Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt Nam và xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản

Nhiệm vụ ðồ án Tốt nghiệp

Nhận xét của GVHD

Lời cảm ơn

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu ñồ, hình

CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề. 1

1.2 Mục tiêu của ñề tài. 2

1.3 Nội dung nghiên cứu . 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu . 3

1.4.1 Phương pháp luận . 3

1.4.2 Phương pháp thực tế . 5

1.5 Phạm vi của ñề tài. 6

1.6 ðối tượng nghiên cứu . 6

1.7 Bố cục của ñề tài. 7

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI

2.1 Khái niệm nhãn sinh thái . 8

2.2.1 Phân loại nhãn sinh thái. 8

2.2.1.1 Chương trình nhãn sinh thái loại . 9

2.2.1.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II. 10

2.2.1.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III . 12

2.2.2 Một số nhãn sinh thái của các sản phẩm riêng biệt . 14

2.3 Mục ñích của việc cấp nhãn sinh thái. 14

2.3.1 Mục ñích chung . 14

2.3.2 Mục ñích cụ thể . 15

2.4 Các nguyên tắc cấp nhãn sinh thái. 15

2.5 Lợi ích khi tham gia gắn nhãn sinh thái. 16

2.5.1 Lợi ích ñối với môi trường . 16

pdf118 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt Nam và xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích rất cao, giá trị tổng Phospho ño ñược ở các mẫu phân tích vượt TCCP từ 2,2 ñến 4,7 lần và nồng ñộ NH4-N ño ñược vượt TCCP từ 6 ñến 20 lần. o Ô nhiễm vi sinh: thể hiện qua thông số tổng Coliform, trong các mẫu phân tích giá trị tổng Coliform dao ñộng từ 43x103 ñến 43x105 MPN/100 ml, vượt TCCP từ 4,3 ñến 430 lần. ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 53 - MSSV: 02ðHMT192 4.3.1.3 Chất lượng môi trường không khí Bảng 4.3 - Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại các cơ sở TT Thông số ðơn vị K1 K2 K3 K4 K5 K6 TCVS 3733/2002 01 ðộ ồn dBA 67 64 68 73,8 86,8 75 ≤ 85 02 Nhiệt ñộ 0C 28,2 28,3 29,6 27,8 28,9 30,2 ≤ 34 03 ðộ ẩm % 90 90 92 90 92 90 75-85 04 Tốc ñộ gió m/s 0,2-0,6 0,2-0,6 0,2-0,6 0,2-0,6 0,2-0,6 0,2-0,7 ≤ 2 05 Bụi mg/m3 0,19 0,22 0,26 0,18 0,19 0,18 1 06 SO2 mg/m 3 0,057 0,067 0,032 0,058 0,052 0,064 5 07 CO mg/m3 3,4 2,0 3,4 2,4 2,8 2,5 20 08 NH3 mg/m 3 0,51 0,167 0,087 0,412 0,207 0,046 17 09 H2S mg/m 3 0,04 0,039 0,03 0,047 0,043 0,013 10 (Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt ñới & Bảo vệ Môi trường, 03/2006) Ghi chú: - Vị trí lấy mẫu: khu vực xưởng sản xuất - K1: Công ty XNK & CBTS ðông lạnh số 3 - K2: Công ty Cổ phần CBTS Quang Minh - K3: Xí nghiệp số 09 - Cty CP Thủy ñặc sản - K4: Phân xưởng 3- Cty Cổ phần Thủy sản số 1 - K5: Xí nghiệp CBTS XK ANIMEX - K6: Công ty CB Thủy hải sản XK Việt Phú - Tiêu chuẩn so sánh: TCVS 3733/2002/Qð-BYT: 8 giờ -Tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế quy ñịnh các thông số ô nhiễm trong khu vực sản xuất. Kết quả phân tích mẫu chất lượng môi trường không khí khu vực xưởng sản xuất tại các cơ sở CBTS nghiên cứu ñiển hình cho thấy: hầu hết các chỉ tiêu phân tích ñều nằm trong giới hạn cho phép theo TCVS 3733/2002/Qð-BYT (Tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế quy ñịnh các thông số ô nhiễm trong khu vực sản xuất), ngoại trừ chỉ tiêu ñộ ẩm tại các cơ sở ñều cao hơn TCCP, giá trị dao ñộng từ 90-92% và ñộ ồn ño ñược ở khu vực sản xuất của Xí nghiệp CBTS XK ANIMEX (K5) cao hơn TCCP 1,8 dBA. Qua thực tế khảo sát và dựa trên kết quả phân tích hiện trạng chất lượng môi trường tại các cơ sở CBTS cho thấy, các cơ sở chế biến thủy sản nói chung có ñặc ñiểm là sử dụng một lượng nước rất lớn trong hoạt ñộng sản xuất và tất cả lượng nước sử dụng ñược thải ra dưới dạng nước thải với thành phần và ñặc tính của nước thải bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, ô nhiễm do các chất dinh dưỡng và ô nhiễm do vi sinh. Ước tính lưu lượng nước thải trung bình dao ñộng trong khoảng 32-60 m3/tấn sản phẩm. Tuy vậy nhưng ñến thời ñiểm hiện nay, tại Tp.HCM có rất ít các cơ sở CBTS ñầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Do ña số các cơ sở CBTS có quy ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 54 - MSSV: 02ðHMT192 mô vừa và nhỏ, ñể xây dựng một hệ thống xử lý nước thải ñạt tiêu chuẩn ñòi hỏi phải tốn kém khá nhiều vốn ñầu tư nhưng lại không thu ñược lợi nhuận. Vốn ñầu tư xây dựng một hệ thống XLNT của ngành công nghiệp CBTS với công suất 200 m3/ngày và tải lượng chất hữu cơ 180-200 kg BOD/ngày ước tính khoảng 01 tỷ ñồng (Nguồn: Sở KHCN&MT Tp.HCM, 1998), ngoài ra còn chi phí vận hành và bảo dưỡng thiết bị. Chính vì vậy mà công tác quản lý chất thải, ñặc biệt là nước thải tại các cơ sở CBTS hầu như không ñược thực hiện, nước thải thường không qua xử lý mà chỉ thu gom tập trung vào các hố ga và thải thẳng ra nguồn tiếp nhận là các cống thoát nước chung trong khu vực. 4.3.2 Tiêu Thụ Nước Trong quá trình chế biến các sản phẩm thủy hải sản, nước ñược dùng ñể rửa các nguyên liệu, sản phẩm và làm tan ñá,Ngoài ra nước còn ñược ùng ñể rửa vệ sinh thiết bị và khu vực làm việc, làm trôi chất thải và máu. ðối với các thiết bị chế biến tự ñộng nói chung thường ñược lắp các vòi phun nước ñể giữ cho các thiết bị sạch và chất thải trôi khỏi thiết bị. Tỷ lệ tiêu thụ nước có thể thay ñổi rất nhiều, phụ thuộc vào mô hình và tuổi ñời của xí nghiệp, dạng chế biến, mức ñộ tự ñộng hoáða phần các cơ sở chế biến thủy sản ở thành phố HCM hiện nay ñều sử dụng hai nguồn nước ñể sản xuất là nước thủy cục (hoặc mua nước từ xe bồn) và nước giếng tự khai thác. Nước thủy cục dùng cho các công ñoạn chế biến quan trọng, yêu cầu chất lượng nước tốt. Nước giếng ñược sử dụng cho công ñoạn vệ sinh nhà xưởng, thiết bị. Việc sử dụng nước lãng phí trong sản xuất không những làm tăng chi phí sản xuất trên nguyên liệu mà còn gây khó khăn trong việc quản lý hệ thống xử lý nước thải. Mặt khác, việc khai thác nguồn nước ngầm còn dẫn ñế nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm nếu khai thác không hợp lý. 4.3.3 Nước Thải Chế biến thủy sản là ngành sử dụng rất nhiều nước trong quy trình sản xuất bao gồm: rửa nguyên liệu, sơ chế, chế biến, rã ñông sản phẩm, giải nhiệt cho máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởngTùy theo quy trình chế biến và chủng loại sản phẩm mà nhu ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 55 - MSSV: 02ðHMT192 cầu sử dụng nước tại các cơ sở CBTS sẽ khác nhau và lưu lượng nước thải gần như tương ñương với lượng nước cấp. Nước thải của các cơ sở CBTS thường chứa các thành phần sau: o Các chất hữu cơ, dầu mỡ có nguồn gốc từ máu, mỡ cá, gạch tôm cua o Chất rắn lơ lững do da và xương cá, vỏ và ñầu tôm,không ñược thu gom chảy lẫn vào trong nước thải. o Các hóa chất sử dụng trong quy trình sản xuất như Chlorine, muối, các chất phụ gia và bảo quản sản phẩm Do nước thải của ngành chế biến thủy sản có chứa các thành phần nêu trên nên nước thải có ñặc tính: (i) hàm lượng chất hữu cơ cao, thể hiện qua thông số BOD và COD trong nước thải cao, BOD thường dao ñộng từ 800-1.500 mg/l và COD thường dao ñộng từ 1.500-3.000 mg/l; (ii) hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, giá trị SS thường dao ñộng từ 150-400 mg/l; (iii) hàm lượng chất dinh dưỡng thể hiện qua thông số tổng Nitơ và tổng Phospho cao, tổng Nitơ thường dao ñộng trong khoảng 50-100 mg/l, tổng Phospho thường dao ñộng trong khoảng 10-40 mg/l; hàm lượng vi sinh thể hiện qua thông số Tổng Coliform cao, giá trị có thể lên ñến 27x107 MPN/100 ml; ngoài ra nước thải CBTS thường có mùi rất hôi do sự phân hủy của các protein, axit amin của các thành phần chứa trong nước thải (Nguồn: Tài liệu Hội thảo Công nghệ thích hợp xử lý chất thải ngành chế biến thủy sản, Sở KHCN&MT tỉnh Cà Mau, 2000). ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 56 - MSSV: 02ðHMT192 Bảng 4.4 - Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại một số cơ sở chế biến tại tp.HCM TT Thông số ðơn vị NT1 NT2 NT 3 NT 4 NT 5 NT 6 TCVN 5945-1995 ( B) 01 pH - 6,9 6,6 6,6 7,3 6,8 7,8 5,5-9 02 SS mg/l 168 122 218 121 32 42 100 03 BOD mg/l 1.400 1.100 1.250 80 150 1200 50 04 COD mg/l 1.980 1.490 1.784 130 298 1448 100 05 NO2 - mg/l 0,07 0,022 0 0,27 0,18 0,10 - 06 NO3 - mg/l 0,28 0,23 0,21 2,74 1,0 0,42 - 07 T. Phospho mg/l 24,2 17,9 13,2 14,4 27,9 19,1 6 08 N-NH4 + mg/l 19,84 14,46 15,1 6,90 6,03 14,5 1 09 Sunfua S2- mg/l 0,493 0,314 0,493 0,113 0,214 0,004 0,5 10 Hàm lượng Cr mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,1 11 Dầu ðTV mg/l 0,136 0,139 0,136 0,144 0,152 0,102 10 12 Tổng coliform (MPN/ 100ml) 24x104 24x105 24x105 43.000 24x105 43x105 10.000 (Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt ñới & Bảo vệ Môi trường, 03/2006) Ghi chú Vị trí lấy mẫu: - NT1: Công ty XNK & CBTS ðông lạnh số 3 - NT2: Công ty Cổ phần CBTS Quang Minh - NT3: Xí nghiệp số 09 - Cty CP Thủy ñặc sản - NT4: Phân xưởng 3- Cty Cổ phần Thủy sản số 1 - NT5: Xí nghiệp CBTS XK ANIMEX - NT6: Công ty CB Thủy hải sản XK Việt Phú Kết quả phân tích nêu trong Bảng 4.4 cho thấy nước thải tại hầu hết các cơ sở ñều bị ô nhiễm chất hữu cơ, ô nhiễm do các chất dinh dưỡng và ô nhiễm vi sinh. o Ô nhiễm hữu cơ: thể hiện qua thông số BOD và COD rất cao, BOD vượt TCCP theo TCVN 5945-1995 (loại B) từ 1,6 ñến 28 lần và COD vượt TCCP từ 1,3 ñến 19,8 lần. o Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng: thể hiện qua hàm lượng Phospho và Nitơ trong mẫu phân tích rất cao, giá trị tổng Phospho ño ñược ở các mẫu phân tích vượt TCCP từ 2,2 ñến 4,7 lần và nồng ñộ NH4-N ño ñược vượt TCCP từ 6 ñến 20 lần. o Ô nhiễm vi sinh: thể hiện qua thông số tổng Coliform, trong các mẫu phân tích giá trị tổng Coliform dao ñộng từ 43x103 ñến 43x105 MPN/100 ml, vượt TCCP từ 4,3 ñến 430 lần. ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 57 - MSSV: 02ðHMT192 4.3.4 Chất Thải Rắn Trong quy trình chế biến các sản phẩm thủy hải sản, chất thải rắn có thể phát sinh từ rất nhiều công ñoạn, nhưng nhiều nhất là ở công ñoạn sơ chế nguyên liệu. Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu, chủng loại sản phẩm mà khối lượng chất thải rắn phát sinh nhiều hay ít và thành phần chất thải rắn sản xuất tại các cơ sở CBTS thường bao gồm: da, ñầu, nội tạng và xương cá, ñầu và vỏ tôm cua,Thường loại CTR này ñược các cơ sở thu gom và bán cho các ñơn vị thu mua làm thức ăn cho gia súc. IV.3.5 Khí Thải Khí thải sinh ra từ các nhà máy chế biến bao gồm: o Khí Clo sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bị, dụng cụ và nhà xưởng chế biến, khử trùng nguyên liệu và bán thành phẩm. o Mùi hôi, tanh từ nguyên liệu, từ nơi chứa phế thải rắn, mùi hôi do sư phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải từ các hệ thống cống thoát và hố ga trong ñịa phận cơ sở sản xuất. o Bụi sinh ra do quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. o Khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển, trạm phát ñiện, lò hơi với các thành phần chủ yếu là khí CO, NOX, SO2, CO2. Nguồn ô nhiễm này rất khó kiểm soát do phụ thuộc vào chất lượng các phương tiện vận chuyển, phụ thuộc vào ñiện áp của lưới ñiện o Các loại khí như Freon 22, Freon 12, NH3 rò rĩ từ các thiết bị làm lạnh. o Hơi xăng, dầu từ khu vực lưu trữ nhiên liệu cho máy phát ñiện và nồi hơi. Tác ñộng ñến môi trường của các chất thải khí Khí thải có chứa bụi và các chất khí CO, NOX, SO2, CO2 sẽ gây tác ñộng xấu ñối với sức khoẻ của các công nhân trong khu vực và dân cư xung quanh với các loại bệnh phổ biến như các bệnh về ñường hô hấp. Khí Clo phát sinh trong quá trình chế biến thủy hải sản có nồng ñộ rất cao, phổ biến 100- 200ppm. Với các ñặc tính của các loại hoá chất này, người tiếp xúc có thể bị ảnh hưởng tới mắt và ñường hô hấp. Ngoài ra khi Clo tiếp xúc với các chất hữu cơ ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 58 - MSSV: 02ðHMT192 trong nhà máy có thể hình hợp chất Clo hữu cơ có tính ñộc cao, bền vững và có khả năng tích tụ sinh học. Mùi hôi tanh ở khu vực sản xuất không gây ñộc tức thời nhưng với thời gian tiếp xúc khá dài sẽ làm cho người lao ñộng có những biểu hiện ñặc trưng như buồn nôn, kém ăn, mệt mỏi sau làm việc. Ngoài ra, môi trường làm việc với ñộ ẩm cao hoặc tại khu vực có sự thay ñổi ñột ngột và thường xuyên của nhiệt ñộ (khu vực cấp ñông) cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe người lao ñộng, thể hiện ở những bệnh thường gặp như viêm khớp, lở loét da tay, viêm ñường hô hấp 4.3.6 Tiếng Ồn Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt ñộng của các máy móc thiết bị như: máy phát ñiện, vận hành tủ cấp ñông sản phẩm, máy xay ñá và do quá trình tách khuôn sản phẩm. 4.3.7 Tác ðộng ðến Môi Trường Và Hệ Sinh Thái Qua quá trình ñiều tra, khảo sát hiện trạng thì hầu hết các cơ sở chế biến thủy sản vừa và nhỏ ở TPHCM ñều chưa có hệt thống xử lý nước thải trườc khi thải vào môi trường. Nước thải sau sản xuất ñược thải trực tiếp ra kênh, rạch hay thải ra cống nước chung của thành phố. Nước thải sau chế biến thủy sản có hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học cao, ñại diện bởi thông số BOD5 có thể làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong thủy vực tiếp nhận. Ngoài ra, do hàm lượng chất rắn lơ lửng lớn cũng có khả năng làm giảm khả năng hấp thụ oxy của sinh vất sống trong khu vực nguồn tiếp nhận, ánh sáng không ñâm xuyên ñược xuống các tầng sâu làm giảm khả năng quang hợp của các loài thực vật thủy sinh. Quá trình phân hủy chất hữu cơ lúc này chỉ do các sinh vật yếm khí ñảm nhận. Bùn ñáy tích tụ nhiều nước bị biến ñổi màu (thành màu vàng nhạt ñến ñen), bốc mùi hôi thối do sự có mặt của các khí ñộc hại như CH4, H2S, NH3 là sản phẩm ñặc trưng của sự lên men yếm khí và mùi hôi của các chất hữu cơ chưa phân hủy triệt ñể. Hàm lượng Nitơ, Phospho trong nước thải cao cũng là yếu tố cần quan tâm. Nếu tồn tại ở lượng vừa ñủ, Nitơ và Phospho sẽ là các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 59 - MSSV: 02ðHMT192 sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong môi trường nước. Tuy nhiên, nếu vượt qua giới hạn cho phép, các hợp chất này sẽ gián tiếp gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá cho nguồn tiếp nhận. Do hàm lượng clorine cao trong nước thải chế biến thủy sản là vấn ñề cần xử lý. Về cơ bản, Clorine ñược sử dụng trong quy trình chế biến thủy sản ñể loại bỏ triệt ñể các vi sinh vật bám trên bán thành phẩm và thành phẩm. Tuy nhiên, với lưu lượng lớn, Clorine sẽ diệt luôn các vi sinh vật trong hệ thống xử lý nước thải hoặc trong nguồn tiếp nhận. Quá trình ñồng hóa các chất hữu cơ trong nước không còn và gây ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả xử lý. 4.3.8 Chất Thải Phát Sinh Từ Hoạt ðộng Chế Biến Tôm Cấp ðông Nguyên Con Và Cá Da Bò Cấp ðông Tại Một Số Cơ Sở Chế Biến Trên ðịa Bàn TP.HCM 4.3.8.1 Quy trình chế biến sản phẩm cá bò o Tiếp nhận và rửa nguyên liệu: Do nguồn nguyên liệu ñược ñánh bắt từ các vùng biển Nha Trang, Vũng Tàunên khi vận chuyển về công ty cá ñược ướp ñá. Nguồn thải phát sinh trong công ñoạn này chủ yếu là nước thải do nước ñá ướp cá tan ra. Ngoài ra còn có mùi hôi tanh ñặc trưng của cá do quá trình vận chuyển khá lâu trên xe từ nơi ñánh bắt chuyển về. o Sơ chế: ðối với sản phẩm cá bò, công ñoạn sơ chế bao gồm: cắt ñầu, lột da, và loại bỏ phần nội tạng. Nguồn thải phát sinh trong công ñoạn này chiếm tỷ lệ lớn, bao gồm: (i) nước thải chứa thành phần chất hữu cơ cao, chứa máu và chất rắn lơ lững; (ii) chất thải rắn với thành phần là các chất hữu cơ dễ phân hủy như: da cá, ñầu cá, nội tạng o Xử lý: trong công ñoạn này, cá ñược ngâm với nước + ñá + muối + hóa chất bảo quản. Chất thải phát sinh chủ yếu là nước thải trong ñó bao gồm cả hoá chất bảo quản tan trong nước thải và mùi hôi tanh phát sinh trong quá trình xử lý. o Phân cỡ, cân và xếp khuôn: trong công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là tiếng ồn do quá trình cân và xếp khuôn cá. o Cấp ñông: trong công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa và hơi khí rò rỉ từ máy cấp ñông. ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 60 - MSSV: 02ðHMT192 o Tách khuôn-mạ băng: trong công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là tiếng ồn do quá trình tách khuôn. o Bao gói-ñóng thùng, trữ ñông (bảo quản): trong các công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa. Ngoài ra, trong quá trình chế biến lượng nước sử dụng ñể rửa sàn nhà chiếm tỷ lệ khá lớn, ước tính lượng nước rửa sàn chiếm khoảng 1/3 tổng lượng nước sử dụng. 4.3.8.2 Quy trình chế biến sản phẩm tôm cấp ñông nguyên con o Tiếp nhận và rửa nguyên liệu: Nguyên liệu ñược thu mua chủ yếu từ các vùng nuôi trồng thủy hải sản ở các tỉnh miền Tây và hầu hết tôm nguyên liệu ñều ñạt yêu cầu vì ñược chọn lựa trước ở nơi thu mua. Nguồn thải phát sinh trong công ñoạn này chủ yếu là nước thải do nước ñá ướp tôm tan ra và mùi hôi ñặc trưng. o Xử lý: cũng giống như quá trình chế biến cá bò, trong công ñoạn này tôm ñược ngâm với nước + ñá + muối + hóa chất bảo quản. Chất thải phát sinh chủ yếu là nước thải trong ñó bao gồm cả hoá chất bảo quản tan trong nước thải và mùi hôi tanh phát sinh trong quá trình xử lý. Ngoài ra, trong công ñoạn này có phát sinh chất thải rắn với thành phần chủ yếu là râu tôm nhưng khối lượng không ñáng kể. o Phân cỡ, cân và xếp khuôn: trong công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là tiếng ồn do quá trình cân và xếp khuôn tôm. o Cấp ñông: trong công ñoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa và hơi khí rò rỉ từ máy cấp ñông. o Ngoài ra, trong quá trình chế biến còn có lượng nước thải phát sinh do rửa sàn nhà. Nhưng trong quá trình chế biến tôm lượng nước thải loại này không lớn lắm, ước tính khoảng 1/4 tổng lượng nước sử dụng. ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 61 - MSSV: 02ðHMT192 Bảng 4.5 - Chất thải phát sinh từ các công ñoạn trong quy trình chế biến Dòng thải ST T Công ñoạn Nước thải CTR Khí thải Tiếng ồn 01 Tiếp nhận & rửa ng. liệu x 02 Sơ chế x x x (mùi hôi) 03 Chế biến x x 04 Rửa x 05 Cân- xếp khuôn x 06 Cấp ñông x (nhiệt thừa, hơi khí rò rỉ) 07 Tách khuôn- mạ băng x x 08 Bao gói- ñóng thùng, trữ lạnh x ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 62 - MSSV: 02ðHMT192 Chương 5 NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC DÁN NHÃN SINH THÁI CHO MẶT HÀNG THỦY SẢN 5.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC DÁN NHÃN SINH THÁI CHO CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM Thủy sản là ngành ñóng vai trò chủ lực trong xuất khẩu Việt Nam, ñồng thời là một trong những nhóm hàng mà thị trường quốc tế có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn. Với 20 năm tham gia trên thị trường quốc tế, sản lượng ñứng thứ 4 trên toàn thế giới ñó là nhờ sự nỗ lực mạnh mẽ của ngành thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ñối với các ñối tác truyền thống của Việt Nam lại không ổn ñịnh, như với EU thời kỳ 1996 – 1998 kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU tăng lên hàng năm, nhưng kể từ năm 1999 ñến nay lại có sự tăng giảm thất thường và ñột ngột giảm mạnh vào năm 2002. Ở thời ñiểm tháng 9 – 2001 - 12 – 2002, 72 lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bị EU tiêu hủy và trả lại, các doanh nghiệp chế biến thủy sản bị thiệt hại nặng về kinh tế. ðiều quan trọng hơn ñã tiến hành kiểm tra 100% các lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do hàng nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam của Việt Nam là chưa ñạt tiêu chuẩn về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm của EU. Bảng 5.1 - Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong giai ñoạn 1996 – 2002 (ðơn vị: Triệu USD) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 7255,9 9185,0 9360,3 11541,4 14428,7 15027,3 16705,8 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 696,5 782,0 858,0 973,6 1478,5 1777,6 2022,8 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU 36,1 71,3 98,2 83,1 94,7 112,3 42,4 (Nguồn: Các quy ñịnh về môi trường của Liên minh Châu Âu ñối với nhập khẩu hàng nông, thủy sản và khả năng ñáp ứng của Việt Nam) ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 63 - MSSV: 02ðHMT192 Qua bảng ta thấy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng giảm thất thường trong giai ñoạn 1996 – 2000. Năm 1996 ñến 1998 tăng từ 36,1 triệu USD ñến 98,2 triệu USD nhưng ñến năm 1999 giảm xuống còn 83,1 triệu USD. Năm 2000 lại tăng lên 94,7 triệu USD, ñến năm 2001 ñạt mức kỷ lục 112,3 triệu USD nhưng lại giảm mạnh xuống còn 42,4 triệu USD vào năm 2002 (chưa ñạt ñến 40% kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2001 và chỉ bằng 50% của lần giảm năm 1999). Một trong những nguyên nhân chính của sự tăng giảm thất thường ñó là do mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chưa ñạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường của EU. Bên cạnh ñó, các ñối tác lớn và tiềm năng khác của Việt Nam như Nhật, Mỹ ñều có thể trực tiếp hoặc gián tiếp xem nhãn sinh thái như là một rào cản nhằm hạn chế sản lượng nhập khẩu của chúng ta. Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho xuất khẩu nước ta nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội là khi các hàng rào thương mại ñược bãi bỏ thì thị trường xuất khẩu ñược mở rộng, nhưng qua ñó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam nói chung và thủy sản nói riêng trong thương mại quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào việc ñáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, ñặc biệt là các tiêu chuẩn về môi trường. Do ñó, ñể ñáp ứng ñược các yêu cầu của ñối tác nói riêng và xu hướng phát triển chung của thế giới, dán nhãn sinh thái là việc mà chúng ta cần làm hiện nay. 5.2 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VẤN ðỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN KẾT VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Việt Nam ñang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, ñiều này tất yếu sẽ kéo theo tình trạng gia tăng tốc ñộ khai thác tài nguyên, gây ra nhiều tác ñộng tiêu cực lớn ñến chất lượng môi trường nếu không kịp thời có những chính sách môi trường và các giải pháp phù hợp. Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trò và tính bức xúc của vấn ñề môi trường ñối với phát triển bền vững của ñất nước, ðảng và Nhà nước ta luôn chủ trương gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 64 - MSSV: 02ðHMT192 Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường ñến năm 2010, ñịnh hướng ñến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và 50% hàng hóa tiêu dùng nội ñịa trong nước ñược ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14021. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc khởi xướng chương trình ñã tiến hành giao nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng, cụ thể là Vụ Môi trường tiến hành nghiên cứu, lấy ý kiến tham vấn của nhiều chuyên gia trong nước cũng như ngoài nước ñể ñề ra một ñề cương cho một chương trình cấp nhãn sinh thái ở Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường dự ñịnh sẽ dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm của doanh nghiệp, trước mắt thử nghiệm trên ñịa bàn Hà Nội và TP.HCM. ðây là hoạt ñộng nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường và khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo TCVN. Nhà nước ñã ban hành TCVN có liên quan ñến môi trường. Hiện nay ở Việt Nam có 502 TCVN, trong ñó ban hành trước năm 2002 có 412 tiêu chuẩn, năm 2002 ban hành 49 tiêu chuẩn, năm 2003 ban hành 51 tiêu chuẩn. Tổng cục TCðLCL ñã và ñang nghiên cứu việc ban hành tiêu chuẩn ISO và nhãn sinh thái ñể làm căn cứ cho việc cấp nhãn sinh thái tại Việt Nam trong thời gian tới. Trong năm 2000, Việt Nam ñã ban hành TCVN: ISO 14020 nhãn sinh thái và công bố môi trường – nguyên tắc chung, theo Quyết ñịnh số 2596/2000/Qð-93 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Trong những năm gần ñây, Việt Nam ñã không ngừng nâng cao mức ñộ hài hòa tiêu chuẩn với khu vực và quốc tế. Theo Thống kê, TCVN hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế vào khoảng 20% (so với Malaysia 38%, Nga 30%, Trung Quốc 43%, Hàn Quốc 32,5%). Trong thời gian tới, Việt Nam ñang có kế hoạch cụ thể ñể nâng tổng số TCVN hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế lên tới 30%. ðồng thời ñảm bảo sự ñồng thuận cao từ phía nhà sản xuất, kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý và người tiêu dùng, gắn chặt với các sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu và thế mạnh và có tiềm năng của ñất nước. Có thể nói, hài hòa tiêu chuẩn là tiền ñề ñể nâng các TCVN thành một hệ thống tiêu chuẩn có trình ñộ khoa học - kỹ thuật cao ngang tầm với khu vực và quốc tế, ñể khi ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 65 - MSSV: 02ðHMT192 Việt Nam bắt ñầu chương trình nhãn sinh thái thì các nhãn ñó sẽ ñược thị trường quốc tế công nhận và tin tưởng vì sản phẩm ñã ñược kiểm tra và ñánh giá bởi những kỹ thuật, khoa học và công nghệ hiện ñại ñạt tiêu chuẩn quốc tế. ðể quản lý và bảo vệ môi trường, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ñã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc, khuyến khích các doanh nghiệp có trách nhiệm, nghĩa vụ khi tham gia vào công tác BVMT. Trong kế hoạch hành ñộng BVMT nói chung và trên con ñường xây dựng một chương trình cấp và quản lý nhãn sinh thái ở Việt Nam nói riêng có một số yêu cầu môi trường quy ñịnh và liên quan ñối với mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội ñịa. Riêng ñối với mặt hàng thủy sản, các quy ñịnh về pháp luật môi trường hiện hành của Việt Nam cũng ñưa ra những quy ñịnh về BVMT tương tự như EU. Những quy ñịnh này có trong Luật BVMT, các Nghị ñịnh, Pháp lệnh thú y, Luật thủy sản,v.vnhư: o Pháp lệnh về Thú y ngày 15 tháng 2 năm 1993 và Nghị ñịnh số 93/Nð-CP ngày 27 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y quy ñịnh: Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngòai có hoạt ñộng liên quan ñến công tác thú y trên lãnh thổ Việt Nam không ñược “làm lây lan dịch bệnh gây hạicho môi trườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMicrosoft Word - hoan chinh 21122006.pdf
  • pdfMicrosoft Word - phu luc.pdf
  • pdfMicrosoft Word - MUCLUC.pdf
  • pdfMicrosoft Word - 1_BIA.pdf
  • pdfMicrosoft Word - LOI CAM ON.pdf
  • pdfMicrosoft Word - DANH MUC BANG.pdf
  • pdfMicrosoft Word - DANH MUC BIEU DO.pdf
  • pdfMicrosoft Word - danhmucviet tat.pdf
Tài liệu liên quan