Nhật ký dạy học Mỹ thật 2 - Năm học: 2016 - 2017

1- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .

 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .

- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .

 +Hoạt động cá nhân.

 +Hoạt động nhóm.

- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.

 +Hoạt động nhóm.

 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.

 

docx36 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhật ký dạy học Mỹ thật 2 - Năm học: 2016 - 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung chủ đề. + Vẽ hoặc xé, cắt dán các hình ảnh thể hiện bối cảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2.Hoạt động vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý HS nêu cảm nhận về bức tranh với chủ đề “ Mùa hè của em”. TUẦN 4, 5 Ngày soạn nhật kí: 10/9/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: - Biết sử dụng các nét đã học để vẽ một số con vật sống dưới nước theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước có hình dáng và màu sắc đa dạng. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. -Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ các con vật sống dưới nước , sử dụng nét để trang trí, hoặc bài nặn, xé dán con vật của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4, đất nặn. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 4. Xây dựng cốt truyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Vẽ được một số con vật sống dưới nước theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ một số con vật sống dưới nước có màu đậm, màu nhạt, tạo nét to, nét nhỏ . + Trang trí được các con vật sống dưới nước bằng các đường nét cơ bản. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình ảnh con vật sau khi đã vẽ và trang trí hoàn thành. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh cân đối trên khổ giấy lớn tạo thành bức tranh tập thể. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS sáng tạo sản phẩm về các con vật sống dưới nước bằng các chất liệu khác nhau ( đất nặn, xé dán giấy màu, bìa TUẦN 6, 7 Ngày soạn nhật kí: 24/9/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 3: ĐÂY LÀ TÔI Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: - Nhận ra được đặc điểm, hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người. - Đối với học sinh năng khiếu : + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ , kéo, bìa.... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 2. Vẽ biểu cảm. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Vẽ được chân dung của một người mà mình yêu mến. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được chân dung của một người mà mình yêu mến có màu sắc đậm, nhạt. + Trang trí được khung ảnh bằng các họa tiết và màu sắc hài hòa. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS vẽ chân dung người thân hoặc gia đình bằng các chất liệu khác nhau ( đất nặn, xé dán giấy màu, bìa) TUẦN 8, 9 Ngày soạn nhật kí: 8/10/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 4: HỘP MÀU CỦA EM Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: - Biết sử dụng một số màu để vẽ được các đồ vật, hoa quả theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh vẽ của mình. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp. - Một số chất liệu màu. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4, ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1. Vẽ cùng nhau. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Biết sử dụng một số màu để vẽ được các đồ vật, hoa quả theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh vẽ của mình. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh cân đối trên khổ giấy lớn tạo thành bức tranh tĩnh vật của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Vẽ tranh với nhiều chất liệu màu khác nhau. TUẦN 10, 11, 12 Ngày soạn nhật kí: 22/10/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D Chủ đề 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận biết được một số đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. + Tạo được hình mình thích từ các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình theo trí tưởng tượng. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Các vật tìm được: đĩa CD hỏng, đĩa giấy,... - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4, ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 5. Tạo hình ba chiều. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Tạo được hình mình thích từ các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình theo trí tưởng tượng. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh cân đối trên khổ giấy lớn tạo thành bức tranh tĩnh vật của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Sử dụng các sản phẩm tạo được để trang trí lớp học hoặc ngôi nhà TUẦN 13, 14, 15 Ngày soạn nhật kí: 22/10/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 6: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây. + Biết cách vẽ hoa lá. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách vẽ và trang trí hoa lá. + Biết cách sắp xếp hoa, lá đã trang trí để tạo được bức trang khu vườn. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Lá cây, hoa,... - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ A3, A4, ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 5. Tạo hình ba chiều. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Vẽ được một số hoa, lá với hình dáng mình thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách vẽ và trang trí hoa lá. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp hoa, lá đã trang trí để tạo được bức trang khu vườn. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS biết cắt dán hình ảnh hoa, lá để trang trí khung tranh, bưu thiếp. Làm cành hoa bằng giấy. TUẦN 16, 17, 18 Ngày soạn nhật kí: 22/10/2016 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 7: CON VẬT QUEN THUỘC Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm của một số con vật thân thuộc. + Vẽ, xé dán, nặn được một số con vật quen thuộc. - Đối với học sinh năng khiếu : + Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc. + Vẽ, xé dán, nặn được một số con vật quen thuộc. + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ A3, A4, ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Vẽ, xé dán, nặn được một số con vật quen thuộc. - Đối với học sinh năng khiếu : + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS tạo hình con vật bằng lá cây khô, củ, quả, giấy báo và các vật tìm được. TUẦN 19, 20, 21 Ngày soạn nhật kí: 7/1/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận ra và nêu được đặc điểm của một số loại quả. + Vẽ, xé dán, nặn được một số loại quả quen thuộc. - Đối với học sinh năng khiếu : + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số loại quả. + Thể hiện được mâm quả ngày Tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu. + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn. ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1, 5. Vẽ cùng nhau và Tạo hình ba chiều. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Vẽ, xé dán, nặn được một số loại quả quen thuộc. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS tạo hình loại quả bằng các vật tìm được. TUẦN 22, 23 Ngày soạn nhật kí: 4/2/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận ra và nêu được màu sắc trong thiên nhiên. + Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản. - Đối với học sinh năng khiếu : + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn. ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. + Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS xé dán tranh phong cảnh đơn giản. TUẦN 24, 25 Ngày soạn nhật kí: 18/2/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: + Hiểu được sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ. + Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ + Biết vẽ mầu vào hình vẽ tranh dân gian Đông Hồ hoặc vẽ lại tranh dân gian. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh dân gian Đông Hồ. - Bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 4. Xây dựng cốt truyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ. 2. Hướng dẫn học sinh xem tranh dân gian Đông Hồ . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh trải nghiệm, liên kết với tác phẩm . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: + Biết vẽ mầu vào hình vẽ tranh dân gian Đông Hồ hoặc vẽ lại tranh dân gian. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2.Vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý giúp HS trải nghiệm in hình bằng lá cây hoặc nắp chai, đáy chai nhựa,.. TUẦN 26, 27 Ngày soạn nhật kí: 4/3/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Điều chỉnh: - Đối với học sinh năng lực hạn chế: + Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật quen thuộc với em khi đến trường. + Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách,cặp sách, mũ, dép,từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn. ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. + Vẽ được một số đồ vật. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS viết được cảm nhận của mình về những đồ vật quen thuộc. TUẦN 28, 29, 30 Ngày soạn nhật kí: 18/3/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: + Nêu được: môi trường thiên nhiên là tất cả cỏ cây, hoa lá, sông biển,không khí,.. bao quanh chúng ta. + Thể được bức tranh chủ đề môi trường. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn. ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1, 5. Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Vẽ, xé dán một số hình ảnh về môi trường. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết cách sắp xếp các hình ảnh riêng lẻ thành sản phẩm của nhóm. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2 .Hoạt động vận dụng – sáng tạo Gợi ý HS thể hiện bức tranh bằng các chất liệu khác nhau. TUẦN 31, 32, 33 Ngày soạn nhật kí: 8/3/2017 Dạy: 2A,2B,2C,2D. Chủ đề 13: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU Vận dụng Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện Quy trình 7: Tọa hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: HS cần đạt được: + Nêu được những hoạt động của HS khi đến trường. + Vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản phẩm theo chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét .và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. - Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo con rối và các bước thực hiện bức tranh tập thể. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, keo, giấy vẽ, que dai 20cm, ..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện Quy trình 7: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 * Khởi động: GV tổ chức cho HS hát “ Đi học”, nêu một số câu hỏi liên quan đến các hình ảnh có trong bài hát và giới thiệu vào nội dung chủ đề 1. Hướng dẫn tìm hiểu: - Cho HS quan sát hình 13.1- SGK, thảo luận nhóm để tìm hiểu các hoạt động của HS và sự thay đổi tư thế cơ thể khi hoạt động. ? Các bạn trong hình đang làm gì? Ở đâu? ?Trong mỗi hoạt động khác nhau, tư thế đầu, mình, chân, tay có thay đổi không? - Cho HS quan sát hình 13.2 , thảo luận để tìm hiểu các tư thế tạo hình trong sản phẩm. ? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ? Các bộ phận đầu, mình, chân, tay có phù hợp với tư thế không? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. GV nêu một số câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả lời cá nhân. ? Khi đến trường, em thường có những hoạt động gì? ? trong những hoạt động đó em thường làm gì? Với ai? ( Đầu giờ, trong giờ học, giờ ra chơi) - GVKL * YC HS đọc phần ghi nhớ. Tiết 2 2. Hướng dẫn thực hiện: - Y/c HS qan sát hình 13.3 SGK hoặc quan sát GV vẽ minh họa cách vẽ dáng người. ? Nêu lại các bước vẽ dáng người. - HS nêu: + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ các chi tiết nhỏ sau. + Vẽ màu. ? Em vẽ dáng người đang hoạt động gì? ( đi, đứng, chạy, nhảy) ? Em vẽ dáng người nhìn thẳng hay nghiêng trái, nghiêng phải? ? Em vẽ bộ phận nào trước? bộ phận nào sau? ? Em thấy các tư thế đầu, mình, chân, tay như thế nào? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. * GVKL: * YC HS đọc phần ghi nhớ. Tiết 2: 3. Hướng dẫn thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân: - Cho HS tham khảo hình 13.4 để hình thành ý tưởng tạo hình. - Có thể gọi một vài em lên tạo dáng các hoạt động và hướng dẫn HS tập ký họa dáng người hoặc vẽ các dáng qua trí nhớ của các em. Việc 1: Vẽ và trang trí con vật theo ý thích. Việc 2: Cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy để tạo thành kho hình ảnh chung. Tiết 3 3.2. Hoạt động nhóm: ? Có những hoạt động gì diễn ra khi em đến trường? - HS nêu. * GV tóm tắt: Có nhiều nội dung thể hiện chủ đề “ Em đến trương”: + Trên đường đến trường. + Lao động vệ sinh trường, lớp. + Chăm sóc cây( trồng, nhổ cỏ, tưới nước) + Hoạt động văn nghệ. + Các trò chơi + Giờ học trên lớp. Việc 1: Thảo luận trong nhóm để lựa chọn các con vật rồi sắp xếp vào tờ giấy to sao cho cân đối và đẹp mắt. Việc 2: Thảo luận nhóm để vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh phụ tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động. - GV gợi ý HS chọn một trong hai cách thực hiện: Cách 1: + Lựa chọn hình ảnh trong kho ngân hàng hình ảnh để sắp xếp theo nội dung đã thống nhất vào giấy khổ lớn. + Vẽ hoặc cắt dán thêm những hình ảnh khác để làm rõ nội dung bức tranh ( cặp sách, mũ, ô, bình nước,...) Cách 2: + Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh để làm con rối. + Vẽ hoặc xé dán khung cảnh làm nền phía sau cho phù hợp với nội dung hoạt động của các nhân vật. 4. Tổ chức trưng bày sản phẩm. - HDHS trưng bày sản phẩm. GV gợi ý các nhóm xây dựng câu chuyện trên cơ sở nghĩ về những kĩ niệm, những hoạt động mà các em đã làm cùng nhau. - Đại diện các nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình. - Các nhóm khác tham gia đặt câu hỏi, chia sẽ. - GV nhận xét, đánh giá chung các sản phẩm của các nhóm. 5. Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMT2.docx
Tài liệu liên quan