LỜI MỞ ĐẦU 1
I-/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA IMF. 2
II-/ NGUYấN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á. 3
1-/ Một số diễn biến. 3
2-/ Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng. 4
2.1. Nguyờn nhõn bờn trong. 4
2.1.1. Thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái khụng linh hoạt. 4
2.1.2. Dựa quá nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn. 5
2.1.3 Sự hỡnh thành bong búng kinh tế. 5
2.1.4. Sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh ngõn hàng. 6
2.2. Nguyờn nhõn bờn ngoài. 6
2.2.1. Tự do hoỏ dũng chảy tư bản. Toàn cầu hoá gây khủng hoảng. 6
2.2.2. Đầu cơ quốc tế. 7
III-/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG CỦA IMF 7
IV-/ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRề CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 11
1-/ Một số đánh giá. 11
1.1-/ Tớch cực. 11
1.2-/ Tiờu cực 12
1.2.1-/ IMF đó khụng dự đoán được cuộc khủng hoảng 12
1.2.2-/ IMF đó cú những biện phỏp khắc phục sai lầm hay quỏ tay. 13
1.2.3-/ IMF hoạt động vỡ lợi ớch của cỏc cường quốc, đặc biệt là Mỹ. 15
2-/ Những bài học từ cuộc khủng hoảng của IMF. 16
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
22 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp chớnh phủ. Điều này làm cỏc cụng ty nước ngoài dễ dàng kiểm soỏt nền kinh tế nước đi vay.
II-/ NGUYấN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á.
1-/ Một số diễn biến.
Ngày 2/ 7/ 1997 sau khi tung ra gần 24 tỷ USD để giữ giỏ đồng Baht nhưng khụng thành cụng, ngõn hàng trung ương Thỏi Lan buộc phải tuyờn bố thả nổi đồng Baht mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á. Trong điều kiện liờn kết kinh tế giữa cỏc nước ASEAN hiện nay khỏ chặt chẽ việc đồng Baht giảm giỏ lập tức tỏc động đến đồng tiền cỏc nước khỏc trong khu vực. Cuộc khủng hoảng lan rộng sang Malaysia, Philippines rồi Indonesia và Singapore sau đú lan tiếp sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng và rồi cả nước Nga gõy nờn những khủng hoảng trầm trọng trờn thị trường tài chớnh nước này, cỏc đồng tiền nước này bị mất giỏ chúng mặt. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ Âu Mỹ rỳt khỏi thị trường chõu Á núi chung và ASEAN núi riờng để chuyển sang cỏc khu vực khỏc cú vẻ ổn định hơn (chu chuyển vốn vào cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á giảm hơn 60 tỷ USD và chỉ cũn 40 tỷ USD trong năm 1997). Cuộc khủng hoảng làm phỏ sản hàng vạn cỏc cụng ty khắp chõu Á trong đú cú cỏc tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực như ngõn hàng, điện tử và cụng nghiệp. Cỏc nước bị ảnh hưởng nặng bởi cuộc khủng hoảng hầu hết đều cú mức tăng trưởng õm và cú tỷ lệ thất nghiệp cao. Đến 6/ 4/ 1998 IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở chõu Á đó qua. Nhưng cuộc khủng hoảng lại tiếp tục với nhiều diễn biến khú lường trước được cuốn cỏc quốc gia trong khu vực chõu Á vào những nỗ lực vượt bậc. Hội nghị cỏc thứ trưởng tài chớnh và thống đốc ngõn hàng nhà nước nhúm G7 và 11 nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương tại Tụkyụ thảo luận về việc ổn định đồng Yờn và ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ lần thứ 2 tại khu vực và tỡm cỏch khụi phục nền kinh tế Nhật Bản đang thoỏi chưa từng cú trong 23 năm.
Cỏc dấu hiệu hồi phục kinh tế bắt đầu xuất hiện từ thỏng 4/ 1999, chấm dứt một thời gian dài mà chỉ nghe thấy tin tức về sự sụt giỏ của cỏc đồng tiền, tăng trưởng õm...Tại hụi nghị cấp cao ASEAN + 3 diễn ra ở Manila (Philippines) cỏc nhà lónh đạo chõu Á tuyờn bố cuộc khủng hoảng kinh tế đó qua. Sự hồi phục diễn ra mạnh nhất ở Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Thỏi Lan trong đú Hàn Quốc dẫn đầu với mức tăng GDP 9% so với mức õm 6% năm 1998. Tốc độ tăng trưởng GDP của cỏc quốc gia ASEAN năm 1999 đạt 3% so với õm 7,5% năm 1998. Đặc biệt là lũng tin của cỏc nhà đầu tư vào chõu Á tăng với số vốn đầu tư tăng nhanh.
2-/ Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng.
2.1. Nguyờn nhõn bờn trong.
2.1.1. Thực hiện chế độ tỷ giỏ hối đoỏi khụng linh hoạt.
Nhiều nước mới nổi ở chõu Á đó gắn đồng tiền của mỡnh với đồng đụla Mỹ và đồng thời thực hiện chớnh sỏch nới lỏng việc kiểm soỏt trao đổi buụn bỏn ngoại tệ bằng cỏch cho phộp người dõn trong nước thực hiện cỏc khoản vay bằng đồng USD Mỹ và người nước ngoài buụn bỏn đồng nội tệ khỏ tự do. Việc thực hiện chế độ tỷ giỏ cố định và nới lỏng kiểm soỏt ngoại tệ này nhằm khuyến khớch kinh tế phỏt triển cao từ khớa cạnh tài chớnh bằng cỏch khuyến khớch dũng chảy tư bản bờn ngoài vào và tạo ra cỏc cơ hội đầu tư nhiều hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn dũng chảy tư bản lớn vào khu vực đó tạo ra sự chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi. Việc giỏ cỏc đồng nội tệ được định giỏ cao hơn giỏ trị thực làm cho sức cạnh tranh của cỏc nền kinh tế này bị suy giảm so với cỏc quốc gia khỏc đồng thời bị chịu cỏc đợt đầu cơ vào dự đoỏn cỏc đồng tiền này sẽ bị giảm giỏ vào tương lai gần.
2.1.2. Dựa quỏ nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn.
Cỏc nước Đụng Nam Á là những nước xuất khẩu lớn bao gồm cả hàng chế tạo và cú thể dễ dàng bự đắp cho nợ nước ngoài lớn. Tuy nhiờn là chỉ cú thu nhập từ xuất khẩu thỡ chưa đủ để trả nợ đặc biệt là vào những năm đầu thập kỷ 90 xuất khẩu của cỏc nước này gặp khú khăn do thị trường đó bóo hoà sức cạnh tranh giảm. Khi dự trữ ngoại tệ khụng đủ lớn để trả nợ gốc và lói đến hạn thỡ cỏc nước này đó tuyờn bố tỡnh trạng khủng hoảng cần sự giỳp đỡ quốc tế.
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI (ĐẾN CUỐI NĂM 1997)
Đơn vị: tỷ USD
Nước
Tổng số nợ
Nợ ngắn hạn (trong tổng số nợ)
Dự trữ ngoại hối
Thỏi Lan
91,7
65
27,0
Indonesia
137,4
60
16,6
Hàn Quốc
154,4
70
20,4
Malaysia
44,1
55
21,7
2.1.3 Sự hỡnh thành bong búng kinh tế.
Trong nền kinh tế nội địa khu vực phi hàng hoỏ bao gồm cỏc ngành bất động sản và xõy dựng đó dần trở nờn cú khả năng kiếm được nhiều lợi nhuận so với khu vực kinh doanh hàng hoỏ cũng chớnh vỡ vậy mà cỏc nguồn lực đó được phõn bổ nhiều hơn vào khu vực phi hàng hoỏ này. Trong thời kỳ này cỏc khoản đầu tư mới và trợ giỳp về vốn thường tập trung vào lĩnh vực bất động sản và cỏc ngành phi kinh doanh hàng hoỏ khỏc. Trong khi đú sự yếu kộm về quản lý của cỏc tổ chức tài chớnh và sự nơi lỏng trong kiểm tra và giỏm sỏt của cỏc tổ chức này đó gúp phần vào sự phỏt triển quỏ mức của khu vực phi thương mại. Kết quả là những khoản vốn được tập trung vào lĩnh vực khụng sinh lời đó trở thành những khoản nợ khú đũi hoặc khụng thể đũi được. Tổng mức nợ khú đũi của cỏc nền kinh tế ASEAN đó lờn tới 130 - 140% GDP. Khi đồng tiền bị phỏ giỏ khu vực bất động sản bị sụp xuống thỡ bản cõn đối của cỏc cụng ty tài chớnh cỏc ngõn hàng bị phơi ra, vỡ nợ lan nhanh.
2.1.4. Sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh ngõn hàng.
Cỏc ngõn hàng thuộc cỏc nước ASEAN đó chi và đầu tư mà khụng tớnh đến khả năng cạnh tranh với nước ngoài đó đảm bảo và khớch lệ cỏc cụng ty trong nước vay khụng cần giới hạn dựng cỏc quan hệ “tớn chấp” thay cho cỏc quan hệ thế chấp tài sản quỏ lạc quan khi đỏnh giỏ cao vai trũ của cỏc đồng nội tệ...chỗ mạnh và đồng thời cũng là chỗ yếu của cỏc nước Đụng Á là mối liờn hệ giữa chớnh quyền ngõn hàng và doanh nghiệp. Mối liờn kết chặt chẽ này nhằm vào việc thực hiện cỏc mục tiờu và đề ỏn phỏt triển lớn lao do nhà nước đề ra. Chớnh sự liờn kết này làm cho cỏc thể chế kiểm soỏt và đỏnh giỏ tài chớnh nhiều khi khụng cần thiết hoặc trở nờn mất hiệu lực, thụng tin bị nhiễu hoặc khụng nhiều thỡ chớnh quyền cũng bằng mọi cỏch vực dậy cỏc doanh nghiệp trờn đà phỏ sản. Do hậu quả của những yếu kộm đú cỏc thể chế tài chớnh trong nước phải gỏnh chịu những rủi ro lớn tập trung do đầu tư vào những bong búng kiểu như bất động sản và những rủi ro về lói suất và tỷ giỏ hối đoỏi về mặt nghĩa vụ nợ.
2.2. Nguyờn nhõn bờn ngoài.
2.2.1. Tự do hoỏ dũng chảy tư bản. Toàn cầu hoỏ gõy khủng hoảng.
Di chuyển vốn quốc tế là một trong những nội dung cơ bản của cỏc giao dịch kinh tế quốc tế tạo nờn sự lưu động cỏc yếu tố sản xuất và cỏc loại tiền vốn trờn thị trường thế giới. Từ những năm 80 xu thế toàn cầu hoỏ thị trường tiền vốn quốc tế phỏt triển rất mạnh đó tăng cường ảnh hưởng của lưu động tiền vốn quốc tế đối với tỡnh hỡnh kinh tế thế giới. Hơn nữa do tiền vốn ký hiệu ngày càng phỏt triển đặc biệt loại tiền vốn ngắn hạn quốc tế được gọi là “vốn lang thang” qỳa lớn trong tổng số vốn lưu động trờn thị trường thế giới đó làm tăng tớnh biến động của nền kinh tế thế giới. Hiện nay cú khoảng 1500 tỷ USD được gọi là “vốn lang thang” trờn thế giới hỡnh thành lực lượng đầu cơ mạnh dễ gõy nờn những biến động tài chớnh tiền tệ quốc tế. Sự xuất hiện tiền điện tử tạo điều kiện làm cho tiền và hàng khụng cũn giữ mối quan hệ đỏng phải cú, dẫn đến rối loạn hệ thống tài chớnh tiền tệ. Cỏc dũng chảy tư bản ngắn hạn đều cú đặc điểm chung là cú thể biến dổi cả nền kinh tế tức là chỳng tăng mạnh lờn khi nền kinh tế đang phỏt triển và rỳt đi nhanh chúng khi nền kinh tế cú dấu hiệu bất ổn.
2.2.2. Đầu cơ quốc tế.
Cỏc đồng tiền của cỏc nước trong khu vực Đụng Á đó chịu cỏc đợt tấn cụng của cỏc nhà đầu cơ tài chớnh quốc tế làm đồng tiền mất giỏ liờn tục kể cả khi ngõn hàng trung ương can thiệp lớn cộng với sự giỳp đỡ quốc tế. Ngoài ra cũn cú cỏc tỏc động của một số thế lực tài chớnh phương Tõy. Họ muốn làm giảm giỏ đồng tiền cỏc nước Đụng Á để một là nõng cao giỏ trị đồng USD để cú lợi về kinh tế cho nước giàu; hai là dễ bề thỳc ộp cỏc nước này chuyển đổi cơ cỏu kinh tế và cả chớnh trị.
III-/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG CỦA IMF.
Ở cỏc nước bị cuộc khủng hoảng hoành hành, tỡnh trạng sụt giỏ tiền tệ cũng như chứng khoỏn diễn ra mang tớnh chất dõy chuyền nghiờm trọng và khú chặn đứng. Người ta đổ xụ đi mua USD Mỹ và cỏc ngoại tệ mạnh trong khi cỏc nhà đầu tư hối hả chuyển vốn ra nước ngoài. Cho đến đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng đẩy lờn cao tới cao trào hoảng loạn, kốm theo sự sụp đổ của tiền tệ là sự rối loạn thị trường chứng khoỏn. Cỏc nền kinh tế chõu Á chao đảo đặc biệt nghiờm trọng tập trung vào 3 nước Hàn Quốc, Indonexia và Thỏi Lan. chớnh phủ của cỏc nước này lõm vào tỡnh trạng thiếu hụt ngoại tệ nặng nề để ngăn chặn quỏ trỡnh phỏ giỏ và giải quyết nợ nước ngoài, trong khi đú nguồn đầu tư từ nước ngoài khụng những giảm mạnh mà cũn cú xu hướng rỳt ra càng làm tỡnh hỡnh thờm khú khăn. Đứng trước tỡnh hỡnh này một số quốc gia lõm vào khủng hoảng đó đề nghị IMF trợ giỳp.
Với mục đớch là cung cấp cho cỏc nước hội viờn và tớn dụng ngắn hạn và trung hạn khi gặp khú khăn về tiền tệ do cỏn cõn thanh toỏn thiếu hụt, IMF đó lập ra cỏc kế hoạch giỳp những nước yờu cầu sự giỳp đỡ, đồng thời cũn để cứu cả cỏc bờn tư nhõn nước ngoài khỏi bị vỡ nợ nếu những nước này khụng được IMF cấp tiền. Trong chương trỡnh cứu giỳp của mỡnh IMF đó đề ra cỏc mục tiờu chớnh là : kiờn quyết ngăn chặn việc trốn trỏnh thi hành cỏc nghĩa vụ với nước ngoài (hàm ý nghĩa trả nợ nước ngoài); khụi phục lại cõn bằng tài chớnh trong đú đảm bảo cõn bằng ngõn sỏch là quan trọng, kiềm chế lạm phỏt gia tăng; tỏi lập và củng cố dự trữ ngoại hối; cải cỏch hệ thống ngõn hàng nõng cao hiệu quả hoạt động và độ tin cậy của hệ thống này; xoỏ bỏ độc quyền tiến hành cải cỏch sõu rộng khu vực phi tài chớnh trong nước; khống chế sự suy giảm sản lượng.
Để thực hiện cỏc mục tiờu này, IMF cung cấp cho cỏc nước thành viờn những khoản vay khổng lồ để hỗ trợ chương trỡnh cải cỏch này. IMF phờ duyệt khoảng 26 tỷ SDR tương đương khoảng 36 tỷ USD trợ giỳp cỏc nước yờu cầu hỗ trợ, khởi đầu việc huy động khoảng 77 tỷ USD tài chớnh bổ sung từ nguồn đa phương và song phương để hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh cải cỏch này. Sự trợ giỳp này giỳp cỏc quốc gia gặp khủng hoảng, tạm thời ngăn chặn việc xuống giỏ tiếp tục của cỏc đồng tiền và tỏi lập, củng cố dự trữ ngoại hối và quan trọng là giỳp thực hiện cỏc nghĩa vụ quốc tế, giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài nhận được mún nợ từ cỏc bờn tư nhõn lẫn nhà nước ở cỏc nước gặp khủng hoảng.
Bờ cạnh việc trợ giỳp tài chớnh, IMF giỳp đỡ 3 quốc gia bị ảnh hưởng nhất - Indonesia, Hàn Quốc và Thỏi Lan - giàn xếp cỏc chương trỡnh cải cỏch kinh tế cú khả năng phục hồi lũng tin và được IMF ủng hộ. Chương trỡnh cải cỏch kinh tế này nhằm xoỏ bỏ nguồn gốc của khú khăn thanh toỏn, ngăn chặn sự lan truyền của khủng hoảng, khắc phục khủng hoảng và chuẩn bị nền tảng cho tăng trưởng kinh tế. IMF cho rằng nguyờn nhõn cơ bản của thiếu hụt cỏn cõn thanh toỏn quốc tế là nhu cầu về tiền tệ quỏ lớn, liờn quan trước hết đến việc tăng quỏ lớn khối lượng tiền tệ và tăng chi phớ của nhà nước. Đồng thời giữa chi phớ sản xuất và giỏ cả hàng hoỏ, dịch vụ ở những nước sản xuất chủ yếu khụng phự hợp với nhau. Vỡ vậy, để khắc phục sự thiếu hụt cỏn cõn thanh toỏn theo đề nghị của IMF, cần thực hiện hai phương phỏp: Thứ nhất giảm tổng nhu cầu về tiền nhờ chớnh sỏch tiền tệ - tớn dụng và quản lý ngõn sỏch (tăng lói suất chớnh thức, dự trữ tối thiểu, hợp lý hoỏ tớn dụng, hạn chế chi tiờu ngõn sỏch về nhu cầu xó hội, về trợ cấp nhà nước, tăng thuế...); Thứ hai là phỏ giỏ tiền tệ hoặc chuyển sang chế độ thả nổi.
Với cỏch tiếp cận như trờn, IMF buộc ỏp dụng phương thức tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt ở những nơi chưa sử dụng phương thức này. Sửa đổi chớnh sỏch tài chớnh cụng cộng, cỏc chớnh phủ phải thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiờu cụng cộng, tăng cỏc nguồn thu ngõn sỏch từ thuế nhằm bảo vệ sự cõn bằng tài khoản vóng lai cũng như tỏi củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia. Theo IMF cả ba nền kinh tế Đụng và Đụng Nam Á đều phải thắt chặt chi tiờu ngõn sỏch bằng cỏch hoón hoặc huỷ bỏ tất cả những dự ỏn đầu tư lớn, cú độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước bằng chương trỡnh tư nhõn hoỏ do sự hoạt động kinh tế kộm hiệu quả, và mối quan hệ khăng khớt đến dễ tham nhũng giữa doanh nghiệp và nhà nước. chớnh phủ Thỏi Lan phải cú một ngõn sỏch thõm hụt từ 1 - 2% GDP so với mức thõm hụt cao trước đõy, ở Indonesia, ngõn sỏch chuyển từ thõm hụt sang thặng dư bằng 1% GDP. Ngoài ra, tăng nguồn thu ngõn sỏch bằng nõng thuế hoặc giảm mức trợ giỏ, trợ cấp. Ở Indonesia phải bỏ trợ giỏ điện và dầu, tăng thuế một số mặt hàng, tăng thuế giỏ trị gia tăng ở Thỏi Lan và Indonesia.
Cỏc nước phải tạm thời thắt chặt chớnh sỏch tiền tệ để hạn chế ỏp lực đối với cỏn cõn thanh toỏn. Theo yờu cầu của IMF, cỏc nước thực hiện thắt chặt tớn dụng trong nước, kiểm soỏt vấn đề nợ của khu vực tư nhõn thật chặt chẽ, hạn chế vay tớn dụng bằng cỏch buộc cỏc chớnh phủ phải nõng lói suất vay lờn mức cao. Một trong những khớa cạnh dẫn đến khủng hoảng tiền tệ là dũng vốn lớn chảy vào khu vực Đụng Nam Á do cỏc chớnh phủi nước này thực hiện cỏc chớnh sỏch nới lỏng hoặc khuyến khớch dũng vốn bờn ngoài vào. Kết quả là tư nhõn tự do vay vốn nước ngoài chủ yếu là đầu tư vào bất động sản và cỏc ngành xuất khẩu nhằm kiếm nhiều lợi nhuận. Cơ sở của chủ trương thắt chặt tớn dụng là ộp cầu đầu tư cũng như cầu tiờu dựng của xó hội xuống một mức hợp lý để dần dần sửa chữa hậu quả của nền kinh tế bong búng. Ở Thỏi Lan, chớnh phủ phải duy trỡ lói suất cao (vào khoảng 20%). Nền kinh tế của cỏc nước Đụng và Đụng Nam Á chứa đựng nhiều điểm yếu bất hợp lý do đú IMF buộc cỏc nước này hành động tức thỡ để khắc phục những điểm yếu dễ thấy trong hệ thống tài chớnhvà cỏc lĩnh vực khỏc - đó cấu thành những yếu tố chớnh gõy nờn khủng hoảng và nhằm đạt được sự phỏt triển bền vững trong tương lai.
IMF nhận định sự yếu kộm trong hệ thống tài chớnh và ở mức độ đỏng kể trong vấn đề quản lý đó gõy ra khủng hoảng. Sự kết hợp của quỏ trỡnh giỏm sỏt lĩnh vực tài chớnh khụng đầy đủ. Sự đỏnh giỏ và quản lý rủi ro tài chớnh yếu kộm, sự duy trỡ tỷ giỏ hối đoỏi tương đối cố định đó khiến cho cỏc ngõ hàng và cụng ty vay một lượng vốn quốc tế, phần lớn trong số đú là ngắn hạn bằng ngoại tệ và khụng được bảo hiểm. Theo năm thỏng, nguồn vốn nước ngoài cú xu hướng được sử dụng để tài trợ cho những khoản đầu tư khụng cú hiệu quả kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngõn hàng khụng được xõy dựng trờn nguyờn tắc tụn trọng hiệu quả tối đa mà bị chi phối bởi cỏc mối quan hệ thiếu lành mạnh giữa chớnh phủ doanh nghiệp ngõn hàng. Do đú, IMF buộc cỏc quốc gia gặp khủng hoảng phải cải thiện hiệu quả cỏc định chế tài chớnh trung gian cũng như tớnh lành mạnh của hệ thống tài chớnh. Ở Thỏi Lan, chớnh phủ phải cải tổ cơ cấu của khu vực tài chớnh tập trung vào đỡnh chỉ và cơ cấu lại cỏc thiết chế khụng thể đứng vững được (bao gồm 58 cụng ty tài chớnh) ở Hàn Quốc chớnh phủ phải mở cửa thị trường tài chớnh cho cỏc ngõn hàng nước ngoài, đỡnh chỉ hoạt động cuả chớn ngõn hàng đầu tư mất khả năng thanh toỏn.
Nhằm đạt được sự phỏt triển bền vững trong tương lai, IMF buộc cỏc nước gặp khủng hoảng cải cỏch cơ cấu nhằm xoỏ bỏ những đặc điểm yếu kộm của nền kinh tế, gõy cản trở cho sự phỏt triển (như độc quyền, hàng rào mậu dịch, thụng lệ khụng minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp) cỏc nước này phải điều chỉnh cơ cấu thụng qua giảm quan thuế, mở cửa cho đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành kinh doanh và giảm bớt ưu đói dành cho cỏc tổ chức độc quyền, tuõn thủ nghiờm ngặt nguyờn tắc kế toỏn phương Tõy và bảo đảm độ trung thực và minh bạch trong kinh doanh. Ở Hàn Quốc chớnh phủ phải cải cỏch thị trường lao động, mở rộng thị trường cho hàng hoỏ nước ngoài và dọn đường cho nước ngoài sở hữu đa số cổ phần của cỏc cụng ty Hàn Quốc. Ở Indonesia phải tự do hoỏ thương mại, giải thể cỏc cacten chớnh thức và khụng chớnh thức, cỏc độc quyền, chấm dứt trợ cấp một số mặt hàng.
IV-/ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRề CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG
1-/ Một số đỏnh giỏ.
1.1-/ Tớch cực.
IMF mở đường cho cỏc hoạt động đầu tư và cỏc khoản trợ giỳp tài chớnh của cỏc tổ chức quốc tế cũng như cỏc quốc gia khỏc. Sau khi IMF thoả thuận được với cỏc quốc gia Đụng Á về cam kết can thiệp vào cuộc khủng hoảng và cỏc điều kiện để nhận khoản viện trợ của IMF, thỡ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế khỏc như ngõn hàng thế giới, ngõn hàng phỏt triển Chõu Á và cỏc trợ giỳp song phương khỏc của Nhật, Mỹ, Anh ... mới đồng ý giỳp tài chớnh cho cỏc nước này. IMF đó đúng vai trũ trung tõm trong việc giải quyết khủng hoảng. Tổ chức này đó đứng ra giàn xếp cỏc giải phỏp để cỏc nước này được vay số tiền khoảng 117 tỷ USD.
Cỏc khoản trợ giỳp tài chớnh của IMF cú tỏc dụng tụt sngăn chặn sự lõy lan cũng như sự xuống dốc tiếp tục của nhiều nền kinh tế Chõu Á. Mặc dự cú nhiều giai đoạn đồng tiền của cỏc nước được IMF cho vay xuống giỏ liờn tục và khủng hoảng kinh tế sõu sắc hơn nhưng đến bõy giờ thỡ nền kinh tế của cỏc nước khủng hoảng đó lấy lại tốc độ tăng trưởng cao. Cỏc dấu hiệu phục hồi nền kinh tế đó bắt đầu xuất hiện từ thỏng 4 - 1999 cho thấy cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ kộo dài 21 thỏng đó qua thời kỳ chạm đỏy và tỏc động xấu của nú phai nhạt dần.
IMF đó đề ra những biện phỏp cải cỏch cơ cấu kinh tế tài chớnh phự hợp để đạt được sự phỏt triển bền vững trong tương lai.
Cỏc biện pỏp khắc phục do IMF đưa ra cú căn cứ trờn cỏc nguyờn nhõn gõy ra sự suy thoỏi kinh tế ở cỏc nước Đụng Á. Mặc dự cỏc biện phỏp này gõy đau đớn cho nền kinh tế cỏc nước này nhưng nú là cần thiết. Trước hết để xoỏ đi mối quan hệ khăng khớt đến mức dễ dàng tham nhũng giữa chớnh phủ và doanh nghiệp bằng cỏch thắt chặt chi tiờu ngõn sỏch và huỷ bỏ cỏc dự ỏn đầu tư lớn cú độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước. IMF cho rằng trong ba nền kinh tế Đụng Á này cũn tồn tại nhiều tổ chức kinh tế hoạt động kộm hiệu quả, cỏc khoản vốn khổng lồ được quyết định đầu tư xuất phỏt từ sự độc đoỏn hoặc từ ý đồ mờ ỏm trục lợi hơn là từ hiệu quả kinh tế, đặc biệt ở Indonesia, quyền lực của gia đỡnh tổng thống Suhacto.
Chấn chỉnh cỏc hệ thống tài chớnh - ngõn hàng ở cỏc nước trong khu vực bằng những cải cỏch sõu rộng đúng cửa sỏt nhập, siết chặt hoạt động kiểm toỏn, quản lý chặt chẽ cỏc dư nợ làm cho cỏc ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả tăng tớnh “trong suốt” của cỏc hoạt động.
IMF cũn buộc cỏc nền kinh tế này điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Ở cỏc nước gặp khủng hoảng, cỏc tập đoàn cụng nghiệp độc quyền được hưởng nhiều ưu đói từ chớnh phủ nhờ quan hệ thõn hữu đó đẩy nền tài chớnh quốc gia vào thế yếu nghiờm trọng làm giảm sỳt hiệu quả đầu tư và sa sỳt khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Do đú, IMF buộc cỏc nước này phải ngừng ngay lập tức những ưu đói, bói bỏ bảo hộ, tự do thương mại và đầu tư, tư nhõn hoỏ mạnh mẽ... nhằm giảm thiểu những bất trắc xảy ra do bất ổn về kinh tế - xó hội.
1.2-/ Tiờu cực
1.2.1-/ IMF đó khụng dự đoỏn được cuộc khủng hoảng
Cỏc thành viờn trao cho IMF nhiệm vụ là đỏnh giỏ thành tựu của nền kinh tế cho toàn thể cỏc thành viờn một cỏch trung thực là khảo sỏt tất cả cỏc khớa cạnh của nền kinh tế nước thành viờn do đú việc IMF khụng dự đoỏn được khủng hoảng cũng cần được xem xột.
Tại phiờn họp thường nờn của IMF và ngõn hàng thế giới tại Hồng Kụng vào thỏng 9-1997, ụng Michel Camdessus, giỏm đốc điều hành IMF tuyờn bố rằng chớnh họ đó lờn tiếng cảnh bỏo về cuộc khủng hoảng trong bản tường trỡnh năm trước. Tuy nhiờn trong một bài viết đăng trờn Financial times vào thỏng 12 - 1997, giỏo sư Jeffrey Sachs thuộc đại học Havard, người đó từng cố vấn giỳp cỏc nước Đụng Âu đó chỉ trớch rằng trong bản tường trỡnh ấy “... tuyệt nhiờn khụng cú chỳt dấu hiệu bỏo đọng nào cả ngoại trừ những lời khuyờn cần cải tổ thờm”.
Ngay cả đối với Hàn Quốc, IMF cũng “... đó khụng hề nhắc nhở đến vấn đề cỏc đại cụng ty (chaebol) hay đặt vấn đế nước ngoài nắm chủ quyền ngõn hàng, hoặc sửa đổi quản lý ngõn hàng là những điều giờ đõy mới thõy xuất hiện trong những chương trỡnh do IMF đề ra”. Đối với Malaysia ngay hồi thỏng 6 - 1997, IMF cũn lờn tiếng ca ngợi mụ hỡnh kinh tế nước này và khen chớnh phủ Malaysia là đó giữ vững được cơ cấu tài chớnh trong một hoàn cảnh đầy thỏch đố khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, chỉ bốn thỏng sau đú, IMF lại trở ngược và nặng lời phờ phỏn Malaysia.
Thậm chớ ngày 6 -4 - 1998, IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Chõu Á đó qua nhưng ngay sau đú, đồng tiền của cỏc nước này tiếp tục mất giỏ chúng mặt đạt cỏc mức lịch sử, cỏc chỉ số chứng khoỏn tiếp tục giảm...
1.2.2-/ IMF đó cú những biện phỏp khắc phục sai lầm hay quỏ tay.
Những yờu cầu về kinh tế vĩ mụ mà IMF đưa ra đều nhằm để ổn định cỏc đồng tiền và lấy lại chữ tớn trờn thương trường. Tại Thỏi Lan, Hàn Quốc và Indonesia, đồng tiền cỏc nước này tiếp tục mất giỏ với tốc độ ngày càng tăng, ngay cả sau khi đó cú sự can thiệp của IMF. Điều này cho thấy cỏc chớnh sỏch kinh tế của IMF vừa khụng trỳng đớch, vừa khụng cú tỏc động “kỳ diệu” khụi phục lũng tin của cỏc thị trường và cỏc nhà đầu tư. IMF cũng đó thay đổi liều thuốc nhiều lần khi thấy cỏc “bệnh nhõn” mỡnh bị dị ứng quỏ mạnh. Trước viễn cảnh khú khăn do số người thất nghiệp và mức nghộo đúi tăng nhanh tại Indonesia, IMF đó 5 lần thay đổi đơn thuốc và ngày 20 -10 -1998, đưa ra một số đề nghị mới trong chương trỡnh cải tổ nhằm kớch thớch nền kinh tế bằng cỏch gia tăng mức chi tiờu của chớnh phủ. Ở Thỏi Lan cũng vậy, IMF đồng ý chấp nhận mức thõm hụt ngõn sỏch bằng 1 - 2% GDP ngầm ý cụng nhận rằng đũi hỏi ban đầu mà IMF đưa ra với thặng dư ngõn sỏch là sai lầm và cú thể thực tế đó gúp phần làm trầm trọng thờm cuộc khủng hoảng do tỏc động của nú đối với quyết định đầu tư của cỏc doanh nghiệp.
Ở cỏc nước Thỏi Lan, Hàn Quốc, Indonesia, một trong những điều đầu tiờn IMF đó mang ra thi hành là lập tức bắt “đúng cửa” một số ngõn hàng, việc này làm cho mọi người thờm sợ hói vội vó rỳt tiền ra khỏi ngõn hàng khụng kể tốt xấu và làm mất lũng tin tất cả.
IMF giỳp cho cả những người cho và người đi vay trỏnh khỏi những hậu quả do những quyết định lựa chọn đầu tư kộm khụn ngoan do họ gõy ra. Điều này cú thể gõy ra một cuộc khủng hoảng trong tương lai khi khụng để cho cỏc bờn tư nhõn dớnh lớu, chia sẻ sự thất bại và giải quyết cỏc khú khăn của họ mà lại dựa vào sự giỳp đỡ của IMF. Trong khi đú, người dõn phải chịu đựng những hậu quả của cuộc khủng hoảng nhiều nhất với sự sụt giảm mạnh mức sống như là một điển hỡnh của kết quả IMF can thiệp một điều trỏi với mục đớch của IMF. Cỏc biện phỏp tài chớnh trọn gúi khổng lồ mà IMF đề xuất cho Thỏi Lan, Indonexia và Hàn Quốc cũng khụng thớch hợp. Nếu IMF đúng vai trũ như một người cho vay đối với nguồn dự trữ cuối cựng để chấm dứt khủng hoảng tài chớnh và ngăn chặn sự thỏo chạy của cỏc nhà đầu tư và chủ nợ thỡ nguồn vốn của IMF cần phải được sử dụng cho cỏc khoản chi tiờu tức thời trước mắt chứ khụng bị giữ lại cho đến khi cỏc nước này sẵn sàng thực hiện cỏc cải cỏch cơ bản về cơ cấu.
Cuộc khủng hoảng chõu Á là cuộc khủng hoảng của khu vực tư nhõn cú liờn quan đến tỡnh trạng vay nợ quỏ nhiều từ cỏc nguồn tài chớnh dễ tiếp cận, tiếp sau việc tự do hoỏ cỏc tài khoản vốn bắt đầu từ những năm 1980. Vỡ thế chớnh sỏch của IMF yờu cầu tự do hơn nữa ngành tài chớnh và cỏc luồng lưu thụng tài chớnh là sai lầm và làm tăng khả năng khủng hoảng trong tương lai.
Mặt khỏc cuộc khủng hoảng ở Chõu Á là do nằm ở khu vực tư nhõn khỏc với cuộc khủng hoảng tài chớnh Mexico năm 1994 nơi mà những mún nợ chủ yếu chồng chất lờn khu vực kinh tế nhà nước. Do đú biện phỏp đũi cắt giảm chi tiờu cụng cộng là thiếu cơ sở, thậm chớ cũng theo Liờn Hợp Quốc khi nền kinh tế đang thương tổn lại bị đố bẹp xuống hơn nữa dưới sức nặng của những bắt buộc tiết chế nghiờm khỏc đó đẩy tỷ giỏ hối đoỏi đến những cơn núng bỏng mới. Việc tăng tỷ lệ lói suất lờn cao đó làm cho hàng loạt cỏc cụng ty phỏ sản gõy ra gỏnh nặng thất nghiệp. Ngoài ra IMF đó nhõn cơ hội cỏc nước bị khủng hoảng để bỏ qua những quy trỡnh chớnh trị của cỏc qốc gia và ỏp đặt những thay đổi về mặt kinh tế. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc đợt phản đối IMF cú ở hầu hết cỏc nước khủng hoảng và sự thay đổi chớnh phủ ở nhiều nước
1.2.3-/ IMF hoạt động vỡ lợi ớch của cỏc cường quốc, đặc biệt là Mỹ.
Sau khi cuộc khủng hoảng kết thỳc với sự can thiệp của IMF rất dễ nhận thấy sự thay đổi chủ nhõn trong cỏc cụng ty gặp khú khăn ở Chõu Á và những cam kết mở rộng cỏc thị trường cho hàng hoỏ của cỏc nước khỏc tràn vào, cộng với sự tự do hoỏ dũng chảy tư bản tài chớnh điều mà Mỹ rất quan tõm. Trong trường hợp này IMF đó cú quan điểm tương đồng tuyệt đối với cổ đụng lớn nhất của quỹ là Mỹ.
Charlene Barshefky, đại diện thương mại đặc biệt của Mỹ, trong bản điều trần trước Tiểu ban nhà ở và phương tiện mậu dịch đó mụ tả những lợi ớch của Mỹ cú thể sẽ được IMF thỳc đẩy hơn như thế nào “nhiều thành phần cải cỏch cơ cấu trong cỏc kế hoach cả gúi của IMF sẽ trực tiếp gúp phần cải thiện chế độ mậu dịch ở cỏc nước này. Nếu được thực hiện một cỏch cú hiệu quả cỏc chương trỡnh này sẽ bổ sung và tăng cường cỏc mục tiờu về chớnh sỏch thương mại”.
IMF đó khụng đứng ra tổ chức thực hiện hoón nợ như biến nợ ngắn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0138.doc