Nghiên cứu sơ bộ ảnh hưởng của dịch tiết từ thân cây và dịch chiết ethanol của hạt chuối hột trên các mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm

ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN I - TỔNG QUAN TI LIỆU. 3

1.1. Đại cương bệnh Đái tháo đường [ĐTĐ]: 3

1.1.1.Khi niệm: 3

1.1.2. Lịch sử v phn loại: 3

1.1.3.Dịch tễ học: 5

1.1.4. Nguyn nhn 6

1.1.5. Các xét nghiệm hóa sinh chẩn đoán bệnh ĐTĐ 6

1.1.6 Biến chứng: 7

1.1.7. Điều trị ĐTĐ: 8

1.2.Chuối hột 13

1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố: 13

1.2.2. Thnh phần hĩa học: 13

1.2.3. Tc dụng của cy chuối hột: 14

PHẦN II - THỰC NGHIỆM V KẾT QUẢ 16

2.1. Nguyên vật liệu, đối tượng và phương pháp nghin cứu: 16

2.1.1. Nguyn liệu: 16

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu: 16

2.1.3. Hĩa chất v my mĩc thí nghiệm: 16

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu: 17

Bảng 1: Các bước tiến hành thí nghiệm 18

2.2.5.Xử lý số liệu: 19

2.2. Kết quả thực nghiệm v nhận xt. 20

2.2.1.Gi trị glucose huyết của chuột bình thường. 20

2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch thân và hạt chuối hột trên glucose huyết chuột bình thường: 20

2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch thân và hạt chuối hột trên mô hình tăng glucose huyết ngoại sinh: 22

2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch thân và hạt chuối hột trên mô hình tăng glucose huyết nội sinh: 29

2.3.Bn luận. 35

2.3.1. Ảnh hưởng của dịch chiết thân chuối hột trên mô hình tăng glucose huyết ở chuột. 35

2.3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết hạt chuối hột trên mô hình tăng glucose huyết ở chuột 36

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 38

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sơ bộ ảnh hưởng của dịch tiết từ thân cây và dịch chiết ethanol của hạt chuối hột trên các mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến chứng thận: gõy protein niệu, đỏi mỏu vi thể, hội chứng thận hư. Biến chứng răng: là một trong cỏc biến chứng sớm, thường là viờm lợi và rụng răng. Biến chứng phổi: ỏp xe phổi, đõy là biến chứng rất dễ gặp. Hụn mờ: là biến chứng nặng nhất và thường gõy tử vong. Bệnh nhõn cú thể hụn mờ do ĐTĐ như hụn mờ do nhiễm toan, ceton, do tăng thẩm thấu hoặc cú thể hụn mờ do hạ glucose huyết vỡ quỏ liều Insulin. 1.1.7. Điều trị ĐTĐ: ÄChế độ khụng dựng thuốc: [4, 17, 26, 32, 36, 37] âChế độ ăn uống: việc điều trị ĐTĐ bằng chế độ ăn cần tuõn theo nguyờn tắc: tổng số calo đưa vào phải cung cấp một năng lượng tương xứng để đạt tới duy trỡ cõn nặng tối ưu cho bệnh nhõn và giữ tỡnh trạng sức khỏe tốt nhất. Cần chia khẩu phần ăn ra làm nhiều bữa, giờ giấc ăn đều đặn. Trỏnh dựng ruợu bia và cỏc chất kớch thớch khỏc. âVận động thể lực: vận động thể lực làm tăng nhạy cảm của Insulin do tăng số lượng và chất lượng của receptor Insulin của tế bào. Thể dục làm giảm một số biến chứng của bệnh. ÄChế độ dựng thuốc: [9, 12, 20, 22, 24, 30, 33] ĐTĐ là một bệnh nguy hiểm do cú thể gõy ra nhiều biến chứng trầm trọng. Do đú, cần kết hợp hài hũa giữa chế độ dựng thuốc và khụng dựng thuốc nhằm duy trỡ chất lượng cuộc sống cho bệnh nhõn, làm giảm nhẹ cỏc triệu chứng bệnh và trỏnh biến chứng . Ở Việt Nam cú hai hướng sử dụng thuốc là: Sử dụng thuốc tõn dược: Cú rất nhiều chế phẩm tõn dược được sử dụng trong điều trị ĐTĐ. Cỏc thuốc này được xếp thành 2 nhúm: ▪ Insulin ▪ Cỏc thuốc hạ glucose huyết đường uống Insulin: Insulin ngoại sinh được sử dụng khi tụy khụng sản xuất đủ Insulin để điều hũa chuyển húa glucid. Insulin dựng trong điều trị ĐTĐ type I hoặc type II khi dựng thuốc uống hạ đường huyết khụng cũn tỏc dụng. Cơ chế tỏc dụng của Insulin bao gồm: ă Tăng cường vận chuyển glucose từ mỏu vào tế bào, tăng cường oxyhúa glucose tạo năng lượng và chuyển glucose thành glycogen dự trữ. ă Tăng cường tổng hợp protein bằng cỏch chuyển acid amin vào tế bào. ă Tăng cường chuyển húa glucose thành chất bộo dự trữ. Insulin được sản xuất theo 2 phương phỏp: tỏch chiết từ tụy lợn, bũ. tỏi tổ hợp ADN, sử dụng tế bào nấm men làm cơ thể sinh sản. Cỏc chế phẩm Insulin thụng thường gồm cú 4 loại: *Insulin khởi đầu cực nhanh: Insulin lispo. *Insulin tỏc động nhanh: Regular, Crystalline zinc, Prompt zinc suspension Insulin. *Insulin tỏc dụng trung bỡnh: Isophan Insulin suspension, Protamin zinc suspension. *Insulin tỏc dụng chậm: Ultralente Insulin. Cỏc thuốc hạ glucose huyết đường uống: [9, 24, 38, 40, 46] Sulphonylurea: (tolbutamid, gliclazid) là thuốc dựng đầu tiờn ở bệnh nhõn ĐTĐ type II khụng bộo phỡ. Trong cơ thể, Sulphonylurea được gắn lờn thụ thể đặc hiệu nằm ở màng tế bào β tiểu đảo Langerhan và kớch thớch giải phúng Insulin. Khả năng kớch thớch giải phúng Insulin của Sulphonylurea trờn tế bào β phụ thuộc vào khả năng gắn với cỏc thụ thể. Do đú Sulphonylurea chỉ cú tỏc dụng khi tế bào β khụng bị tổn thương. Biguanide: (metformin) dựng cho bệnh nhõn bộo phỡ. Thuốc làm tăng tỏc dụng của Insulin tại thụ thể và sau thụ thể, tăng sử dụng glucose ở tổ chức ngoại vi, đặc biệt là ở tế bào cơ. Thuốc làm giảm tạo glucose ở gan, giảm hấp thu glucose ở ruột. Tuy nhiờn, nhúm này khụng cú tỏc dụng đối với sự bài tiết Insulin ở tụy. Do đú, nờn phối hợp với Sulphonylurea hoặc với Insulin trong điều trị. [52] Cỏc thuốc ức chế men α-glucosidase: (acarbose, miglitol) là pseudotetrasaccharide cú nguồn gốc từ vi khuẩn. Ở niờm mạc ruột non, thuốc ức chế cạnh tranh men tiờu húa tinh bột α-glucosidase, do đú làm chậm sự hấp thu carbohydrate. Thuốc được dựng trong bữa ăn để làm giảm nồng độ glucose huyết sau ăn. Meglitinide: (repaglinide) thuốc làm giảm glucose huyết bằng cỏch kớch thớch tiết Insulin từ tế bào β tụy cũn hoạt động. Thiazolidinedione hay Glitazon: (troglitazone, rosiglitazone). Trong nhõn tế bào của những mụ nhạy cảm với Insulin (mụ mỡ, mụ cơ, mụ gan) cú một loại thụ thể là PPARγ (Per-oxisome proliferator-activated receptor gamma). Cỏc glitazon tạo phức hợp với thụ thể PPARγ, qua đú thỳc đẩy sự điều hũa sao chộp gen giỳp tổng hợp một số protein làm tế bào tăng đỏp ứng với hoạt tớnh của Insulin. Thuốc cú tỏc dụng làm giảm trực tiếp tỡnh trạng đề khỏng Insulin, cải thiện chức năng tế bào b, làm giảm đỏng kể nồng độ Insulin nội sinh do đú gõy hạ glucose huyết. Ngoài ra, thuốc cũn làm giảm tỉ lệ cholesterol toàn phần của HDL-cholesterol, giảm nồng độ triglycerid mỏu, vỡ vậy làm thuốc làm giảm được nguy cơ tim mạch-biến chứng thường thấy ở bệnh nhõn ĐTĐ. Thuốc được sử dụng đơn độc hoặc hoặc kết hợp với thuốc hạ đường huyết khỏc như metformin, sulfonylurease. Liều 2-4mg/lần/ngày. Hiện nay, thuốc đó được giới thiệu và lưu hành ở nước ta. Sử dụng thuốc cú nguồn gốc dược liệu: Đ Đỏi thỏo đường theo quan niệm Đụng Y [6, 7, 15, 35] Đại cương: Đỏi thỏo đường thuộc chứng “tiờu khỏt”, đú là loại chứng trạng cú đặc điểm: thốm ăn, ăn nhiều mà vẫn gầy, khỏt nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều. Nguyờn nhõn và cơ chế bệnh sinh: Do ăn nhiều thức ăn bộo, ngọt liờn tục gõy tớch trệ lõu ngày ảnh hưởng đến chức năng thăng thanh giỏng trọc, uất trệ lõu ngày húa hỏa tổn thương tõn dịch gõy ra khỏt, uống nhiều. Do sang chấn tinh thần gõy uất kết húa hỏa. Hai nguyờn nhõn trờn đều gõy uất nhiệt húa hỏa làm phần õm của cỏc tạng phủ bị hao tổn: phế, vị, thận. Hỏa làm phế õm hư gõy khỏt, vị õm hư gõy đúi nhiều, người gầy. Thận là nguồn gốc của õm dịch. Thận õm hư khụng tàng trữ được tinh hoa ngũ cốc, khụng chủ được thủy, thủy dịch bị bài tiết ra ngoài nhiều gõy đỏi nhiều và nước tiểu cú đường. Phỏp trị: dưỡng õm thanh nhiệt, sinh tõn dịch. Đ Cỏc thuốc Đụng y sử dụng trong điều trị ĐTĐ: Sử dụng thuốc cú nguồn gốc thực vật trong phũng và chữa bệnh là thúi quen, kinh nghiệm và truyền thống của người dõn Việt Nam và một số nước trờn thế giới. Một nghiờn cứu về vấn đề sử dụng thảo dược thường xuyờn cho bệnh nhõn ĐTĐ ở Marốc đó cho thấy liệu phỏp thực vật là kinh tế nhất và hiệu quả hơn thuốc hiện đại. [5] Cú rất nhiều loài cõy đó được dựng theo kinh nghiệm dõn gian để làm giảm nhẹ triệu chứng cũng như biến chứng của bệnh ĐTĐ: Cải xoong (Nasturium officinale Brassicaceae); Mướp đắng (Mormordica charantia Cucurbitaceae); Bồ cụng anh (Taraxacum officinale Asteraceae); Rõu mốo (Orthosiphon spiralis Lamiaceae); Cỏ lồng đốn (Physalis minima Solanaceae); Dứa (Ananas sativus); Ổi (Psidium guajava); Rau mỏ (Celltela asiatica); Ngũ tàu (Eryngium foetidum Apiaceae); Quỉ trõm thảo (Bidens pilosa Asteraceae); Củ cải trắng (Ravanus sativus); Bạch truật (Atractiloides macrocephala Asteraceae); Cam thảo nam (Scoparia ducis Scrophulariaceae); Dừa cạn (Catharanthus roseus Apocynaceae); Hoài sơn (Dioscorea persimilis Dioscoreaceae); Khiếm thực (Euriale ferox Nyphaeaceae); Khởi tử (Lycium sinence Solanaceae); Ngọc trỳc (Polygotanum officinale Liliaceae), Chuối hột (Musa balbisiana Musaceae),… [11, 13, ] Ở Việt Nam cũng như trờn thế giới, một số cõy đó và đang được nghiờn cứu để chứng minh tỏc dụng hạ glucose huyết như Mướp đắng (Mormordica charantia Cucurbitaceae); Thổ phục linh (Smilax glabra Smilacaceae); Hương nhu tớa (Ocimum sanctum Lamiaceae); Kha tử (Terminalia chebula); Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides); Tỏi (Alium sativa Liliaceae); Mỏ quạ (Cudnaria tricuspidata Moraceae); Dừa cạn (Catharanthus roseus Apocynaceae); Lụ hội (Aloe vera Liliaceae); Cỏ mực (Eclipta alba Asteraceae); Đơn kim (Bidens polisa var. radiata Asteraceae); Nhõn sõm (Panax ginseng Araliaceae),…Cỏc nghiờn cứu này đó cho thấy kết quả khỏ khả quan, cú thể dần dần đưa vào sử dụng trờn lõm sàng. 1.2.Chuối hột[14] Chuối hột (cũn gọi chuối hạt, chuối chỏt) cú tờn khoa học là: Musa balbisiana L.A.Colla, hay Musa brachycarpa, Musa seminifera Musaceae (họ Chuối). 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phõn bố: Chuối hột thuộc cõy thõn giả, cao 2-4m, to, màu xanh. Lỏ to cú phiến dài, xanh hơi mốc mốc, bẹ xanh. Buồng hoa nằm ngang, mo đỏ sẫm, khụng quấn lờn. Quả cú cạnh, thịt quả nạc chứa nhiều hạt to 4-5mm. Mỗi quả chứa trung bỡnh 15-25 hạt. Bộ phận thường dựng là củ, quả, thõn. Cú thể thu hỏi cỏc bộ phận của cõy quanh năm. Cõy mọc hoang hoặc được trồng ở nhiều nơi trờn đất nước ta, đặc biệt là vựng rừng nỳi phớa Bắc và cỏc tỉnh miền Trung. Người dõn ở đõy thường dựng lỏ để gúi bỏnh, quả để ăn và làm gia vị, thõn để nuụi gia sỳc. Theo kinh nghiệm dõn gian, một số người đó sử dụng cỏc bộ phận khỏc nhau của cõy để làm thuốc. 1.2.2. Thành phần húa học: Năm 1987, J.Horry và M.Ray (Phỏp) đó nghiờn cứu và xỏc định trong lỏ bắc của cõy cú anthocianin. Trong đú, delphinidin và cyanidin là cỏc anthocianidin chớnh. [55] Năm 1995, Kong. L & cộng sự (Trung Quốc) đó nghiờn cứu phõn lập enzym polyphenol oxydase trong vỏ quả chuối. [57] Năm 1998, T.Kamo & cộng sự (Nhật Bản) xỏc định được phytoalexin; 1,2,3,4-tetrahydro-6,7-dihydroxy-1-(4'-hydroxycinnamyliden)naphthalen-2-on; 2-(4'-methoxyphenyl)-1,8-naphthalic anhydrid; 2-phenyl-1,8-naphthalic anhydrid trong quả. [56] Năm 1991 M.Ali (Ấn Độ) cụng bố ba Neo-clerodan Diterpenoid phõn lập được từ hạt Musa balbisiana là: musabalbisian A, B, C. Cấu trỳc của cỏc thành phần này cũng đó được xỏc định bằng phương phỏp phõn tớch quang phổ và phương phỏp húa học. [49] Ở Bộ mụn Dược liệu-khoa Dược, Đại học Y Dược, TP Hồ Chớ Minh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Bựi Mỹ Linh đó nghiờn cứu xỏc định thành phần húa học của hạt chuối hột. Kết quả cho thấy, trong hạt chuối hột cú cỏc chất: saponin, coumarin, tanin, flavonoid anthocianosid và hợp chất uronic, tinh dầu, phytosterol... [47] 1.2.3. Tỏc dụng của cõy chuối hột: [4, 10, 11, 37, 39, 41] Trị đau răng, lợi cú mủ: Vỏ hoặc củ chuối hột, da trăn, cam thảo nam đồng lượng đốt toàn tớnh cựng phốn phi, tỏn bột, trộn dầu dừa bụi vào chõn răng. Trị núng sốt phỏt cuồng, núi sảng: Thõn chuối xẻ đụi, bỏ giun đất vào nướng kĩ, ộp lấy nước uống. Trị sỏi đường niệu: ▪ Hạt, quả xanh sắc nước uống. ▪ Nước trớch từ thõn cõy, uống mỗi sỏng một chộn, dựng 1-2 thỏng. Trị chứng viờm loột dạ dày: Chuối hột già thỏi mỏng, phơi khụ, tỏn bột uống với nước núng. Trị chứng trĩ ra mỏu: ▪ Nừn chuối hột nướng núng chườm vào hậu mụn. ▪ Nừn chuối tiờu, bột khụ của trỏi chuối hột đem gió nỏt gúi vào lỏ chuối non, nướng cho núng đắp vào hậu mụn. Trị mụn nhọt: Khi nhọt đó hỡnh thành, sưng, núng, đỏ, đau nhức nhiều; củ chuối rửa sạch gió nỏt với muối rồi đắp lờn nhọt mỗi ngày. Giải độc thực phẩm: quả xanh thỏi mỏng, ăn sống cựng với cỏc rau sống khỏc, trừ được cỏc chất độc trong rau sống hay trong thịt cỏ. Trị bệnh đường ruột : ▪ Ăn quả chớn, nhai cả hạt trị giun. ▪ Vỏ quả 4-8g sắc uống trị kiết lị. An thai: Củ chuối, rễ múc mỗi thứ 20g sắc uống. Chữa sản hậu tờ thấp, chõn tay tờ dại: Hoa chuối thỏi nhỏ, sao vàng hạ thổ, sắc lấy nước uống, bó đắp vào nơi tờ đau. Cầm mỏu: Thõn cõy gió nỏt đắp vào vết thương chảy mỏu. Trị tiểu đường: ▪ Uống nước trớch từ thõn cõy chuối hột mỗi sỏng. ▪ Trỏi chuối hột già hoặc vừa chớn, xỏt mỏng, phơi khụ, sắc uống thay nước trong ngày. ▪ Củ chuối gió nỏt lấy nước uống. ▪ Ốc bươu rửa sạch bung với củ chuối ăn chữa bệnh đỏi thỏo đường. PHẦN II - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Nguyờn vật liệu, đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu: 2.1.1. Nguyờn liệu: - Cõy Chuối hột (Musa balbisiana (L.) Musaceae) tươi đang được trồng ở Định Cụng-Hà Nội. - Hạt chuối hột mua ở phố Hải Thượng Lón ễng. 2.1.2. Đối tượng nghiờn cứu: Chuột cống trắng thuần chủng, trọng lượng 100-120g, 100% là chuột đực -mua tại Học viện quõn y và được nuụi bằng thức ăn tổng hợp của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương. Chuột được chia thành cỏc lụ, mỗi lụ 5-6 con. 2.1.3. Húa chất và mỏy múc thớ nghiệm: - Adrenalin, ống tiờm 1mg/ml. - Heparin 5ml. - Mỏy cất quay. - Nồi đun cỏch thủy. - Mỏy li tõm Clay Adams (3000 vũng/phỳt). - Mỏy đo mật độ quang UV-vis (752-Trung Quốc). - Cỏc húa chất thớ nghiệm đạt tiờu chuẩn tinh khiết và định lượng do Bộ mụn Húa sinh cung cấp: Glucose, thuốc thử đồng, thuốc thử phosphomolipdic, Natri tungstat, Acid sulphuric, Acid phosphoric, cồn 90o. 2.2.4. Phương phỏp nghiờn cứu: a. Điều chế dạng thuốc nghiờn cứu. Ä Nước từ thõn cõy: Chặt ngang thõn cõy cỏch mặt đất chừng 5cm để thấy rừ phần thõn thật. Khoột thõn cõy tạo thành hố sõu 7-10cm, đường kớnh 10cm, đậy miệng hố lại, sỏng ra lấy dịch tiết ra ở trong hố, gọi là dịch A. Bốc hơi nước ở nhiệt độ thường bằng mỏy cất quay tạo dịch cụ 10 lần là dịch B. ÄDịch chiết từ hạt: Hạt khụ đem nghiền mịn vừa, ngõm lạnh bằng cồn 45o trong 48 giờ, rỳt dịch chiết với tốc độ 60 giọt/phỳt. Thờm dung mụi chiết đến khi lượng dịch chiết thu được tương ứng là 1lớt dung mụi/100g dược liệu. Cất quay dịch chiết để bốc hơi dung mụi đến dạng cao lỏng, để tủ lạnh đến khi thành cắn khụ. Cắn pha thành hỗn dịch với nồng độ 0,05g/ml gọi là hỗn dịch C, nồng độ 0,2g/ml là hỗn dịch D (100g dược liệu thu được 7,5g cắn). b. Định lượng glucose huyết bằng phương phỏp Folin-Wu: âNguyờn tắc: khử tạp mỏu toàn phần bằng thuốc thử sulphotungstic, cho dịch li tõm tỏc dụng với thuốc thử đồng ở nhiệt độ sụi, thờm thuốc thử phosphomolipdic để lờn màu. Cường độ màu được xỏc định bằng phương phỏp đo quang tương ứng với lượng glucose trong mỏu cần định lượng. âTiến hành: Dựng micropipet đó trỏng Heparin lấy mỏu từ tĩnh mạch đuụi chuột, tiến hành định lương glucose huyết theo trỡnh tự sau: Bảng 1: Cỏc bước tiến hành thớ nghiệm. Mẫu trắng (ml) Mẫu chuẩn (ml) Mẫu thử (ml) Nước cất 1,80 1,75 1,75 Dung dịch glucose 1‰ 0,00 0,05 0,00 Mỏu toàn phần 0,00 0,00 0,05 Na tungstat 10% 0,10 0.10 0.10 Lắc đều. Acid sulfuric 2/3N 0,10 0,10 0.10 Lắc kỹ 1 phỳt, để yờn 3-5 phỳt, li tõm 10 phỳt. Dịch ly tõm (nước trong) 1,00 1,00 1,00 Thuốc thử đồng 1,00 1,00 1,00 Lắc đều, cỏch thủy sụi 10 phỳt, làm nguội dưới vũi nước lạnh. Phosphomolipdic 1,00 1,00 1,00 Nước cất 2,00 2,00 2,00 Soi quang kế ở bước súng 650 nm, cuvet 1 cm. â Tớnh kết quả: Nồng độ Glucose mỏu (mmol/l) = x Ethử : mật độ quang của mẫu đường huyết. Echuẩn : mật độ quang của mẫu đường chuẩn nồng độ 1‰. 180 : Khối lượng phõn tử Glucose. c. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch tiết từ thõn và dịch chiết hạt của cõy chuối hột trờn một số mụ hỡnh tăng glucose huyết thực nghiệm. c.1. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết do glucose ngoại sinh: Chuột thớ nghiệm đó nhịn đúi 12giờ được cho uống dịch A liều 20ml/kg chuột. Sau 2 giờ, định lượng glucose huyết. Tiếp đú cho uống dung dịch glucose liều 3g/kg chuột. Định lượng glucose huyết sau khi cho uống glucose (0,5 giờ định lượng một lần, trong thời gian 2,5 giờ). Tiến hành tương tự với lụ chứng uống nước cất, lụ uống dịch B (20ml/kg chuột) , dịch C (20ml/kg chuột), Gliclazid (20mg/kg chuột). c.2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trờn mụ hỡnh tăng đường huyết do tiờm Adrenalin. Chuột thớ nghiệm đó nhịn đúi 12h được cho uống dịch A (liều 20ml/kg chuột). Sau 2 giờ, định lượng glucose huyết. Tiếp đú, tiờm màng bụng dung dịch Adrenalin 0,2‰ liều 0,5mg/kg chuột. Định lượng glucose huyết sau khi tiờm Adrenalin (0,5 giờ định lượng một lần, trong thời gian 3,0 giờ). Tiến hành tương tự với lụ chứng uống nước cất, lụ uống dịch B, lụ uống dịch C, lụ uống Gliclazid (20mg/kg chuột). 2.2.5.Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo phương phỏp thống kờ với sự trợ giỳp của phần mềm EXCEL 2000. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ khi p < 0,05. 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xột. Để đỏnh giỏ tỏc dụng điều trị đỏi thỏo đường của dược liệu, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của nú lờn sự dung nạp glucose thụng qua chỉ số glucose huyết của chuột được gõy tăng đường huyết bởi mụ hỡnh tăng đường huyết ngoại sinh và nội sinh. 2.2.1.Giỏ trị glucose huyết của chuột bỡnh thường. Giỏ trị glucose huyết của chuột lỳc đúi và lỳc no (sau khi ăn 2 giờ) thường khỏ ổn định, do đú chỳng tụi xỏc định cỏc giỏ trị này để làm cơ sở so sỏnh trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Bảng 2: Giỏ trị glucose huyết ở chuột bỡnh thường. Chuột 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 G huyết trung bỡnh (mmol/l) Đúi 6,10 6,26 6,20 5,47 5,53 5,40 5,90 5,86 5,63 5,80 5,82±0,31 No 8,18 8,05 8,52 7,62 7,92 7,75 7,09 7,36 7,22 8,98 7,92±0,55 2.2.2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trờn glucose huyết chuột bỡnh thường: Trờn chuột bỡnh thường, chỳng tụi tiến hành thử tỏc dụng của dịch tiết từ thõn và dịch chiết từ hạt chuối hột ở nồng độ cao, cú so sỏnh với lụ trắng. Kết quả được trỡnh bày ở bảng sau: Bảng 3: Ảnh hưởng của hỗn dịch B, D trờn Glucose huyết chuột bỡnh thường. Lụ Thời gian Glucose huyết trung bỡnh của mỗi lụ (mmol/l) Lụ trắng uống nước cất Lụ thử uống hỗn dịch B Lụ thử uống hỗn dịch D 0 giờ 6,18 ± 0,31 6,15 ± 0,57 6,18 ± 0,55 0,5 giờ 6,14 ± 0,34 k 6,38 ± 0,30 k 6,34 ± 0,10 k 1 giờ 6,07 ± 0,38 k 6,12 ± 0,27 k 6,11 ± 0,50 k 1,5 giờ 6,00 ± 0,32 k 5,96 ± 0,10 k 5,96 ± 0,27 k 2 giờ 5,92 ± 0,37 k 6,00 ± 0,21 k 6,12 ± 0,34 k 2,5 giờ 5,78 ± 0,23 k 4,84 ± 0,28 * 4,65 ± 0,26 * Mức độ giảm Gh tối đa so với lỳc 0 giờ (%) 6,47 21,30 24,76 So sỏnh mức giảm Gh tối đa giữa cỏc lụ p 0,05 p < 0,01 ***: p 0,05 (sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm 0 giờ). Nhận xột: s Ở lụ trắng, nồng độ glucose huyết chuột giảm dần nhưng sau 2,5 giờ vẫn khụng cú sự khỏc biệt so với lỳc 0 giờ và vẫn ở mức bỡnh thường. s Ở lụ thử uống hỗn dịch B, nồng độ glucose huyết chuột dao động quanh mức bỡnh thường, giảm đột ngột duới mức bỡnh thường ở 2,5 giờ. Nồng độ glucose huyết giảm tối đa của lụ uống hỗn dịch B thấp hơn lụ trắng (p < 0,05). Mức giảm glucose huyết tối đa so với lỳc 0 giờ của lụ này cao hơn lụ trắng. s Ở lụ thử uống hỗn dịch D, nồng độ glucose huyết chuột cũng dao động ở mức bỡnh thường, sau đú đột ngột giảm ở 2,5 giờ xuống quỏ mức bỡnh thường. Nồng độ glucose huyết tối thiểu của lụ uống hỗn dịch D thấp hơn lụ trắng (p 0,05). Mức giảm glucose huyết tối đa so với lỳc 0 giờ của lụ này cao hơn lụ trắng, cao hơn lụ uống hỗn dịch A nhưng khụng nhiều. Hỡnh 1: Ảnh hưởng dịch thõn và hạt chuối hột nồng độ cao trờn glucose huyết chuột bỡnh thường. 2.2.3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết ngoại sinh: Trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết ngoại sinh, chỳng tụi tiến hành thử tỏc dụng của dịch tiết từ thõn và hạt chuối hột ở hai nồng độ khỏc nhau, cú so sỏnh với lụ trắng và lụ uống gliclazid. Với dịch tiết từ thõn, chỳng tụi thử tỏc dụng tức thời và tỏc dụng khi dựng thuốc kộo dài lờn glucose huyết chuột (cho chuột uống 2ml/lần x 3lần/ngày, gõy mụ hỡnh tăng glucose huyết sau khi uống 3 ngày). Kết quả được trỡnh bày ở bảng sau: a. Nồng độ nhỏ: Bảng 4: Ảnh hưởng của số lần dựng dịch thõn chuối hột lờn glucose huyết chuột uống glucose (liều 3g/kg). Lụ Thời gian Glucose huyết trung bỡnh của mỗi lụ (mmol/l) Lụ trắng uống nước cất Lụ thử uống hỗn dịch A1 Lụ thử uống hỗn dịch An 0 giờ 6,00 ± 0,32 5,96 ± 0,27 5,99 ± 0,24 0,5 giờ 9,03 ± 0,32 *** 8,18 ± 0,12 *** 6,79 ± 0,52 * 1 giờ 12,56 ± 0,38 *** 9,69 ± 0,31 *** 7,69 ± 0,49 *** 1,5 giờ 9,26 ± 0,38 *** 8,13 ± 0,47 ** 8,46 ± 0,39 *** 2 giờ 7,67 ± 0,41 *** 6,79 ± 0,72 k 10,24 ± 0,58 *** 2,5 giờ 7,02 ± 0,46 ** 6,27 ± 0,33 k 9,38 ± 0,38 *** Mức độ giảm Gh tối đa so với lỳc 0 giờ (%) 109,33 62,58 70,95 So sỏnh mức giảm Gh tối đa giữa cỏc lụ p 0,05 ***: p 0,05 (sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm 0 giờ). A1: chuột uống dịch A chỉ 1 lần duy nhất. An: chuột uống dịch A nhiều lần. Nhận xột: s Ở lụ trắng, sau khi uống glucose, nồng độ glucose huyết chuột tăng lờn nhanh và đạt mức tối đa lỳc 1 giờ, sau đú giảm dần ở cỏc giờ tiếp theo nhưng đến 2,5 giờ vẫn chưa trở về bỡnh thường. s Ở lụ thử uống hỗn dịch A1, nồng độ glucose huyết chuột tăng lờn khỏ nhanh, đạt mức tối đa ở 1 giờ, giảm dần ở cỏc giờ sau đú. Nồng độ glucose huyết tối đa của lụ uống hỗn dịch A1 thấp hơn lụ trắng (p 0,05). Mức tăng glucose huyết tối đa so với lỳc 0 giờ của lụ này cũng thấp hơn lụ trắng và thấp hơn một chỳt so với lụ uống hỗn dịch An. Như vậy, qua thớ nghiệm này, việc uống dịch chiết kộo dài khụng làm thay đổi tỏc dụng hạ glucose huyết trờn chuột. Từ đõy, chỳng tụi chỉ tiến hành thử tỏc dụng từ 2 giờ sau khi cho uống dịch chiết. Hỡnh 2: Ảnh hưởng của số ngày dựng thuốc lờn glucose huyết chuột uống glucose 3g/kg. Bảng 5: Ảnh hưởng của hỗn dịch A, C trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết chuột uống Glucose (liều 3g glucose/kg chuột). Lụ Thời gian Glucose huyết trung bỡnh của mỗi lụ (mmol/l) Lụ trắng uống nước cất Lụ thử uống hỗn dịch A Lụ thử uống hỗn dịch C Lụ so sỏnh uống Gliclazide 0 giờ 6,00 ± 0,32 5,96 ± 0,27 6,01 ± 0,39 6,06 ± 0,18 0,5 giờ 9,03 ± 0,32 *** 8,18 ± 0,12 *** 7,51 ± 0,42 ** 6,36 ± 0,38 k 1 giờ 12,56 ± 0,38 *** 9,69 ± 0,31 *** 9,39 ± 0,51 *** 7,05 ± 0,51 k 1,5 giờ 9,26 ± 0,38 *** 8,13 ± 0,47 ** 9,87 ± 0,21 *** 8,48 ± 0,40 ** 2 giờ 7,67 ± 0,41 *** 6,79 ± 0,72 k 7,00 ± 0,41 * 8,36 ± 0,55 * 2,5 giờ 7,02 ± 0,46 ** 6,27 ± 0,33 k 5,92 ± 0,41 k 6,14 ± 0,37 k Mức tăng Gh cao nhất so với lỳc 0 giờ (%) 109,33 62,58 64,23 39,93 So sỏnh mức Gh cao nhất giữa cỏc lụ p 0,05 p < 0,05 p < 0,001 p < 0,05 ***: p 0,05 (sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm 0 giờ). Nhận xột: s Ở lụ so sỏnh uống gliclazid, nồng độ glucose huyết chuột tăng lờn từ từ, đạt mức tối đa ở 1,5 giờ, sau đú giảm dần và trở về bỡnh thường lỳc 2,5 giờ. s Ở lụ thử uống hỗn dịch A, nồng độ glucose huyết chuột tăng lờn chậm, đạt mức tối đa ở 1 giờ, giảm dần ở cỏc giờ sau đú. Nồng độ glucose huyết tối đa của lụ uống hỗn dịch A thấp hơn lụ trắng (p < 0,001), cao hơn so với lụ dựng gliclazid một chỳt (p < 0,05). Mức tăng glucose huyết tối đa so với lỳc 0 giờ của lụ này thấp hơn lụ trắng và cao hơn lụ uống gliclazid. s Ở lụ thử uống hỗn dịch C, nồng độ glucose huyết chuột tăng lờn dần, đạt mức tối đa ở 1,5 giờ, sau đú giảm dần và đến 2 giờ thỡ trở về bỡnh thường. Nồng độ glucose huyết tối đa của lụ uống hỗn dịch C thấp hơn lụ trắng (p 0,05). Mức tăng glucose huyết tối đa so với lỳc 0 giờ của lụ này thấp hơn lụ trắng, thấp hơn lụ uống hỗn dịch A một chỳt và cao hơn lụ uống gliclazid. Hỡnh 3: Ảnh hưởng dịch thõn và hạt chuối hột nồng độ thấp trờn glucose huyết chuột uống glucose 30% (10ml/kg chuột) b.Nồng độ cao: Bảng 6: Ảnh hưởng của hỗn dịch B, D trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết chuột uống Glucose (liều 3g glucose/kg chuột). Lụ Thời gian Glucose huyết trung bỡnh của mỗi lụ (mmol/l) Lụ trắng uống nước cất Lụ thử uống hỗn dịch B Lụ thử uống hỗn dịch D Lụ so sỏnh uống Gliclazide 0 giờ 6,00 ± 0,32 6,02 ± 0,43 6,02 ± 0,43 6,06 ± 0,18 0,5 giờ 9,03 ± 0,32 *** 7,56 ± 0,21 *** 6,65 ± 0,37 * 6,36 ± 0,38 k 1 giờ 12,56 ± 0,38 *** 7,85 ± 0,20 *** 7,80 ± 0,42 ** 7,05 ± 0,51 k 1,5 giờ 9,26 ± 0,38 *** 8,57 ± 0,48 ** 7,50 ± 0,48 * 8,48 ± 0,40 ** 2 giờ 7,67 ± 0,41 *** 5,69 ± 0,41 k 8,56 ± 0,21 *** 8,36 ± 0,55 * 2,5 giờ 7,02 ± 0,46 ** 6,04 ± 0,48 k 5,51 ± 0,35 k 6,14 ± 0,37 k Mức tăng Gh cao nhất so với lỳc 0 giờ (%) 109,33 42,35 42,19 39,93 So sỏnh mức Gh cao nhất giữa cỏc lụ p 0,05 p > 0,05 p < 0,001 p > 0,05 ***: p 0,05 (sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm 0 giờ) Nhận xột: s Ở lụ uống hỗn dịch B, nồng độ glucose huyết tăng dần lờn, đạt tối đa sau 1.5 giờ, sau đú hạ dần đến bỡnh thường. Nồng độ glucose huyết cao nhất của lụ này thấp hơn nhiều so với lụ chứng ( p 0,05). Mức tăng glucose huyết cao nhất so với lỳc 0 giờ của lụ này cũng thấp hơn nhiều so với lụ trắng và khụng cú sự khỏc biệt so với lụ uống gliclazid. s Ở lụ uống hỗn dịch D, nồng độ glucose huyết tăng dần, đạt tối đa ở thời điểm 2 giờ, trở về bỡnh thường rất nhanh lỳc 2,5 giờ. Nồng độ glucose huyết cao nhất của lụ uống D thấp hơn nhiều so với lụ trắng (p 0,05), và khụng cú sự khỏc biệt so với lụ uống hỗn dịch B. Mức tăng glucose huyết cao nhất so với lỳc 0 giờ của lụ này thấp hơn nhiều so với lụ trắng và khụng khỏc nhiều so với lụ uống hỗn dịch B và lụ uống gliclazid. Hỡnh 4: Ảnh hưởng dịch thõn và hạt chuối hột nồng độ cao trờn glucose huyết chuột uống glucose (3g glucose/kg chuột) 2.2.4. Nghiờn cứu ảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết nội sinh: Trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết nội sinh, chỳng tụi tiếp tục tiến hành thử tỏc dụng của dịch chiết từ thõn và hạt chuối hột ở hai nồng độ khỏc nhau, cú so sỏnh với lụ trắng và lụ uống gliclazid. Kết quả được trỡnh bày ở bảng sau: a. Nồng độ nhỏ: Bảng 7: Ảnh hưởng của hỗn dịch A, C trờn mụ hỡnh tăng glucose huyết chuột tiờm Adrenalin màng bụng (liều 0,5mg/kg). Lụ Thời gian Glucose huyết trung bỡnh của mỗi lụ (mmol/l) Lụ trắng uống nước cất Lụ thử uống hỗn dịch A Lụ thử uống hỗn dịch C Lụ so sỏnh uống Gliclazide 0 giờ 6,22 ± 0,30 6,00 ± 0,42 6,19 ± 0,32 6,02 ± 0,68 0,5 giờ 8,81 ± 0,46 *** 7,74 ± 0,22 *** 8,36 ± 0,43 *** 7,63 ± 0,51 ** 1 giờ 9,59 ± 0,52 *** 9,07 ± 0,59 *** 9,59 ± 0,51 *** 8,86 ± 0,51 *** 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBCN1015.doc
Tài liệu liên quan