Nguồn điện một chiều trong nhà máy điện và trạm biến áp

Mạch chỉnh lưu

a) Cấu tạo: bao gồm các linh kiện điện tử như diot bán dẫn, đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc các linh kiện khác, được ghép nối khác nhau tùy mục đích sử dụng.

b) Phân loại: dựa vào công suất của nguồn đưa vào mạch ta có thể chia mạch chỉnh lưu thành 2 dạng chính:

Mạch có công suất thấp (điện áp đầu vào 110/220V)

Mạch chỉnh lưu một pha

Mạch có công suất cao (điện áp đầu vào ≥ 380V)

Mạch chỉnh lưu 3 pha.

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguồn điện một chiều trong nhà máy điện và trạm biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I) VAI TRÒ: II) PHÂN LOẠI: III) NGUỒN MỘT CHIỀU: GVHD:LÊ QUỐC UY SVTH:LÊ HỮU DUY-40 NGUYỄN NGỌC DUY-42 LÊ TẤN DUY-41 NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP I-VAI TRÒ Trong nhà máy điện và trạm biến áp nguồn một chiều đóng một vai trò rất quan trọng. Nó đảm bảo cung cấp dòng điện một chiều cho các phụ tải quan trọng và yêu cầu có độ tin cậy về điện rất cao như : kích từ máy phát điện, các động cơ một chiều, bảo vệ rơ le tự động, điều khiển từ xa, tín hiệu thắp sáng sự cố, đảm bảo cho các phụ tải này hoạt động bình thường. I) VAI TRÒ: II) PHÂN LOẠI: III) NGUỒN MỘT CHIỀU: NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP II-PHÂN LOẠI Dựa vào phương pháp cấp điện một chiều cho trạm và nhà máy ta có thể chia nguồn điện ra làm 3 loại: Máy phát điện một chiều: là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Mạch chỉnh lưu: là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện tử, dùng để biến đổi dòng xoay chiều thành dòng điện một chiều. Ắcquy: là một dạng nguồn điện hóa học,dùng để lưu trữ điện năng dưới dạng hóa năng.  Một số ưu nhược điểm của nguồn một chiều: - Ưu điểm: có độ tin cậy và ổn định cao,có thể dự trữ được điện - Nhược điểm: vận hành phức tạp,giá thành cao,độc hại. I) VAI TRÒ: II) PHÂN LOẠI: III) NGUỒN MỘT CHIỀU: NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP III- NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Máy phát điện một chiều: 2. Mạch chỉnh lưu: 3. Ắcquy: 1. Máy phát điện một chiều: a) Cấu tạo: máy phát điện một chiều gồm 2 thành phần chính: phần tĩnh hay stato,chủ yếu để tạo ra từ trường nên gọi là phần cảm.Phần quay hay roto trong đó xảy ra các quá trình biến đổi năng lượng nên gọi là phần ứng.Khe hở không khí ở giữa phần tĩnh và phần quay là1-3 mm đối với máy nhỏ và 10-12mm đối với máy lớn. b) Phân loại: dựa vào phương pháp kích từ ta có thể chia máy điện một chiều thành bốn loại sau : Máy điện một chiều kích từ độc lập. Máy điện một chiều kích từ song song. Máy điện một chiều kích từ nối tiếp. Máy điện một chiều kích từ tổng hợp. c) Ưu nhược điểm của máy điện một chiều khi cung cấp điện: Ưu điểm: chủ động được dòng điện đầu ra. Nhược điểm: vận hành phức tạp,cần có động cơ sơ cấp kéo máy phát,nếu dùng động cơ xoay chiều thì phụ thuộc vào điện xoay chiều, khi máy nguồn xoay chiều cũng mất luôn điện một chiều,còn dùng tuabin kéo thì giá thành cao,phức tạp. Do đó hiện nay ít được sử dụng. d) Một số hình ảnh. Hình 1.1 cấu tạo máy phát điện 1 chiều SƠ ĐỒ KÍCH TỪ ĐỘC LẬP SƠ ĐỒ KÍCH TỪ SONG SONG HÌNH 1 MỘT SỐ SƠ ĐỒ KÍCH TỪ SƠ ĐỒ KÍCH TỪ NỐI TiẾP SƠ ĐỒ KÍCH TỪ HỖN HỢP MỘT SỐ SƠ ĐỒ KÍCH TỪ III- NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Máy phát điện một chiều: 2. Mạch chỉnh lưu: 3. Ắcquy: 2. Mạch chỉnh lưu a) Cấu tạo: bao gồm các linh kiện điện tử như diot bán dẫn, đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc các linh kiện khác, được ghép nối khác nhau tùy mục đích sử dụng. b) Phân loại: dựa vào công suất của nguồn đưa vào mạch ta có thể chia mạch chỉnh lưu thành 2 dạng chính: Mạch có công suất thấp (điện áp đầu vào 110/220V) Mạch chỉnh lưu một pha Mạch có công suất cao (điện áp đầu vào ≥ 380V) Mạch chỉnh lưu 3 pha. c) Ưu nhược điểm của mạch chỉnh lưu: Ưu điểm: đơn giản,giá thành thấp. Nhược điểm: phụ thuộc vào điện xoay chiều,không có khả năng chịu dòng xung lớn trong khi phụ tải một chiều có những lúc cẩn dòng xung lớn. d) Một số hình ảnh. Hình 2.2 Mạch chỉnh lưu cầu Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha III-NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Máy phát điện một chiều: 2. Mạch chỉnh lưu: 3. Ắcquy: 3. Ắcquy a) Cấu tạo: gồm 3 phần chính: bình điện phân,dung dịch điện phân và các điện cực ( cực dương,cực âm) b) Phân loại: dựa vào dung dịch điện phân ta có thể phân ăcquy làm 2 loại: Ắcquy axit chì. Cấu tạo gồm: Dung dịch điện phân là axit sunphuaric (H2SO4). Bình điện phân làm bằng thủy tinh,nhựa hóa học chống ăn mòn axit hoặc gỗ đã xử lý hóa học. Cực dương là các tấm oxit chì(PbO2),cực âm là tấm chì xốp (Pb). Ắcquy kiềm. Cấu tạo gồm: Dung dịch điện phân KOH. Bình điện phân bằng nhựa thông thường vì không có axit. Các cực bằng Fe. c) Ưu nhược điểm của ắc quy Ưu điểm: có thể tích trữ được và chịu dòng xung lớn. Nhược điểm: vận hành phức tạp, độc, giá thành cao. d) Một số hình ảnh. Hình vẽ cấu tạo ắc quy Hình 3.1 mô hình cấu tạo ắc quy Hình 3.2 ắc quy Do kiến thức bản thân chúng tôi còn hạn chế,nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi sai xót.Rất mong được sự góp ý của thầy và tất cả các bạn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnguon_mot_chieu_trong_nha_may_dien_va_tram_bien_ap_.ppt
Tài liệu liên quan