Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty sản xuất ô tô Daihatsu - Vietindo

Lời nói đầu 1

Phần I : Tổng quan về công ty sản xuất ô tô DAIHATSU – VIET INDO 2

1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của công ty: 2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 3

2. Quy trình công nghệ của việc sản xuất xe ôtô: 3

2.1 Mở kiện chứa phụ tùng CKD: 4

2.2. Qúa trình hàn: 4

2.3. Quá trình sơn: 5

2.4. Lắp ráp nội thất và lắp ráp hoàn chỉnh xe: 6

2.5. Qui trình kiểm tra ở kiểm tra cuối cùng: 6

2.6. Hoàn chỉnh xe: 7

3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty : 7

4. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: 8

4.1. Sơ đồ Cơ cấu bộ máytổ chức của công ty: 8

4.2. Chức năng , nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban trong công ty: 9

5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty: 10

5.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty: 10

5.2. Hệ thống chứng từ sử dụng trong công ty: 11

5.3 .Hệ thống sổ kế toán: 16

5.4- Hệ thống báo cáo kế toán: 18

Phần II: Một số phần hành kế toán chủ yếu 20

1. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 20

1.1. Đặc đểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 20

1.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu: 20

1.3. Chứng từ sản xuất và quá trình luân chuyển chứng từ: 20

1.4. Vận dụng hệ thống Tài khoản: 25

2.Hạch toán TSCĐ: 28

2.1. Đặc điểm TSCĐ trong công ty: 28

2.2. Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán tăng giảm TSCĐ: 28

2.3. Vận dụng hệ thống Tài khoản: 28

2.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ, khấu hao TSCĐ: 29

2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ: 30

3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 30

3.1 .Công tác tổ chức tiền lương tại công ty: 30

3.2 Quy trình hạch toán: 30

4 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 31

4.1 Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 31

4.2 Vận dụng hệ thống Tài khoản: 31

4.3 Quá trình hạch toán : 31

5. Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: 34

5.1. Kế toán vốn bằng tiền: 34

5.2 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán: 41

Phần III .Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tạI công ty sản xuất ôtô daihatsu – vietindo: 43

1 Nhận xét chung về công tác kế toán và tình hình phát triển của công ty: 43

2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty sản xuất ô tô DATHATSU – VIETINDO: 44

2.1 Về việc luân chuyển chứng từ: 44

2.2 Về hệ thống Tài khoản: 44

2.3. Về hệ thống sổ kế toán: 44

2.4 . Về công tác kế toán : 44

2.5. Vấn đề áp dụng quy định mới vào trong công tác hạch toán kế toán tại công ty: 44

Kết luận 45

Tài liệu tham khảo 46

 

doc48 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty sản xuất ô tô Daihatsu - Vietindo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí hoạt động Tài chính TK 641.000 Chi phí bán hàng TK 641.080 Chi phí bảo hành TK 641.110 Hoa hồng bán hàng TK 642.000 Chi phí quản lý DN TK 642.170 Chi phí kiểm toán TK 642.230 Thuê văn phòng TK 711.000 Thu nhập khác TK 811.000 Chi phí khác TK 911.000 Xác định kết quả SXKD Qua hệ thống Tài khoản mà Công ty hiện đang sử dụng như đã trình bày ở trên ta có thể thấy được đặc thù riêng về loại hình doanh nghiệp , cơ cấu tổ chức bộ máy, chuyên ngành hoạt động đã quy định những Tài khoản sử dụng trong hệ thống Tài khoản của công ty. 5.2.3. Quá trình luân chuyển chứng từ: Bán hàng Chứng từ gốc Kho Kế toán Thanh toán Chi phí bằng tiền Phòng sản xuất Thành phẩm KCS Xuất kho KCS 5.3 .Hệ thống sổ kế toán: 5.3.1. Hình thức sổ kế toán sử dụng trong công ty: Việc ghi sổ kế toán của công ty được thực hiện theo hình thức nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ khá phổ biến, với ưu điểm là không yêu cầu trình độ nhân viên kế toán quá cao, lại thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán. Các loại sổ kế toán của hình thức này mà công ty hiện đang sử dụng bao gồm: + Sổ nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế Tài chính trong đơn vị theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng Tài khoản + Sổ cái các Tài khoản: Đây là sổ tổng hợp để hệ thống hoá các nghiệm vụ kinh tế phát sinh theo từng Tài khoản mở cho mỗi đối tượng hạch toán + Các sổ chi tiết: gồm các loại sổ chi tiết cho các Tài khoản phản ánh các Tài sản, vật tư, các Tài khoản công nợ, các Tài khoản cho phí sản xuất như: -Sổ TSCĐ -Sổ chi tiết thanh toán người bán, thanh toán nội bộ, các sổ chi tiết chi phí giá thành -Thẻ tính giá thành sản phẩm 5.3.2 .Trình từ ghi sổ kế toán: Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các hồ sơ chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế đó sẽ được tập chung và gửi đến phòng Tài chính kế toán. Các nhân viên kế toán trong phòng sẽ kiểm tra chứng từ về các mặt như các yếu tố cơ bản cần thiết của chứng từ và một số yếu tố bổ xung nếu có; kiểm tra nội dung kinh tế cua rnghiệp vụ ghi trên chứng từ, đối chiếu với cơ chế, thể lệ Tài chính hiện hành; kiểm tra việc định khoản trên chứng từ. Sau đó trên cơ sở những chứng từ kế toán được kiểm tra đã hợp pháp, hợp lệ, người kế toán tổng hợp trong công ty sẽ tiến hành lập định khoản và nhập số liệu vào nhật ký chung theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng Tài khoản. Những chứng từ kế toán liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển sổ quỹ kèm theo chứng từ thu chi tiền mặt cho kế toán để kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung. Căn cứ vào số liệu trên nhật ký chung sẽ được chuyển sang sổ cái cho những Tài khoản có liên quan. Đồng thời, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vảo sổ chi tiết có liên quan. Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu ở các sổ chi tiết, kế toán tổng hợp số liệu và khoá sổ chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết các Tài khoản. + Bảng tổng hợp chi tiết TK 131: phải thu khách hàng + Bảng tổng hợp chi tiết TK 1388: phải thu khác + Bảng tổng hợp chi tiết TK 141 : tạm ứng + Bảng tổng hợp chi tiết TK 311: vay ngắn hạn + Bảng tổng hợp chi tiết TK 341 : vay dài hạn + Bảng tổng hợp chi tiết TK 331 : phải trả cho người bán + Bảng tổng hợp chi tiết TK 33311 : thuế GTGT đầu ra + Bảng tổng hợp chi tiết TK 3334 : thuế doanh thu + Bảng tổng hợp chi tiết TK 3338 : thuế khác + Bảng tổng hợp chi tiết TK 3341 : thanh toán lương với cán bộ nhân viên + Bảng tổng hợp chi tiết TK 3383 : BHXH + Bảng tổng hợp chi tiết TK 336 : phải trả nội bộ + Bảng tổng hợp chi tiết TK 3388 : phải trả khác + Bảng tổng hợp chi tiết TK 411 : nguồn vốn kinh doanh Đồng thời, kế toán tính ra số phát sinh Nợ và số phát sinh Có và số dư cuối kỳ của từng Tài khoản trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh và các bảng chi tiết Tài khoản. Khi số liệu trên các bảng đã phù hợp, kế toán trưởng sẽ tiến hành lập các báo cáo kế toán cần thiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại công ty: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp Nhật ký chung Sổ cái Báo cáo kế toán Bảng cân đối số phát sinh Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quanhệ đối chiếu Nhờ việc đưa máy tính vào công tác kế toán nên công việc của các nhân viên trong phòng được giảm bớt, các quá trình như chuyển sổ, tính ra số dư cuối kỳ, lập báo cáo ... đều được máy tính thực hiện một cách tự động theo lệnh của người sử dụng. Chương trình kế toán máy mà Công ty đang sử dụng được cài đặt chung cho toàn Công ty với chu trình như sau: Chu trình kế toán trên máy tính: Nhập các chứng từ gốc, các chứng từ kế toán liên quan Khai báo thông tin đầu ra (Nhật ký chung) Xử lý thông tin và kết xuất dữ liệu Các sổ NKC và các sổ kế toán liên quan 5.4- Hệ thống báo cáo kế toán: Các sổ chi tiết ghi chép và cung cấp một cách chi tiết đầy đủ toàn bộ những biến động của tình hình kinh tế Tài chính của công ty trong kỳ kế toán. Ngược lại báo cáo Tài chính lại phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình Tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuân thủ quy định của chế độ kế toán (quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính) về báo cáo kế toán và cũng là để phục vụ cho mục tiêu quản lý của công ty. Công ty tiến hành lập 4 báo cáo: + Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 - DN) + Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN) + Bảng thuyết minh báo cáo Tài chính (mẫu số B09 - DN), + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B05 - DN). Cả 4 báo cáo này đều được lập theo quý và năm và được gửi đến các cơ quan: -Chi cục Tài chính doanh nghiệp Hà Nội -Cục thuế Hà Nội Quá trình lập các báo cáo kế toán được công ty tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Kế toán kiểm tra việc ghi sổ kế toán, bảo đảm số liệu trên sổ kế toán phản ánh đầy đủ, trung thực, đúng thực tế hoạt động của đơn vị, tránh trùng lặp, ghi sót, ghi sai số liệu. Bước 2: Hoàn tất việc ghi sổ kế toán, thực hiện ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan, khoá sổ kế toán, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán tổng hợp với nhau, giữa các số liệu ở các sổ kế toán chi tiết với số liệu ở sổ kế toán tổng hợp tương ứng. Bước 3: Kế toán kết hợp với một số bộ phận khác như phòng kỹ thuật, bên quản lý Tài sản để thực hiện kiểm kê Tài sản theo chế độ kế toán Tài sản quy định, đIều chỉnh số liệu trên sổ kế toán phù hợp với số liệu kế toán. Sau khi thực hiện những bước trên, tuỳ từng báo cáo mà kế toán tổng hợp sẽ chuyển số liệu từ báo cáo kế toán kỳ trước, các sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp để lấy những thông tin phù hợp cho báo cáo cần lập. Phần II: Một số phần hành kế toán chủ yếu 1. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.1. Đặc đểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.1.1.Đặc đểm NVL: NVL là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Những đặc điểm trên là xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức hạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. Trong thực tế, NVL sử dụng trong công ty ôtô DAIHATSU - VIETINDO có nhiều loại, có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh và nó đươc dự trữ tại kho của nhà máy bao gồm: + NVL chính : CKD, thép cacbon,... + NVL phụ: sơn, keo dán, giấy dáp, ốc vít, xăng dầu... + Phụ tùng sửa chữa và thay thế nhằm khắc phục thay thế cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. + Vật liệu khác 1.1.2.Đặc điểm công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào Tài sản cố định (giá trị < 5 triệu, thời gian sử dụng <= 5 năm). Bởi vậy, Công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm như Tài sản cố định hữu hình. Tuy nhiên, do đặc đIểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, những tư liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là Công cụ dụng cụ: + Các loại bao bì dùng để chứa đựng nguyên liệu + Những dụng cụ, đồ nghề chuyên dùng để làm việc. + Các dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất. Cách thức hạch toán và quản lý Công cụ dụng cụ tương đối giống như nguyên vật liệu. 1.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu: Tính giá nguyên vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của nguyên liệu. Theo quy định, vật liệu được tính theo giá thực tế,. Tại công ty sản xuất ôtô DAIHATSU - VIETINDO, vật liệu chính chi tiết theo từng loại được áp dụng theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Giá đơn vị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳvà nhập trong kỳ Bình quân cả kỳ dự trữ = Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ 1.3. Chứng từ sản xuất và quá trình luân chuyển chứng từ: 1.3.1. Hạch toán nghiệp vụ nhập kho: Mua nguyên vật liệu chính (CKD): Khi nhận được phiếu nhập kho CKD cùng với bột chứng từ: Phiếu duyệt Thông báo thuế, quyết định đIều chỉnh thuế (nếu có) Căn cứ vào bộ chứng từ kế toán chi phí nhập kho chi tiết như sau: + Giá trị hoá đơn CIF JPY/ tỷ giá hạch toán 105 cộng với giá trị USD (giữ nguyên) + Giá trị thuế nhập khẩu VND/ tỷ giá hạch toán 15600 + Giá trị thuế VAT hàng nhập khẩu/ tỷ giá hạch toán 15600 + Tạm tính chi phí vận chuyển và hải quan phải trả VIJACO + Tạm tính chi phí tiếp nhận hàng sẽ phảI trả cho hải quan. Quá trình luân chuyển chứng từ: Nghiệp vụ nhập vật tư Ban giám đốc Người giao hàng Bản kiểm nhận (1) (2) (3) Duyệt Hoá đơn bán hàng Biên bản kiểm nhận Thủ kho Nhập kho Kế toán vật tư Ghi sổ (4) (5) Lưu Ví dụ: Theo yêu cầu sản xuất cần phải nhập vật tư. Khi hàng về người giao hàng trình hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp liên 2 và đề nghị cho nhập hàng. Trước khi nhập hàng Công ty cử ra một Ban kiểm nghiệm gồm một cán bộ phòng kỹ thuật , một cán bộ phòng xuất nhập khẩu, đại diện khác. Ban kiểm nghiệm kiểm tra và lập biên bản kiểm nghiệm trong đó ghi rõ họ tên, nhãn hiệuu, quy cách vật tư, phương thức kiểm nghiệm, đơn vị tính, số lượng theo hoá đơn, số lưọng đúng quy cách và số lượng khong đúng quy cách. Biên bản này phải có chữ ký của Trưởng ban kiểm nghiệm, đại diện kỹ thuật, thủ kho. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng , biên bản kiểm nghiệm , cán bộ phòng xuất nhập khẩu viết phiếu nhập kho. Mẫu số 01 -VT QĐsố:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 tháng11 năm 1995 Của bộ Tài chính Phiếu nhập kho Ngày 02 tháng 03 năm 2004 Số : 00001433 Nợ : Có Họ tên người giao hàng: Kho Hà Nội Theo : PXLR Số : 1387 ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Ông Bình Nhập tại kho : .. .. .. .. . .. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơnvị tính Số lượng nhập Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 1 AS 83200 - 87020 - 000 2 Cộng Cộng thành tiền (viết bằng chữ) Nhập 02 tháng 03 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Người lập phiếu (ký, họ tên) Người giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) 1.3.2. Hạch toán nghiệp vụ xuất kho: Để hạch toán nghiệp vụ xuất kho, kế toán sử dụng chứng từ là: + Phiếu xuất kho + Hoá đơn GTGT + Hoá đơn bán hàng + Biên bản kiểm nghiệm vật tư + Biên bản giao nhận vật tư Quá trình luân chuyển chứng từ: Nghiệp vụ xuất kho Ban giám đốc Cán bộ vật tư (1) (2) Duyệt Phiếu xuất kho Thủ kho Xuất kho Kế toán vật tư Ghi sổ (3) (4) Lưu Ví dụ: Khi lắp ráp xe ô tô, Ban giám đốc sẽ quyết định số lượng . Căn cứ vào số lượng này , sau khi tính toán và xác định định mức vật tư cho từng loại xe sẽ trình cho Ban giám đốc duyệt. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho cho xuất kho nguyên vật liệu. Mẫu số 01 – VT QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 tháng11 năm 1995 Của bộ Tài chính Phiếu xuất kho Ngày 15 tháng 02 năm 2004 Số : 00001847 Nợ : Có : Họ tên người nhận hàng: Phân xưởng hàn Lý do xuất kho : Hàn xe Xuất tại kho : VLP STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng xuất Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 1 S 7906 Kg 10 2 S 1036 Tuýp 02 Cộng Cộng thành tiền (viết bằng chữ) Xuất ngày 15 tháng 02 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Người lập phiếu (ký, họ tên) Người nhận hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) đơn vị: Địa chỉ: Phiếu xuất kho Kiêm vận chuyển nội bộ Ngày 20 tháng 02 năm 2004 Liên 1: lưu Mẫu số 08 -VT- BLL QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 tháng11 năm 1995 Của bộ Tài chính AL/01- B Quyển số 134 Số : 024690 Căn cứ lệnh điều động số : DN 021690 ngày 20 tháng 02 năm 2004 Của Tổng giám đốc về việc xuất kho Họ tên người vận chuyển: Ông Thi hợp đồng số 10060: Phương tiện vận chuyển : Máy bay Xuất tại kho : VINDACO Sóc Sơn Nhập tạI kho : VINDACO HCM STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Thực xuất Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Kính cửa sau xe J 102 01 2 Cộng Xuất ngày 15 tháng 02 năm 2004 Nhập ngày tháng năm Người lập phiếu (ký, họ tên) Thủ kho xuất (ký, họ tên) Người vận chuyển (ký, họ tên) Thủ kho nhập (ký, họ tên) Công ty sản xuất ôtô DAIHATSU – VIETINDO Địa chỉ : 80 Nguyễn Chí Thanh Phòng phụ tùng Lệnh đIều động chuyển hàng Số : DN 021690 Ngày 15 tháng 02 năm 2004 Xuất tạI kho VINDACO Sóc Sơn Nhập tạI kho VINDACO HCM Mục đích : chuyển kho nội bộ Phương tiện vận chuyển : máy bay Kèm theo phiếu xuất kho kiêm VCNB Số : 021690 STT Danh điểm Tên phụ tùng LoạI Đơn vị Số lượng yêu cầu Số lượng thực xuất Kho xuất 1 68130 - 87401- 000 Kính cửa sau xe J 102 Chiếc 01 SS Tổng Người duyệt Người lập phiếu Xác nhận 1.4. Vận dụng hệ thống Tài khoản: 1.4.1. Mua và nhập kho nguyên vật liệu: Kế toán định khoản bằng các bút toán: Mua nguyên vật liệu chính: Nợ TK 1521 (giá trị CIF + thuế nhập khẩu + CP vận chuyển + CP tiếp nhận hàng) Nợ TK 133 (giá trị thuế VAT hàng nhập khẩu: sẽ được khấu trừ)_ Có TK 3311 (giá trị CIF của CKD nhập khẩu) Có TK 3333 (giá trị thuế nhập khẩu phảI trả) Có TK 3331.20 (giá trị thuế VAT hàng nhập khẩu phảI trả) Có TK 3319 (giá trị CP vận chuyển phảI trả VIJACO) Có TK 3319 (giá trị chi phí tiếp nhận hàng phảI trả khách hàng) Nợ TK 1521 (giá trị chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ gía thực tế) Có TK 3310 (giá trị chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ gía thực tế) Nợ TK 3311 (Kết chuyển chi phai trả trước với khoản phảI trả CKD) Có TK 3310 (Kết chuyển chi phai trả trước với khoản phảI trả CKD) Mua nguyên vật liệu phụ (sơn và VLP): Khi nhận được phiếu nhập kho VLP cùng với hoá đơn kế toá tính toán và làm bút toán nhập kho: Nợ TK 1522 (giá trị mua không có thuế) Nợ TK 133 (giá trị thuế VAT đầu vào) Có TK 3319 (giá trị hoá đơn) Khi có bộ chứng từ thanh toán kế toán định khoản: Nợ TK 3319 (giá trị hoá đơn) Có TK 1111, 1121,1123 (giá trị hoá đơn) Mua nội địa hoá: Khi nhận được phiếu nhập kho nội địa hoá CKD cùng với hoá đơn kế toán tính toán và làm bút toán nhập kho: Nợ TK 1521 (giá trị mua không có thuế) Nợ TK 133 (giá trị thuế VAT đầu vào) Có TK 3319 (giá trị hoá đơn) Khi có bộ chứng từ thanh toán kế toán định khoản: Nợ TK 3319 (giá trị hoá đơn) Có TK 1111, 1121, 1123 (giá trị hoá đơn) Mua phụ tùng: Kế toán định khoản bằng các bút toán: Nợ TK 1561 (giá trị CIF + thuế nhập khẩu + CP vận chuyên + CP tiếp nhận hàng) Nợ TK 133 (giá trị thuế VAT hàng nhâph khẩu sẽ được khấu trừ) Có TK 3312 (giá trị CIF của CKD nhập khẩu) Có TK 3333 (giá trị thuế nhập khẩu phải trả) Có TK 3331.20 (giá trị thuế VAT hàng nhập khẩu phải trả) Có TK 3319 (giá trị CP vận chuyển phải trả VIJACO) Có TK 3319 (giá chị CP tiếp nhận hàng phải trả khách hàng) Nợ TK 635 (giá trị chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế) Có TK 3310 (giá trị chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế) Nợ TK 3312 (kết chuyển CP trả trước với khoản phảI trả CKD) Có TK 3310 (kết chuyển CP trả trước với khoản phảI trả CKD) 1.4.2 Xuất NVL ,phụ tùng cho sản xuất và xuất phụ tùng điều chuyển kho, gửi bán: Xuất NVL cho sản xuất: -Khi nhận được phiếu xuất kho CKD kế toán định khoản: Nợ TK 6211.10 (chi phí CKD PU và VICTOR) Nợ TK 6211.20 (chi phí CKD Citivan) Nợ TK 6211.30 (chi phí CKD Devan) Có TK 1521 (giá trị CKD xuất kho) -Khi nhận được phiếu xuất kho nội địa hoá, kế toán định khoản: Nợ TK 6211.10 (chi phí nội địa hoá PU và VICTOR) Nợ TK 6122.20 (chi phí nội địa hoá Citivan) Nợ TK 6211.30 (chi phí nội địa hoá Devan) Có TK 1521 (giá trị nội địa hoá xuất kho) -Khi nhận được phiếu xuất kho VLP kế toán định khoản: Nợ TK 6212 (chi phí VLP) Có TK 1522 (giá trị VLP xuất kho) Xuất phụ tùng cho sản xuất: Khi nhận được phiếu xúat kho phụ tùng cho sản xuất, tuỳ theo tính chất mà kế toán định khoản: Nợ TK 6211.10, 6211.20, 6211.30, 627 (giá trị phụ tùng xuất kho) Có TK 1561 (giá trị phụ tùng xuất kho) Xuất phụ tùng điều chuyển kho: Khi nhận được chứng từ đIều chuyển kho (phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ) kế toán định khoản: Nợ TK 1562, 1563, 1571 (giá trị phụ tùng xuất kho) Có TK 1561, 1562, 1563 (giá trị phụ tùng xuất kho) 1.5. Hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL, CCDC: Việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán thực hiện. Việc ghi chép, phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán được tiến hành theo phương pháp thẻ song song. Quy trình hạch toán NVL, CCDC: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Biên bản giao vật tư Sổ nhật ký chung Sổ cái tk 152, 153 Báo cáo kế toán Sổ chi tiết tk 152, 153 Bảng tổng hợp n-x-t vvl, ccdc 2.Hạch toán TSCĐ: 2.1. Đặc điểm TSCĐ trong công ty: TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào qua trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.TSCĐ trong công ty có đặc điểm là: TSCĐHH, TSCĐVH, TS thuê ngoài. Các Tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn góp liên doanh, một phần từ vốn tự có của công ty. Khi hạch toán TSCĐ, kế toán TSCĐ đã tuân theo đúng các nguyên tắc: + Đánh giá theo đúng nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại + Chỉ tiêu nguyên gía không bao gồm thuế GTGT đầu vào + TSCĐ ghi sổ chi tiết theo nguồn hình thành và số năm sử dụng. 2.2. Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán tăng giảm TSCĐ: Các chứng từ được sử dụng trong việc hạch toán bao gồm: + Các chứng từ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản đánh giá lại TSCĐ + Hoá đơn bán hàng Nói chung, TSCĐ trong công ty biến động không nhiều, nguyên nhân tăng giảm chủ yếu là do mua sắm, đầu tư thêm TSCĐ và giảm do nhượng bán TSCĐ. Khi có những biến động này xảy ra, việc ghi nhận TSCĐ phải được dựa trên những căn cứ cần thiết. Khi có sự tăng giảm TSCĐ phải có quyết định tăng giảm TSCĐ do Ban giám đốc công ty duyệt. Khi hoạt động mua hoặc bán TSCĐ diễn ra công ty lập một ban giao nhận TSCĐ gồm một người. Đại diện bên giao, một người đại diện bên nhận, một người đại diện công ty để xác định TSCĐ về nguyên giá, loại TSCĐ, số năm sử dụng...Biên bản này phải có chữ ký của bên giao, bên nhận, Kế toán trưởng, Giám đốc Tài chính. Biên bản cho việc mua TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 - TSCĐ) Biên bản cho việc thanh lý TSCĐ là biển bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 - TSCĐ) 2.3. Vận dụng hệ thống Tài khoản: Kế toán tại công ty vận dụng Tài khoản 211, 213, 212 theo dõi TSCĐHH, TSCĐVH, TS thuê ngoài. TK 211 “TSCĐHH” được dử dụng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐHH của công ty theo đơn giá. TK 211 có kết cấu như sau: Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐHH, tăng do được cấp, mua sắm, điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ Bên Có: Nguyên giá TSCĐ đó điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, thanh lý Nguyên giá giảm do đánh giá lại Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐHH hiện có tại công ty TK 211 chi tiết thành các TK cấp II như sau: TK 2112.00 Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2113.00 Máy móc, thiết bị TK 2114.00 Phương tiện vận tải TK 2115.00 Thiết bi, dụng cụ quản lý TK 2118.00 TSCĐ khác TK 214.000 Hao mòn TSCĐ TK 214 phản ánh giá trị hao mòn của trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của công ty như TSCĐHH, TSCĐVH và TSCĐ thuê ngoài. Bên Nợ: giá trị TSCĐ cố định giảm do các lý do giảm TSCĐ Bên Có: giá trị tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ Dư Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại công ty Trong công ty sản xuất ôtôDAIHASU - VIETINDO TK214 được theo dõi ở TK cấp II: TK 2141.00 Hao mòn TSCĐ HH TK 2142.00 Hao mòn TSCĐ thuê TK 2143.00 Hao mòn TSCĐ TSCĐVH 2.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ, khấu hao TSCĐ: Để hạch toán TSCĐ, sổ kế toán cho tiết mà Công ty sử dụng gồm: Sổ chi tiết TSCĐ cho toàn bộ công ty và sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Công ty không mở thẻ TSCĐ mà kết hợp thẻ với sổ chi tiết TSCĐ. Sổ kế toán tổng hợp TSCĐ gồm: Nhật ký chung, sổ cái các TK 211, 214 Để hạch toán khấu hao TSCĐ: Cuối mỗi quý, kế toán TSCĐ tính khấu hao cho mỗi TS và phân bổ khấu hao cho từng phân xưởng sử dụng TSCĐ. Công ty tính khấu hao theo quyết định 1062 ngày 14/11/1995. Chu trình hạch toán TSCĐ của công ty: - biên bản giao nhận tscđ - quyết định điều động tscđ - biên bản chuyển nhượng tscđ Sổ nhật ký chung Sổ cái tk 211, 214 Bảng cân đối phát sinh Sổ chi tiết tscđ hh Bảng tổng hợp chi tiết tk 211 Báo cáo về tscđ 2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ: Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, những hao mòn hỏng hóc xảy ra đối với TSCĐ trong công ty là không thể trách khỏi. Vì vậy để phục vụ năng lực hoạt động của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong lao động, sản xuất kinh doanh cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng có ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ. Khi phát hiện TSCĐ có những hư hỏng cần sửa chữa, bộ phận sử dụng sẽ lập giấy đề nghị sửa chữa để gửi lên bộ phận phụ trách thiết bị, giám đốc để xin phê duyệt. Khi giấy đề nghị được duyệt, công ty sẽ tiến hành sửa chữa. Thông thường, công ty tiến hành sửa chữa những hư hỏng này theo phương thức thuê ngoài. 3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 3.1 .Công tác tổ chức tiền lương tại công ty: Công ty tổ chức tiền lương được giao cho phòng hành chính tổng hợp thực hiện, Công ty trả lương theo thời gian làm viêc. Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian lao động như: Bảng chấm công, phiếu nghỉ BHXH và chứng từ hạch toán kết quả lao động như: Giấy báo giá, biên bản thanh toán sản phẩm lắp ráp hoàn thành, bộ phận tính lương của phòng hành chính tổng hợp phải tính ra tiền lương phải trả cho từng người và lập bảng thanh toán tiền lương. Bảng này được lập cho từng phân xưởng, phòng ban. Về các khoản trích theo lương, cần căn cứ vào số tiền lương phải trả cho từng loại lao đông và tỉ lệ trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT để tính ra. Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương sau khi đã được kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y sẽ là căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động. Tại công ty, việc thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động được chia làm 2 kỳ: Kỳ 1 - Tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào thu nhập. Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, Bảng kê dach sách những người chưa lĩnh lương cùng với các báo cáo thu chi tiền mặt được tập hợp tại phòng kế toán để kiểm tra vào ghi sổ. Tài khoản sử dụng: TK 334: phải trả công nhân viên. TK này được chi tiết thành 2 TK: TK 3341: Phải trả công nhân viên TK 3342 : Phải trả lao động thuê ngoài TK 338: Phải trả, phải nộp khác TK này được ghi chi tiết thành các Tài khoản: TK3381; TK382, TK3383; TK3384; TK3388 Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán như : TK 111,112,141 ... 3.2 Quy trình hạch toán: Trên cơ sở các chứng từ kế toán về tiền lương và các khoản trích theo lương đã trình bày ở trên, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ nhật ký chung và sổ các TK 3341, 3342, 3382, 3384, 3388. Đồng thời kế toán cũng nở các sổ kế toán chi tiết để theo dõi việc tính lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho tùng đội, xưởng. Cuối kỳ, kế toán sẽ tổng hợp số liệu chi phí tiền lương, BHXH ... theo từng đối tượng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lắp ráp. Sơ đồ trình từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Trình từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: - bảng chấm công - bảng thanh toán lương - bảng phân bổ tiền lương nhật ký chung Sổ cái tk 3341, 3342, 3382 Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết tk 3341, 3341, 3382 Bảng tổng hợp chi tiết tk 3341, 3342 Báo cáo kế toán 4 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4.1 Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tại công ty DATHASU - VIETINDO đối tượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC564.doc
Tài liệu liên quan