Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

PHẦN MỞ ĐẦU 1

 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG 4

ã I. Nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) 3

1. Khỏi niệm và nguồn gốc ODA 3

2. Đặc điểm của nguồn vốn ODA 4

3. Phõn loại vốn ODA 7

4. Vai trũ của vốn ODA 8

5. Những xu hướng mới của ODA trên thế giới 15

ã II. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 19

1. Định nghĩa về đói nghèo 19

2. Các phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 19

ã III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo 20

1. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xó hội

 và tăng trưởng bền vững 20

2. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở quan trọng để xoá đói giảm nghèo 21

CHƯƠNG II: TèNH HèNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA 24

ã I. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam 22

1. Bối cảnh kinh tế xó hội 22

2. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam 26

3. Nguyên nhân của nghèo đói 32

ã II. Nguồn vốn ODA và cụng tỏc xoá đói giảm nghèo 39

1. Khuụn khổ phỏp lý của việc thu hỳt và sử dụng vốn ODA 39

2. Các nhà tài trợ và mục tiêu ưu tiên ở Việt Nam 40

3. Tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng giai đoạn (1993 – 2003) 41

ã III. Tác động của các chương trỡnh, dự ỏn ODA đến công tác

ã xoá đói giảm nghèo 52

1. Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho người nghèo

 tiếp cận cỏc dịch vụ cụng 53

2. Hỗ trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn tạo điều kiện xoá

 đói giảm nghèo trên diện rộng 54

3. Hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp nhằm tạo việc làm và nõng cao

 đời sống cho người nghốo 56

4. Hỗ trợ phát triển nền giáo dục công bằng và chất lượng cho

 người nghèo 58

5. Giúp cải thiện mạng lưới an sinh xó hội 59

ã IV. Một số nguyên nhân dẫn đễn thành cụng, hạn chế trong thu hỳt

ã , sử dụng vốn ODA và bài học rỳt ra 61

1. Nguyờn nhõn thành cụng 62

2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 62

3. Một số bài học rỳt ra 64

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG

HIỆU QUẢ VỐN ODA CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 72

ã I. Những thách thức và mục tiêu xoá đói giảm nghèo đến năm 2005

ã ở Việt Nam 66

1. Những thách thức đặt ra cho công cuộc xoá đói giảm nghèo 66

2. Một số mục tiêu về xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 68

ã II. Giải pháp thu hút ODA cho xoá đói giảm nghèo 71

1. Xây dựng chiến lược, chương trỡnh mục tiờu về xoỏ đói

 giảm nghốo 71

2. Hài hoà thủ tục dự ỏn 72

3. Tăng cường các mối quan hệ phi nhà nước 73

4. Thực hiện có hiệu quả các chương trỡnh, dự ỏn ODA 73

5. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đền bù, giải phóng mặt bằng 74

6. Hoàn thiện cơ chế chính sách về ODA 75

ã III. Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói

ã giảm nghốo 76

1. Tăng cường, mở rộng sự tham gia của người nghèo vào các

 chương trỡnh, dự ỏn. 76

2. Giải quyết vốn đối ứng 77

3. Sử dụng vốn ODA cho phỏt triển kết cấu hạ tầng phục vụ

 tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo 78

4. Tập trung vốn ODA hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực phục

 vụ tăng trưởng và xoá đói giảm nghốo 79

5. Đầu tư phát triển mạng lưới an sinh xó hội cho người nghèo và

 các đối tượng yếu thế. 80

6. Xây dựng cơ chế giám sát việc thực hiện các chương trỡnh,

 dự án xoá đói giảm nghèo 80

 KẾT LUẬN 90

 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

 

doc92 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp, việc làm thiếu và khụng ổn định Những người nghốo thường là những người cú trỡnh độ học vấn thấp, ớt cú cơ hội tỡm được việc làm tốt, ổn định. Hệ quả tất yếu của thiếu việc làm và việc làm khụng ổn định là thu nhập thấp và bấp bờnh, từ đú dẫn đến việc khụng thể đỏp ứng được những nhu cầu cơ bản cho bản thõn cũng như cho gia đỡnh họ. Bờn cạnh đú, trỡnh độ học vấn thấp cũng ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong việc kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nuụi dạy con cỏi và điều này đưa đến hậu quả là khụng chỉ riờng bản thõn người cú trỡnh độ học vấn thấp phải sống trong cảnh nghốo mà thế hệ tương lai của họ cũng khụng thể thoỏt nghốo do khụng được học hành đầy đủ. Số liệu thống kờ về trỡnh độ học vấn của người nghốo cho thấy cú khoảng 90% người nghốo chỉ cú trỡnh độ phổ thụng cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số người nghốo tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37%. Chi phớ giỏo dục cho người nghốo cũn lớn, chất lượng giỏo dục mà người nghốo tiếp cận cũn thấp gõy khú khăn cho người nghốo trong việc vươn lờn thoỏt nghốo. Tỷ lệ nghốo giảm xuống khi trỡnh độ giỏo dục tăng lờn, 80% số người nghốo làm việc trong khu vực nụng nghiệp cú mức thu nhập rất thấp nhưng trỡnh độ học vấn thấp làm cho khả năng tỡm kiếm việc làm trong cỏc khu vực khỏc rất khú khăn. 3.3. Người nghốo khụng cú đủ điều kiện tiếp cận với phỏp luật, chưa được bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp Những yếu tố về trỡnh độ học vấn, địa lý… cú những mối liờn quan chặt chẽ với tỡnh trạng nghốo đúi. Người nghốo thường là cỏc đối tượng sống ở vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa; là những đồng bào dõn tộc ớt người và những đối tượng này thường cú trỡnh độ học vấn thấp nờn khả năng hiểu biết phỏp luật và tự giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến phỏp luật của họ là một vấn đề khú khăn. Phần lớn cỏc văn bản phỏp luật khụng đến được với cỏc đối tượng nghốo do họ khụng cú đủ điều kiện để tiếp cận và nếu cú thỡ việc nắm bắt và hiểu được những quy định trong luật đối với họ cũng là rất khú khăn. Do vậy, người nghốo khụng nắm bắt được phỏp luật nờn khụng thể tự bảo vệ mỡnh được khi cỏc quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh bị xõm hại, đồng thời, việc khụng nắm bắt được luật phỏp cũng gõy khú khăn cho người nghốo trong việc sản xuất, kinh doanh. 3.4. Cỏc nguyờn nhõn về nhõn khẩu học Trỡnh độ học vấn thấp nờn cỏc hiểu biết về kế hoạch hoỏ gia đỡnh và sức khoẻ sinh sản của người nghốo là rất hạn chế. Điều này thường đưa đến hệ quả là những gia đỡnh nghốo thường đụng con, số nhõn khẩu trong cỏc hộ nghốo thường rất đụng. Đõy chớnh là một đặc điểm nổi bật của cỏc hộ nghốo. Theo kết quả điều tra năm 1998, số con bỡnh quõn trờn một phụ nữ của nhúm 20% nghốo nhất là 3,5 con so với 2,1 con của nhúm 20% giàu nhất. Quy mụ hộ gia đỡnh lớn làm cho số người ăn theo tăng lờn tức là thu nhập dành cho 1 nhõn khẩu bị chia sẻ và làm cho họ đó nghốo lại càng nghốo thờm. Vẫn trong cỏi vũng luẩn quẩn ấy, khi cuộc sống của họ ở trong cảnh tối tăm, thiếu thốn mọi dịch vụ và khụng cú điều kiện cho con cỏi học hành tử tế sẽ thường dẫn đến hệ quả là số nhõn khẩu trong gia đỡnh họ lại tiếp tục tăng từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khỏc. Như vậy, đụng con vừa là nguyờn nhõn vừa là hệ quả của nghốo đúi. 3.5. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiờn tai và cỏc rủi ro khỏc Do nguồn thu nhập của cỏc đối tượng nghốo rất thấp và bấp bờnh nờn họ rất dễ bị tổn thương bởi những khú khăn hàng ngày và những biến động bất thường xảy ra đối với cỏ nhõn hay gia đỡnh họ. Khi cú những biến động xảy ra như thiờn tai, mất mựa, bệnh tật… thỡ với khả năng kinh tế hạn hẹp, khụng cú tớch luỹ sẽ gõy ra những bất ổn trong cuộc sống của người nghốo. Cỏc rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với người nghốo cũng rất cao, do khụng cú trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ quản lý, thiếu hiểu biết phỏp luật và thị trường hạn hẹp nờn cụng việc làm ăn của họ rất dễ gặp những rủi ro bất lợi và khi rủi ro xảy ra khả năng đối phú của họ rất kộm do thu nhập thấp, tiềm lực kinh tế yếu. Do đú, làm cho người nghốo rất dễ bị tổn thương. Theo thống kờ hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất do thiờn tai khoảng từ 1 – 1,2 triệu người và bỡnh quõn hàng năm, số hộ tỏi nghốo trong tổng số hộ vừa thoỏt khỏi nghốo đúi vẫn cũn lớn, do khụng ớt số hộ đang sống bờn ngưỡng đúi nghốo. Do vậy, việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp giảm nhẹ hậu quả thiờn tai và cỏc rủi ro khỏc cho người nghốo cần được coi như là một phần quan trọng trong quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo. 3.6. Bất bỡnh đẳng giới ảnh hưởng tiờu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ em Bất bỡnh đẳng giới làm sõu sắc thờm tỡnh trạng nghốo đúi trờn tất cả cỏc mặt. Ngoài những bất cụng mà cỏ nhõn phụ nữ và trẻ em gỏi phải gỏnh chịu do bất bỡnh đẳng thỡ cũn cú những bất lợi đối với gia đỡnh. Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nụng nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thờm hàng năm trong nụng nghiệp. Mặc dự vậy, phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viờn trong cỏc khoỏ khuyến nụng. Phụ nữ ớt cú cơ hội tiếp cận với cụng nghệ, tớn dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khú khăn do gỏnh nặng cụng việc gia đỡnh, thiếu quyền quyết định trong gia đỡnh và thường được trả cụng lao động thấp hơn nam giới ở cựng một loại cụng việc. Tỷ lệ trẻ em gỏi bị suy dinh dưỡng và được đến trường ớt hơn trong khi phụ nữ cú một vai trũ quan trọng trong mỗi gia đỡnh và xó hội thỡ họ lại bị đối xử thiếu cụng bằng, khụng được chăm súc và học hành đầy đủ. Điều này sẽ cản trở sự tiến bộ của toàn xó hội và ảnh hưởng nghiờm trọng đến cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo. 3.7. Những nguyờn nhõn về bệnh tật, sức khoẻ Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là yếu tố đẩy con người vào tỡnh trạng đúi nghốo trầm trọng. Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kộm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiờu của người nghốo. Hệ quả của việc ốm đau, bệnh tật là: họ mất đi thu nhập từ lao động, đồng thời phải gỏnh chịu chi phớ khỏm chữa bệnh rất cao trong khi khụng tạo ra được thu nhập. Do vậy, chi phớ khỏm chữa bệnh là gỏnh nặng đối với người nghốo và đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để cú tiền trang trải chi phớ, từ đú dẫn đến nợ nần và đẩy họ lỳn sõu hơn vào cảnh nghốo đúi. Thờm vào đú, người nghốo thường khụng được đỏp ứng đủ nhu cầu về dinh dưỡng, thuốc men và cỏc điều kiện chăm súc sức khoẻ khỏc nờn nguy cơ bị mắc bệnh lại càng cao. Theo số liệu điều tra năm 1998, số ngày ốm bỡnh quõn của nhúm 20% người nghốo là 3,1 ngày/năm so với 2,4 ngày/năm của nhúm 20% giàu nhất. Trong thời kỳ 1993 – 1997, tỡnh trạng ốm đau của nhúm người giàu đó giảm 30%, trong khi tỡnh trạng của nhúm người nghốo vẫn giữ nguyờn. Vỡ vậy, cải thiện điều kiện sức khoẻ cho người nghốo là yếu tố hết sức quan trọng để người nghốo thoỏt nghốo, tuy rằng đõy là việc khụng phải là dễ dàng nhưng cần cú sự giỳp đỡ, cố gắng của Chớnh phủ và toàn xó hội. 3.8. Nguyờn nhõn từ việc thay đổi chớnh sỏch vĩ mụ Tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo cú mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là điều kiện thuận lợi để xoỏ đúi giảm nghốo. Tuy nhiờn, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao thỡ cần cú những sự thay đổi trong chớnh sỏch vĩ mụ như tự do hoỏ thương mại, cải cỏch doanh nghệp nhà nước… và điều này đưa đến những tỏc động tiờu cực đến người nghốo. Cải cỏch nền kinh tế, tự do hoỏ thương mại tạo ra những động lực khuyến khớch nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp phỏt triển. Tuy nhiờn, một số ngành cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động chưa được chỳ trọng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú khả năng tạo việc làm chưa được quan tõm và tạo điều kiện phỏt triển dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu và cú thể dẫn tới phỏ sản cỏc doanh nghiệp tức là đẩy cụng nhõn vào cảnh thất nghiệp, việc này đồng nghĩa với việc đưa họ gia nhập đội ngũ người nghốo vỡ khả năng tớch luỹ của đối tượng này là rất thấp. Cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc khú khăn tài chớnh của cỏc doanh nghiệp nhà nước đó dẫn tới việc mất đi hàng triệu việc làm. Số cụng nhõn bị mất việc làm gặp rất nhiều khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm mới nờn bị rơi vào cảnh nghốo đúi. Hơn nữa, những đối tượng đú phần lớn lại là phụ nữ và người lớn tuổi nờn khả năng bị tổn thương của họ là rất cao và mức độ rất nghiờm trọng. Chuyển đổi cơ cấu đầu tư mang lại hiệu quả tớch cực, song vẫn cũn nhiều bất hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nụng nghiệp và nụng thụn cũn thấp trong khi khu vực này vẫn rất cần được đầu tư nhiều. Bờn cạnh đú, việc đầu tư vào cụng nghiệp mới chỉ chỳ trọng vào cỏc ngành mũi nhọn, cỏc mặt hàng thay thế nhập khẩu, chưa chỳ trọng đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động, chưa chỳ ý khuyến khớch kịp thời phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều chớnh sỏch trợ cấp khụng đỳng đối tượng làm ảnh hưởng xấu đến sự hỡnh thành thị trường nụng thụn, thị trường vựng sõu, vựng xa. Bờn cạnh đú, sự tăng trưởng kinh tế giỳp xoỏ đúi giảm nghốo trờn diện rộng, song việc cải thiện tỡnh trạng của người nghốo lại phụ thuộc vào loại hỡnh tăng trưởng kinh tế. Việc phõn phối lợi ớch trong cỏc nhúm dõn cư bao gồm cả cỏc nhúm cú thu nhập phụ thuộc vào đặc tớnh của tăng trưởng. Phõn tớch tỡnh hỡnh biến đổi về thu nhập của cỏc nhúm dõn cư cho thấy, người giàu hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế nhiều hơn và kết quả là làm gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo. Ta thấy rằng, cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nghốo đúi. Những yếu tố đú như là những cỏi răng của một cỏi bỏnh xớch lớn gắn kết chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, một sự thay đổi nhỏ trong một răng nào đú cú ảnh hưởng lớn đến cả bỏnh xớch. Người nghốo chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố được vớ như những chiếc răng trong cỏi bỏnh răng và họ bị cuốn vào trong vũng quay của cỏi bỏnh răng ấy. Để thoỏt ra được khỏi cỏi vũng quay bất tận ấy người nghốo cần cú sự trợ giỳp của cả cộng đồng về cả tinh thần và vật chất. Chớnh phủ Việt Nam đó nhận thức được điều này và đó cú những sự huy động rất nhiều nguồn lực phục vụ cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo. Trong cỏc nguồn lực huy động cho xoỏ đúi giảm nghốo, nguồn vốn ODA cú một vai trũ quan trọng. Vậy thỡ trờn thực tế chỳng ta đó huy động và sử dụng nguồn vốn này như thế nào, sau đõy là một số những nhỡn nhận về tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn ODA cho xoỏ đúi giảm nghốo trong thời gian gần đõy. II. NGUỒN VỐN ODA VÀ CễNG TÁC XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO 1. Khuụn khổ phỏp lý của việc thu hỳt và sử dụng vốn ODA Nhận thức rằng ODA là một nguồn lực cú ý nghĩa quan trọng từ bờn ngoài, Chớnh phủ Việt Nam luụn coi trọng cụng tỏc quản lý và sử dụng nguồn lực này. Ngay từ hội nghị đầu tiờn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam (thỏng 11 năm 1993), Chớnh phủ Việt Nam đó tuyờn bố quan điểm của mỡnh về vấn đề quản lý và sử dụng ODA “Điều quan trọng là nguồn vốn từ bờn ngoài phải sử dụng cú hiệu quả, Chớnh phủ nhận trỏch nhiệm điều phối và sử dụng vay, viện trợ nước ngoài với nhận thức sõu sắc rằng nhõn dõn Việt Nam là người gỏnh chịu cỏi giỏ phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này khụng được sử dụng cú hiệu quả”. Trước năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA được điều tiết bởi từng quyết định riờng lẻ của Chớnh phủ đối với từng chương trỡnh, dự ỏn ODA và từng nhà tài trợ cụ thể. Để quản lý vay và trả nợ nước ngoài một cỏch cú hệ thống, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 58/CP ngày 30 – 8 – 1993 về quản lý và trả nợ nước ngoài, Nghị định số 20/CP ngày 20 – 4 –1994 về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức – ODA. Đõy là hai văn bản phỏp lý cao nhất của Chớnh phủ trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoài núi chung và ODA núi riờng. Trờn cơ sở tổng kết thực tiễn và yờu cầu đổi mới quản lý năm 1997 – 1999, Chớnh phủ ban hành Nghị định 87/1997/NĐ-CP này 5 thỏng 8 năm 1997 thay thế nghị định số 20/CP và Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7 thỏng 11 năm 1998 thay thế cho Nghị định số 58/CP về quy chế vay và trả nợ nước ngoài, đó gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phõn cụng rừ trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan tổng hợp của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành, địa phương và tổ chức kinh tế trong việc quản lý và sử dụng vay nước ngoài. Bờn cạnh đú, việc hướng dẫn cỏc Nghị định núi trờn của Chớnh phủ, cỏc bộ ngành liờn quan đó chủ trỡ xõy dựng và ban hành cỏc quy chế, thụng tư hướng dẫn thực hiện như: Thụng tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 15/1997/TT-BKH ngày 24 thỏng 10 năm 1997 hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức(Ban hành kốm theo Nghị định số 87/CP ngày 5 thỏng 8 năm 1997 của Chớnh phủ); Thụng tư liờn tịch Bộ Tài chớnh - Ngõn hàng Nhà nước số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ngày 17 thỏng 06 năm 1998 hướng dẫn quy trỡnh, thủ tục và quản lý việc rỳt vốn đối với nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Bước đầu đó tạo điều kiện phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng giữa cỏc cơ quan liờn quan để thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản như: đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định vay nợ, xõy dựng chế độ tài chớnh… Để hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý, ngày 4 – 5 – 2001, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 17/2001/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức thay thế cho Nghị định 87/CP và ban hành kốm theo Nghị định này là thụng tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20 thỏng 9 năm 2001 hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý cà sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức và thụng tư liờn tịch Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chớnh số 02/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 17 thỏng 3 năm 2003 hướng dẫn lập kế hoạch tài chớnh đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng nguồn vốn ODA. Cỏc văn bản này đó tạo ra một hành lang phỏp lý trong quản lý và sử dụng vay nợ nước ngoài nhằm đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cỏc cơ quan cú liờn quan trong việc khai thỏc vốn vay nước ngoài, nõng cao trỏch nhiệm của người sử dụng vốn ODA trong việc trả nợ. Đõy cũng chớnh là điều kiện quan trọng nhằm tạo sự tin tưởng đối với cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế cho Việt Nam. 2. Cỏc nhà tài trợ và mục tiờu ưu tiờn ở Việt Nam Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đó nhận được sự hỗ trợ tớch cực của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo núi riờng. Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA đó đúng vai trũ quan trọng gúp phần giỳp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống nhõn dõn. Trong bối cảnh khi nguồn ODA khú cú khả năng gia tăng trong khi nhu cầu phỏt triển đũi hỏi nguồn lực rất lớn, Chớnh phủ Việt Nam cam kết hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ nhằm huy động và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Hiện nay, Việt Nam đang cú quan hệ hợp tỏc với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tỏc đa phương và hơn 350 tổ chức phi chớnh phủ. Mục tiờu chung nhất của cỏc nhà tài trợ là giỳp Việt Nam thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và xoỏ đúi giảm nghốo, song mỗi nhà tài trợ lại cú những mục tiờu cụ thể khỏc nhau và cú những ưu tiờn khỏc nhau. Sau đõy là một số nhà tài trợ tiờu biểu và mục tiờu ưu tiờn của họ. Nhà tài trợ Ưu tiờn ở Việt Nam Nhật Hạ tầng kinh tế, dịch vụ và xoỏ đúi giảm nghốo Đức Hỗ trợ cải cỏch kinh tế; phỏt triển hệ thống giao thụng Mỹ Cứu trợ nạn nhõn chiến tranh và trẻ em mồ cụi Phỏp Phỏt triển nhõn lực, GTVT và TTLL Thuỵ Điển Hỗ trợ kinh tế và xoỏ đúi giảm nghốo Anh Xoỏ đúi giảm nghốo và GTVT ADB Kết cấu hạ tầng và xoỏ đúi giảm nghốo WB Tớn dụng, GTVT và xoỏ đúi giảm nghốo IMF Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn; tớn dụng xoỏ đúi giảm nghốo UNDP Phỏt triển mạng lưới an sinh xó hội, Y tế 3. Tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng giai đoạn (1993 – 2003) 3.1. Tỡnh hỡnh vận động Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế (1993), Việt Nam đó rất tớch cực trong vận động tỡm kiếm tài trợ từ cỏc nhà tài trợ quốc tế. Hàng năm, Việt Nam tổ chức hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam (CG), thụng qua cỏc hội nghị này Chớnh phủ Việt Nam đưa ra những định hướng ưu tiờn thu hỳt ODA của Việt Nam, kiểm điểm tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn ODA, đưa ra những cam kết với nhà tài trợ và cũng thụng qua đú cỏc nhà tài trợ nắm bắt được những ưu tiờn và định hướng của Việt Nam để đưa ra cam kết mức hỗ trợ cho Việt Nam. Qua 10 lần hội nghị (1993 – 2002) cỏc nhà tài trợ đó cam kết hỗ trợ cho Việt Nam tổng số vốn là 22,6 tỷ USD. Trong năm 2003, cỏc cơ quan Chớnh phủ đó làm việc với cỏc đoàn đến từ cỏc tài chớnh quốc tế như WB, ADB cũng như cỏc nhà tài trợ song phương như Nhật, Phỏp, Đức… Thụng qua cỏc hoạt động vận động tài trợ chớnh thức, khụng chớnh thức, song phương và đa phương này, cỏc nhà tài trợ đó xỏc định được nhu cầu, định hướng ưu tiờn thu hỳt ODA của Chớnh phủ Việt Nam và cũng như xỏc định được lĩnh vực mà họ cú thế mạnh để đầu tư cho Việt Nam. Đồng thời, thụng qua cỏc hoạt động này, cỏc cơ quan chớnh phủ đó giỳp cỏc nhà tài trợ hiểu rừ về những cam kết cũng như nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện cải cỏch nền kinh tế núi chung và lĩnh vực ODA núi riờng. Hội nghị CG giữa kỳ được tổ chức thỏng 6 năm 2003 tại Sa Pa là một điểm nhấn trong cụng tỏc vận động ODA của Việt Nam. Tại hội nghị này, cỏc nhà tài trợ đó tập trung gúp ý kiến cho kế hoạch phỏt triển của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 và cỏc vấn đề về hài hoà thủ tục giữa nhà tài trợ và Chớnh phủ Việt Nam trong sử dụng ODA. Thỏng 12 năm 2003 Hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam đó được tổ chức. Tại Hội nghị này cỏc cơ quan của Chớnh phủ và cỏc nhà tài trợ đó trao đổi thẳng thắn, minh bạch về tỡnh hỡnh thực hiện nhiờm vụ phỏt triển kinh tế, tỡnh hỡnh triển khai Chiến lược về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo , nõng cao hiệu quả ODA và giảm chi phớ giao dịch…cũng tại hội nghị lần này , với sự tin tưởng vào tương lai phỏt triển của Việt Nam, cỏc nhà tài trợ đó đồng thuận cam kết mức ODA cao nhất từ trước đến nay cho Việt Nam với số tiền lờn đến 2,83 tỷ USD. Bảng 5: Cam kết ODA qua cỏc năm Năm Vốn cam kết (tỷ USD) Tăng (giảm) so với năm trước (tỷ USD) Tốc độ tăng (%) 1993 1.81 1994 1.94 0.13 7.18 1995 2.26 0.32 16.49 1996 2.43 0.12 5.30 1997 2.40 -0.03 -1.23 1998 2.20 -0.20 -8.33 1999 2.21 0.01 0.45 2000 2.40 0.19 8.59 2001 2.40 0.00 0.00 2002 2.55 0.15 6.25 2003 2.83 0.28 10.98 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nhỡn chung, kể từ khi cộng đồng quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam (10 năm qua), khối lượng vốn ODA mà cỏc nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam thụng qua cỏc Hụi nghị CG cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Sở dĩ như vậy là do Việt Nam đó cú những cam kết với cỏc nhà tài trợ trong việc quản lý và sử dụng hiờụ quả nguồn vốn này. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Việt Nam đó xõy dựng được cỏc mục tiờu, đề ỏn phỏt triển, cỏc chương trỡnh dự ỏn huy động vốn ODA phự hợp với mục tiờu và hướng ưu tiờn của nhà tài trợ như Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo (CPRGS), Chương trỡnh tăng trưởng và giảm nghốo (PRGF), Chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ giảm nghốo (PRSC)… Hơn nữa, Việt Nam là nước cú mụi trường chớnh trị, xó hội rất ổn định, cú nhiều tiềm năng phỏt triển và cỏc nhà tài trợ rất tin tưởng vào khả năng phỏt triển của Việt Nam. Tuy nhiờn, nhỡn vào bảng số liệu ta cũng thấy rằng trong hai năm 1997 và 1998 lượng vốn ODA cam kết giảm xuống so với năm trước đú và tốc độ tăng là số õm. Nguyờn nhõn chớnh của hiện tượng này là trong hai năm 1997 và 1998 xảy ra khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Chõu ỏ làm cho phần lớn cỏc nền kinh tế trong khu vực rơi vào khủng hoảng, nền kinh tế gặp rất nhiều khú khăn ngay cả ở những nước cung cấp viện trợ như Nhật Bản, Đài Loan. 3.2. Tỡnh hỡnh ký kết hiệp định a) Cơ sở phỏp lý của việc đàm phỏn, ký kết hiệp định Việc đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định về ODA căn cứ theo điều 9 của Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chớnh phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Cỏc quy định cụ thể như sau: 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Ngoại giao, Văn phũng Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan lập danh mục chương trỡnh, dự ỏn ODA của Nhà tài trợ tương ứng và trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, phờ duyệt. 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Ngoại giao, Văn phũng Chớnh phủ và cỏc Cơ quan cú nhu cầu ODA chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phỏn, ký kết với Nhà tài trợ cỏc điều ước quốc tế khung về ODA. 3. Trường hợp nội dung dự thảo điều ước quốc tế khung về ODA cú những điều khoản khụng phự hợp với quy định của phỏp luật hiện hành thỡ Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chớnh, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư phỏp, Cơ quan cấp Bộ và tổng hợp trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định. 4. Việc ký kết điều ước quốc tế khung về ODA thực hiện theo quy định của Phỏp lệnh về Ký kết và Thực hiện điều ước quốc tế. 5. Sau khi điều ước quốc tế khung về ODA đó được ký kết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thụng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan chủ quản về chương trỡnh, dự ỏn được Nhà tài trợ đồng ý xem xột tài trợ trong từng thời kỳ để tiến hành cỏc bước chuẩn bị tiếp theo. 6. Đối với cỏc khoản ODA do Nhà tài trợ cung cấp theo chương trỡnh hoặc dự ỏn riờng lẻ khụng nằm trong kế hoạch và khụng ký kết điều ước quốc tế khung về ODA, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Ngoại giao, Văn phũng Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, phờ duyệt chủ trương và thủ tục cho tiếp nhận. b) Tỡnh hỡnh ký kết hiệp định Trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều thay đổi, cỏc nước và tổ chức cung cấp viện trợ đang cú xu hướng cắt giảm nguồn tài trợ và giữa cỏc nước nhận tài trợ đang cú sự cạnh tranh trong việc thu hỳt ODA. Kể từ khi nối lại quan hệ với cỏc nhà tài trợ quốc tế, Việt Nam vẫn được cỏc nhà tài trợ ưu tiờn cung cấp một số lượng tương đối lớn vốn ODA. Bỡnh quõn mỗi năm cỏc nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam khoảng 2,31 tỷ USD, trong đú, số vốn đó được chuyển thành hiệp định ký kết là 13.709 tỷ USD, bỡnh quõn mỗi năm là 1,25 tỷ USD bằng 53.9% tổng số vốn cam kết. Bảng 6: Giỏ trị vốn ODA theo hiệp định ký kết (1993 – 2002) Năm Vốn ký kết (Tỷ USD) Tỷ lệ tăng (%) Vốn Cam kết (Tỷ USD) So với cam kết (%) 1993 0.526 1.81 1994 0.791 50.38 1.940 40.77 1995 1.608 103.29 2.260 71.15 1996 1.023 -36.38 2.430 42.10 1997 1.174 14.76 2.400 48.92 1998 1.661 41.48 2.200 75.50 1999 1.461 -12.04 2.210 66.11 2000 1.278 -12.53 2.400 53.25 2001 1.545 20.89 2.400 64.38 2002 1.621 4.92 2.550 63.57 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cơ cấu vốn đó ký kết thành hiệp định theo nhà tài trợ từ 1993 – 2002 như sau Bảng 7: Vốn ODA đó ký kết thành hiệp định theo nhà tài trợ (1993 – 6/2002) Nhà tài trợ Vốn ODA ký kết(1000USD) Tỷ trọng (%) TS Vay Viện trợ ADB 1754.37 1717.46 36.91 14.86 WB 2415.9 2362.79 53.11 20.46 EU 128.54 0 128.54 1.09 IMF 368 368 0 3.12 OPEC 34.15 0 34.15 0.29 UNDP 56.73 0 56.73 0.48 UNICEF 153.04 0 153.04 1.30 UNFPA 42.09 0 42.09 0.36 FAO 5.08 0 5.08 0.04 IFAD 69.62 69.62 0 0.59 JBIC 4763.81 4763.81 0 40.34 JICA 73.22 0 73.22 0.62 Phỏp 375.98 361.25 14.73 3.18 Thuỵ Điển 279.38 113.06 147.77 2.37 Đan Mạch 384.82 63.89 329.01 3.26 Hà Lan 81.55 0.42 81.14 0.69 Bỉ 43.44 24.77 18.67 0.37 Đức 182.2 59.41 122.79 1.54 Canada 44.68 0 44.68 0.38 Hàn Quốc 132.01 127.5 4.52 1.12 ấn Độ 29.03 29.03 0 0.25 Khỏc 391.64 3.32 Tổng số 11809.28 100.00 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trong số cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam thỡ cỏc nhà tài trợ là cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như: Ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) là những nhà tài trợ lớn nhất, nhưng chủ yếu là thụng qua hỡnh thức cho vay. Trong những năm vừa qua, cỏc nhà tài trợ là cỏc cơ quan thuộc hệ thống Liờn Hợp Quốc cũng đúng gúp rất nhiều viện trợ cho Việt Nam và đa số cỏc khoản tài trợ là viện trợ khụng hoàn lại. Những khoản viện trợ này tập trung chủ yếu để hỗ trợ cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, bảo vệ mụi trường. Bờn cạnh những nhà tài trợ đa phương cũn cú rất nhiều cỏc nhà tài trợ song phương tài trợ ODA cho Việt Nam. Đứng đầu trong số cỏc nhà tài trợ song phương là Nhật Bản, Phỏp, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà Lan. Một điều đỏng chỳ ý là Hoa Kỳ là một nền kinh tế giàu cú nhất thế giới nhưng lượng ODA cung cấp rất hạn chế so với khả năng của nước này, chỉ cú khoảng trờn 10 triệu USD (chủ yếu là đền bự nạn nhõn chiến tranh). Trong số cỏc nhà tài trợ song phương, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Đức là những nhà tài trợ cú thành tố cho khụng trong cỏc khoản viện trợ nhiều nhất chiếm hơn 50% trong tổng số cỏc khoản tài trợ mà cỏc nước này cung cấp cho Việt Nam. Về cơ cấu ngành, cỏc hiệp định tập trung chủ yếu vào phỏt triển hạ tầng kinh tế bao gồm giao thụng vận tải, năng lượng ,giỏo dục, y tế. Đõy là những lĩnh vực hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động đến việc xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống nhõn dõn. Kể từ khi Việt Nam xõy dựng thành cụng CPRGS cỏc nhà tài trợ đó dành một lượng tương đối lớn vốn ODA cho lĩnh vực này, đú là những dự ỏn liờn quan trực tiếp đến xoỏ đúi giảm nghốo . Riờng trong năm 2003, đó cú một số dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại cú giỏ trị rất lớn liờn quan trực tiếp đến xoỏ đúi giảm nghốo và chăm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0020.doc
Tài liệu liên quan