tiêm
phòng [9].
5 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sởi người lớn điều trị tại bệnh viện Quân y 103 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƢỜI LỚN ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 NĂM 2014
Trịnh Công Điển*; Đỗ Tuấn Anh*; Trịnh Hữu Nghĩa*; Hoàng Vũ Hùng*
TÓM TẮT
Nghiên cứu trên 115 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định sởi tại Khoa Truyền nhiễm,
Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 đến 6 - 2014 cho thấy: độ tuổi trung bình 27,7 ± 5,67, thời
gian mắc bệnh cao nhất trong tháng 4. Ban dát sẩn thường thấy xuất hiện sau sốt từ 2 - 3 ngày
và tồn tại khoảng 4 - 6 ngày. Đa số BN giảm bạch cầu lympho, hoạt độ enzyme gan thường
tăng (60%), chủ yếu là tăng nhẹ. Tỷ lệ BN có biến chứng cao: viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi, xuất huyết dưới kết mạc.
* Từ khóa: Sởi; Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng; Người lớn.
STUDY OF EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, SUBCLINICAL
CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH MEASLES
TREATED AT 103 HOSPITAL IN 2014
SUMMARY
Study of 115 patients with measles, treated at 103 Hospital from March to June 2014,
the results showed that: the average age was 27.7 ± 5.67 years, duration of disease was the
highest in April. Rash usually appears after the fever in 2 - 3 days and survived about 4 - 6 days.
The majority of patients with lymphopenia, liver enzymes increased (60%), which mostly
increased slightly. The percentage of patients with complications was high: sore throat, bronchitis,
pneumonia, bleeding under conjunctiva.
* Key words: Measles; Rash; Epidemiological, clinical and subclinical characteristics; Adult patients.
ĐẶT VẤN ĐỀ yếu gặp ở trẻ em < 5 tuổi. Dịch sởi bùng
phát trở lại vào đầu năm 2014 cùng với
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm những thay đổi về đặc điểm dịch tễ: độ
cấp tính lây theo đường hô hấp do virut tuổi người mắc, thêm vào đó là sự xuất
sởi gây ra. Bệnh có đặc điểm lâm sàng là hiện nhiều biến chứng nặng khiến cộng
sốt, phát ban theo thứ tự, viêm xuất tiết đồng xã hội hết sức quan tâm đến căn
mũi - họng - mắt và có thể dẫn đến nhiều bệnh này.
biến chứng như viêm não, viêm giác mạc,
viêm tai giữa... Trước đây, bệnh sởi chủ
* Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Công Điển (Drdien.Tc@gmail.com)
Ngày nhận bài: 30/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2014
Ngày bài báo được đăng: 23/09/2014
91
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
Từ tháng 3 đến 6 - 2014, Bệnh viện Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê
Quân y 103 đã có nhiều BN chẩn đoán y học bằng chương trình SPSS 18.
dương tính với sởi týp IgM. Vì vậy, chúng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
tôi tiến hành nghiên cứu nhằm: Đánh giá BÀN LUẬN
một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận 1. Đặc điểm dịch tễ.
lâm sàng của BN sởi năm 2014 điều trị tại
* Phân bố BN nghiên cứu theo nhóm tuổi:
Bệnh viện Quân y 103.
15 - 19 tuổi: 8 BN (7%); 20 - 29 tuổi: 63
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN BN (54,8%); 30 - 39 tuổi: 40 BN (30,8%); > 40
CỨU tuổi: 4 BN (3,4%). Trong nhóm nghiên cứu,
1. Đối tƣợng nghiên cứu. BN trẻ nhất 15 tuổi, cao nhất 43 tuổi. Tuổi
115 BN sởi, độ tuổi ≥ 15, được chẩn trung bình 27,7 ± 5,67. Độ tuổi mắc bệnh
đoán xác định tại Bệnh viện Quân y 103 từ nhiều nhất từ 20 - 29. Kết quả này cũng phù
tháng 3 đến 6 - 2014. hợp với một số nghiên cứu khác. Theo
Nguyễn Vũ Trung (2009), độ tuổi mắc
* Tiêu chuẩn lựa chọn BN sởi:
bệnh 23,08 ± 4,2, độ tuổi mắc nhiều nhất từ
Theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
19 - 29 [4]. BN nam chiếm 47,8%, nữ 52,2%.
bệnh sởi” của Bộ Y tế ban hành theo quyết
Nguyễn Văn Kính và CS [5] lại ghi nhận tỷ lệ
định 1327/QĐ-BYT ngày 18 - 4 - 2014 của Bộ
mắc bệnh của nam cao hơn nữ (54,2% so
Y tế.
với 45,8%).
Chẩn đoán xác định dựa trên:
- Yếu tố dịch tễ: có tiếp xúc với BN sởi,
có nhiều người mắc sởi cùng lúc trong gia
đình hoặc trên địa bàn dân cư.
- Lâm sàng: sốt, ho, viêm long (đường hô
hấp, kết mạc măt, tiêu hóa), hạt Koplik và
phát ban đặc trưng của bệnh sởi.
- Xét nghiệm có kháng thể IgM đối với
virut sởi.
* Loại trừ các trường hợp: BN sởi có
kèm theo các bệnh khác.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Biểu đồ 1: Phân bố BN nghiên cứu
theo tháng.
Nghiên cứu mô tả, hồi cứu.
Các chỉ số nghiên cứu về dịch tễ, lâm Tỷ lệ BN vào viện cao nhất trong tháng 4
sàng và cận lâm sàng đều được ghi chép, (46,1%), thấp nhất vào tháng 3 (5,2%).
bệnh án nghiên cứu được thiết kế sẵn. Chúng tôi chỉ thu thập BN từ tháng 3 đến 6 -
2014 nên không thể đề cập đến mùa
92
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
mắc bệnh. Tuy nhiên, kết quả này cũng 2. Lâm sàng.
phù hợp với một số nghiên cứu. Theo
Bảng 1: Đặc điểm triệu chứng sốt.
Nguyễn Thu Yến và CS, tần suất mắc bệnh
không đều ở các tháng. Tỷ lệ mắc bệnh cao chØ tiªu n Tû lÖ %
vào đầu tháng 1, 2, tăng nhanh vào tháng Đột ngột 96 83,5%
3, 4, 5, tỷ lệ mắc thấp nhất vào tháng 8 [6]. Khởi phát Từ từ 19 16,5%
* Tiền sử tiêm phòng của BN nghiên cứu: Nhẹ 4 3,5%
Mức độ
Phần lớn số BN không nhớ rõ về tiền sử Vừa 14 12,2%
tiêm chủng của mình (86,1%), chỉ có 4,3% Cao 97 84,3%
được tiêm phòng sởi, số không tiêm phòng Sốt nóng 37 32,2%
sởi chiếm 9,6%. Nguyễn Văn Kính và CS Tính chất Gai rét 78 67,8%
cho rằng tỷ lệ BN không tiêm hoặc không Rét run 0 0%
nhớ rõ 79,2%. Nghiên cứu của M.
Mosquera, 100% BN không được tiêm Phần lớn BN khởi phát sốt đột ngột.
phòng [9]. Bảng 2: Thời gian xuất hiện ban.
* Tiền sử phơi nhiễm của BN nghiên cứu:
Thêi gian xuÊt hiÖn ban n Tû lÖ
45,2% BN phơi nhiễm với người bị sởi,
Trước sốt 0 0%
trong đó, số người không phơi nhiễm 34,8%, Cùng sốt 0 0%
còn lại 20% không rõ tiền sử phơi nhiễm. 1 ngày 13 11,3%
Nghiên cứu của các tác giả khác cho thấy Sau sốt 2 ngày 49 42,6%
hầu hết BN không rõ tiền sử phơi nhiễm, số 3 ngày 44 38,3%
4 ngày 6 5,2%
BN nhí rõ phơi nhiễm chiếm tỷ lệ thấp
5 ngày 3 2,6%
(Nguyễn Văn Kính gặp 10%). Trung bình 2,45 ± 0,861
* Thời gian mắc bệnh trước khi vào viện: Tất cả BN đều có ban sau sốt, ban
1 - 2 ngày: 12 BN (10,4%); 3 - 5 ngày: 94 thường xuất hiện vào ngày thứ 2 (42,6%) và
BN (81,7%); ≥ 6 ngày: 9 BN (7,8%); trung ngày thứ 3 (38,3%), trung bình 2,45 ± 0,861
bình: 3,84 ± 1,204 ngµy. ngày. Kết quả này tương đương với nghiên
BN nhập viện sau khi bị bệnh khoảng 3 - cứu của Nguyễn Vũ Trung, thời gian mọc
5 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (81,7%), có lẽ ban trung bình 2,8 ± 0,82 ngày.
đây là thời điểm BN cảm thấy lo lắng trước * Tính chất xuất hiện và bay ban:
tình trạng toàn phát của bệnh (sốt và phát
Hầu hết các trường hợp ban mọc theo
ban), 10,4% BN nhập viện sau 1 - 2 ngày,
thứ tự (111 BN = 96,5%), 108 BN (93,9%)
nhập viện sau ngày thứ 6 chỉ có 7,8%.
ban bay theo thứ tự và để lại vảy phấn dạng
Ngày vào viện trung bình 3,84 ± 1,204
bụi cám, 105 BN (91,3%) để lại vết thâm da
ngày.
sau khi ban bay, ban dát sẩn 115 BN
(100%). Điều này phù hợp với diễn biến của
bệnh lý sởi đã đề cập trong y văn.
93
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
Bảng 3: Các triệu chứng hô hấp. lympho Tăng 3 2,6
Số lượng bạch trung bình 6,84 ± 2,7 G/l.
TriÖu chøng n Tû lÖ %
Đau họng 97 84,3% Giảm bạch cầu lympho là triệu chứng
Khan 37 32,2% thường gặp ở BN sởi. Takeda và CS thấy ở
Ho Đờm trong 8 7% người lớn thường có giảm bạch cầu lympho
Đờm đục 44 38,3% nặng và kéo dài hơn trẻ nhỏ [10].
Ho Đờm vàng 2 1,7%
Khó thở 5 4,3% Bảng 5: Hoạt độ enzym AST và ALT.
Ran nổ 7 6,1%
Enzym n Tû lÖ %
Ran phế quản 21 18,3%
gan
Triệu chứng đau họng (84,3%) và ho
AST Bình thường 39 33,9%
(79,1%) gặp ở hầu hết BN. Nguyễn Văn
Tăng < 2 lần 48 41,7%
Kính gặp 95,8% có triệu chứng ho.
* Triệu chứng ở hệ tiêu hóa: Tăng từ 2 - 5 lần 23 20%
Nôn: 7 BN (6,1%); đau bụng: 2 BN (1,7%); Tăng > 5 lần 5 4,3%
chướng bụng: 0 BN (0%); tiêu chảy: 102 BN ALT Bình thường 46 40%
(88,7%). Kết quả này lớn hơn so với nghiên Tăng < 2 lần 38 33%
cứu trước đó (Nguyễn Văn Kính gặp 25%
Tăng từ 2 - 5 lần 22 19,1%
BN tiêu chảy).
Tăng > 5 lần 9 7,9%
* Triệu chứng ở mắt:
Chảy nước mắt: 14 BN (12,2%); rỉ mắt: BN tăng hoạt độ enzym gan chiếm tỷ lệ
29 BN (25,2%); sưng nề mi mắt: 12 BN 60 - 67%, tỷ lệ tổn thương gan nặng ít gặp
(10,4%); viêm kết mạc: 11 BN (9,6%); xuất hơn (4,3 - 7,9%). Nguyễn Văn Kính và CS
huyết dưới kết mạc: 2 BN (1,7%). Tỷ lệ BN ghi nhận 62,5% BN có tăng hoạt độ enzym
có nhiều rỉ mắt thấp hơn so với nghiên cứu gan. Cơ chế tổn thương gan ở người lớn do
của Nguyễn Vũ Trung (65%). virut sởi có lẽ giống như do Epstein bas,
3. Cận lâm sàng. Herpes simplex, Dengue..., ở một số BN
tăng hoạt độ enzym còn do tác dụng phụ
Bảng 4: Thay đổi bạch cầu máu ngoại vi.
của thuốc hạ sốt.
chØ sè Møc ®é n Tû lÖ % * Biến chứng:
Giảm (< 4 G/l) 6 5,2% Tỷ lệ BN có biến chứng ở BN sởi người
Bạch cầu
Bình thường (4 - 9 G/l) 98 85,2% lớn khá cao (35,7%), biến chứng thường
Tăng (> 9 G/l) 11 9,6% gặp là viêm họng (22 BN = 19,1%), tiếp đến
Trung bình 6,84 ± 2,7 là viêm phổi (8 BN = 7,0%) và viêm phế
Bạch cầu Giảm (< 50%) 6 5,2% quản (6 BN = 5%). Đặc biệt, 1 BN (0,9%) bị
đa nhân
Bình thường (50 - 70%) 47 40,9% sảy thai (22 tuần) và 1 BN (0,9%) sinh non
trung tính
Tăng (> 70%) 62 53,9% (33 tuần), xuất huyết dưới kết mạc 3 BN
Giảm 76 66,1 (2,6%). Một số nghiên cứu ở nước ngoài ghi
Bạch cầu Bình thường 36 31,3 nhận viêm phế quản là biến chứng hay gặp
nhất (Ronaldo gặp 48,49%) [11].
94
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014
KẾT LUẬN 2. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
bệnh sởi, quyết định số 1327/QĐ-BYT. 2014.
Qua nghiên cứu 115 BN được chẩn đoán
xác định sởi tại Bệnh viện Quân y 103 từ 3. Chương trình Tiêm chủng Quốc gia. Quy
tháng 3 đến tháng 6 - 2014, chúng tôi có trình điều tra, giám sát và phòng chống dịch sởi.
một số nhận xét: 2014.
* Dịch tễ: 4. Nguyễn Vũ Trung. Một số đặc điểm dịch
tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở BN sởi người lớn
- Tuổi mắc bệnh chủ yếu gặp ở người
điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân
trẻ, độ tuổi trung bình 27,7 ± 5,67, độ tuổi
y 103. 2009.
mắc bệnh nhiều nhất 20 - 29 tuổi.
5. Nguyễn Văn Kính, Tạ Thị Diệu Ngân,
- Thời gian mắc bệnh cao nhất trong
Nguyễn Thị Liên Hà, Nguyễn Thị Minh Hà,
tháng 4, thời gian mắc bệnh trước khi vào
Nguyễn Hồng Hà. Nhận xét đặc điểm lâm sàng,
viện trung bình 3,84 ± 1,204 ngày.
cậm lâm sàng một số ca sởi người lớn đầu vụ
* Lâm sàng: dịch tại viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới
- Triệu chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao quốc gia. Tạp chí Y học thực hành. 2009, 3,
(88,7% BN). Ngoài ra, còn gặp các triệu tr.11-14.
chứng về hô hấp, mắt, họng, 25,5% BN có 6. Nguyễn Thu Yến và CS. Tình hình bệnh
nhiều rỉ mắt. sởi ở Việt Nam, 1979 - 2001, Tạp chí Y học thực
- Tỷ lệ BN có biến chứng rất cao. Trong hành. 2002, 429, tr.14-15.
đó, viêm họng hay gặp nhất (19,1%), 7. Ackerman Z, Flugelman MY, Wax Y,
ngoài ra còn các biến chứng khác như viêm Shouval D, Levy M . Hepatitis during measles in
phế quản, viêm phổi, xuất huyết dưới kết young adults: possible role of antipyretic drugs”,
mạc. Đặc biệt, 1 trường hợp sảy thai và 1 1998.
trường hợp sinh non.
8. Maria M. Mosquera et al. Evaluation of
* Cận lâm sàng:
diagnostic markers for measles virus infection in
- Bạch cầu hầu hết trong giới hạn bình the contex of an outbreak in Spain”, Spain
thường, trong đó giảm bạch cầu lympho Journal of Clinical microbiology. 2005, 10 (43),
chiếm 66,1%. pp.5117-5121.
- Hoạt độ enzym gan hầu hết ở mức bình 9. Makoto Takeda. Measles virus breaks
thường hoặc tăng nhẹ (33,9% và 44,7%). through epithelia ceel bariers to achieve
7,9% BN t¨ng cao. transmission. The Journal of Clinical Investigation.
Japan. 2008, 7 (118), pp.386-389.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Ronaldo E. Lapitan, Joseph Deperdee B.
Ugalde et al. Clinical profile of measles in adult.
1. Bộ môn Truyền nhiễm Häc viÖn Qu©n
Phil Journal Microbiol Infect Dis. 2001, 30 (4),
y. Bệnh học truyền nhiễm và nhiệt đới.
pp.165-168.
Nhà xuất bản Y học, 2008.
95
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_mot_so_dac_diem_dich_te_lam_sang_can_lam_sang_o_b.pdf