Nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng bằng động học

Qua theo dõi động học cho thấy PCT tăng sớm hơn CRP trong những ngày đầu khởi

bệnh. Khi đáp ứng điều trị, PCT giảm mạnh nhưng CRP trong một số trường hợp

(khoảng 20%) còn tăng ở 1,2 ngày sau đó rồi mới giảm. Như vậy CRP giảm muộn

hơn so với PCT ít nhất là 1, 2 ngày sau (ghi nhận ở các trường hợp nhiễm trùng nặng

nặng), Riêng các trường hợp nhiễm trùng huyết nhẹ thì CRP tăng và giảm tương ứng

với PCT.

pdf22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng bằng động học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG BẰNG ĐỘNG HỌC TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mục tiêu của nghiên cứu là theo dõi kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng bằng động học của xét nghiệm procalcitonin. Đối tượng và phương pháp: Đo nồng độ PCT, CRP, Bạch cầu huyết trước và sau khi dùng kháng sinh trên bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết để theo dõi kết quả kết quả điều trị tại Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008. Có 36 bệnh nhân, chia làm 2 nhóm, nhóm 1: 23 bệnh nhân cấy máu dương tính, nhóm 2: 13 bệnh nhân cấy máu âm tính. Định lượng CRP và PCT tại Khoa Sinh hóa Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả: Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT trước khi điều trị kháng sinh ở nhóm cấy máy dương tính: XTBBC = 17.410,87 /mm3; XTBCRP = 111,24 mg/l; XTBPCT = 20,32 ng/ml. Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT sau khi điều trị kháng sinh 48h ở nhóm cấy máy dương tính: XTBBC = 11.850,86 /mm3; XTBCRP = 71,12 mg/l; XTB PCT = 7,64 ng/ml. Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày ở nhóm cấy máy dương tính: XTBBC = 11.754,01 /mm3; XTBCRP = 40,70 mg/l; XTBPCT = 1,68 ng/ml. So sánh kết quả xét nghiệm trước và sau điều trị kháng sinh 48h: TBC1-2 = 2,867; PBC1-2 < 0,009 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05); TCRP1-2 = 3,544 PCRP1-2 = 0,002  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05); TPCT1-2=2,261 PPCT1-2 = 0,034  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). So sánh kết quả xét nghiệm trước và sau điều trị kháng sinh  5 ngày: TBC1-3=2,677 PBC1-3 = 0,015 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05); TCRP1-3 = 5,904; PCRP1-3 < 0,001  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001); TPCT1-3 =2,994; PPCT1-3 = 0,007 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Sự thay đổi các xét nghiệm ở nhóm 2 cũng tương tự như nhóm 1. Theo dõi động học cho thấy PCT tăng sớm hơn CRP trong những ngày đầu khởi bệnh. Khi đáp ứng điều trị, PCT giảm mạnh nhưng CRP tăng ở 1,2 ngày sau đó rồi mới giảm (khoảng 20%). Các trường hợp nhiễm trùng nhẹ thì CRP tăng và giảm tương ứng với PCT. Kết luận: Có thể theo dõi kết quả điều trị kháng sinh bằng động học của PCT, Nồng độ PCT tăng khi chưa điều trị kháng sinh hoặc điều trị kháng sinh không thích hợp. Nồng độ PCT giảm khi bệnh nhân đáp ứng với kháng sinh. PCR cũng tăng và giảm tương tự như PCT nhưng trong một số trường hợp bệnh nặng thì CRP thay đổi chậm hơn. ABSTRACT OBSERVING THE RESULT OF THE TREATMENT IN SEPSIS AND SEPTIC SHOCK BY THE KINETIC OF PROCALCITONIN Le Xuan Truong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 213 - 221 Background: The aim of the study is to observe the res ult of the treatment in sepsis and septic shock by the kinetic of procalcitonin. Material and Method: Measure PCT, CRP levels and white cell count in sepsis patients before and after using antibiotic in order to observe the result of the treatment at Department of Tropical Diseases in Cho Ray hospital from September 2007 to October 2008. There are 36 patients in 2 groups. Group 1: patients with blood-culture positivity (n = 23); Group 2: patients with non blood-culture positivity (n = 13). PCT and CRP quantatitive analysis at Department of Biochemistry in Cho Ray hospital. Results: Mean concentration of tests group 1 before antibiotic treatment: white cell count 17,410.87 /mm3; CRP = 111.24 mg/l; and PCT = 20.32 ng/ml. After 48h antibiotic treatment: white cell count = 11,850.86 /mm3; CRP = 71.12 mg/l; PCT = 7,64 ng/ml. After  5 days antibiotic treatment: white cell count = 11754,01 /mm3; CRP = 40.70 mg/l; PCT = 1.68 ng/ml. Compare results between before antibiotic treatment and after 48h antibiotic treatment group 1: TBC1-2 = 2.867 PBC1-2 < 0.009 There is a difference (P < 0.05); TCRP1-2 = 3.544 PCRP1-2 = 0.002 There is a difference (P < 0.05); TPCT1-2 =2.261; PPCT1-2 = 0.034 There is a difference (P < 0.05). Compare results between before antibiotic treatment and after  5 days antibiotic treatment: TBC1-3 = 2.677; PBC1-3 = 0.015 There is a difference (P < 0.05); TCRP1-3 = 5.904 PCRP1-3 < 0.001  There is a difference (P < 0.001); TPCT1-3 =2.994; PPCT1-3 = 0.007 There is a difference (P < 0.05). The changes of kinetic of tests at group 2 similar to group 1. The changes of kinetic of procalcitonin can be seen serum procalcitonin level raises highly when antibiotic treatment is not used suitably and vise versa. CRP also increases and decreases like PCT; but in some cases it changes slowly. Conclusion: The result of antibiotic treatment can be seen by the changes of kinetic of procalcitonins. Serum procalcitonin levels seem to be superior to serum CRP levels in terms of early diagnosis of sepsis, in detecting the severity of the illness, and in evaluation of the response to antibiotic treatment. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng là nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu tại khoa Hồi sức Cấp cứu. Chẩn đoán xác định nhiễm trùng huyết dựa vào cấy máu, nhưng kết quả cấy máu thường chậm và không phải lúc nào cũng dương tính, Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc đối với một số kháng sinh trong nhiễm trùng bệnh viện nói chung và nhiễm trùng huyết, choáng nhiễm trùng nói riêng ngày một gia tăng. Một trong những hậu quả của việc gia tăng kháng thuốc đã được nhìn nhận là do việc điều trị kháng sinh không phù hợp và đây là một yếu tố quan trọng quyết định tỉ lệ tử vong ở bệnh viện. Việc lựa chọn kháng sinh ban đầu trước khi có kết quả xét nghiệm vi sinh, các nhà lâm sàng thường dựa vào kinh nghiệm tức là dựa vào tần suất các loại vi khuẩn gây ra nhiễm trùng bệnh viện đang lưu hành và tình hình kháng thuốc của chúng. Chiến lược sử dụng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm hiện nay là lựa chọn kháng sinh phổ rộng đủ mạnh, bao phủ phần lớn các tác nhân gây bệnh. Sau khi có kết quả xét nghiệm kháng sinh sẽ điều chỉnh lại cho phù hợp. Tuy nhiên trong nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng vấn đề chẩn đoán đúng và việc lựa chọn đúng kháng sinh là yếu tố quan trọng hàng đầu. Trong sử dụng kháng sinh, làm thế nào biết được kháng sinh có đáp ứng hay không trong thời gian sớm nhất trước khi có những dấu hiệu đáp ứng lâm sàng để có thể điều chỉnh kháng sinh nhanh nhất. Để giải quyết câu hỏi trên, gần đây y văn thế giới có đề cập đến một chỉ tố sinh học mới đó là procalcitonin (PCT) có thể giúp được các nhà lâm sàng phân biệt được chính xác nhiễm trùng do virus hay vi khuẩn, đồng thời có thể theo dõi được việc đáp ứng hay không đáp ứng trong việc sử dụng kháng sinh, có giá trị cao hơn hẳn so với một số chỉ tố được dùng trước đây như CRP, IL6, IL8, IL10, …Các nghiên cứu gần đây cho thấy có thể sử dụng động học của PCT kết hợp với dữ kiện lâm sàng để quyết định thời điểm bắt đầu và thời gian sử dụng kháng sinh tùy theo từng bệnh nhân cụ thể. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Là những bệnh nhân điều trị tại Khoa Bệnh Nhiệt đới với chẩn đoán nhiễm trùng huyết, choáng nhiễm trùng trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008. Có 36 bệnh nhân, chia làm 2 nhóm, nhóm 1: gồm những bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết có cấy máu dương tính (n = 23), nhóm 2: gồm những bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết nhưng cấy máu âm tính (n = 13). Phương pháp Tiến hành làm các xét nghiệm PCT, CRP, bạch cầu huyết trước và sau điều trị kháng sinh. Các xét nghiệm trên làm tại Khoa Sinh hóa và Huyết học Bệnh viện Chợ Rẫy. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhóm 1 Nhóm nhiễm trùng huyết có cấy máu dương tính (n = 23) Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú BC: 17,70 BC:13,010 BC:10,62 CRP:144 CRP:9,40 CRP:13 01 08- 39420 Huỳnh Tấn P. Nhiễm trùng huyết do viêm chân phải Streptococcus group B PCT:7,13 PCT:0,14 PCT:0,1 Tốt ra viện BC:11,900 BC:7,900 BC:11,71 CRP:115 CRP:14 CRP:1,9 02 08- 49934 Nguyễn Văn H. Nhiễm trùng huyết chưa rõ nguyên nhân Alcaligenes sp PCT:1,5 PCT:0,42 PCT:0,34 Tốt ra viện 03 08- Huỳnh Viêm màng Streptococcus BC:22,400 BC:10,940 BC:11,91 Tốt ra Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú CRP:159 CRP:54 CRP:8,1 54352 Văn T. não mủ + nhiễm trùng huyết sp PCT:10 PCT:1,75 PCT:0,34 viện BC:18,320 BC:8,580 BC:10,3 CRP:84 CRP:43 CRP:41 04 08- 57598 Nguyễn Thị D. Nhiễm trùng huyết – VMNM Listeria monocygenes PCT:2,30 PCT:0,12 PCT:0,09 Tốt ra viện BC:32,200 BC:17,220 BC:14,130C CRP:115 CRP:96 RP:18 05 08- 65506 Nguyễn Văn U. Nhiễm trùng huyết do nhọt xương cùng Staphylococcus haemolyticus PCT:9,93 PCT:2,31 PCT:0,35 Tốt ra viện BC:20,200 BC:17,360 BC:18,71 CRP:110 CRP:96 CRP:33 06 08- 71493 Đoàn Thị L. NTH nghi do thức ăn – giảm tiểu cầu Staphylococcus aureus PCT:11,46 PCT:1,23 PCT:0,11 Tốt raviện BC:22,800 BC:12,220 BC:9900 CRP:67 CRP:4 CRP:0,9 07 08- 77049 Trần Công D. Nhiễm trùng huyết do sốt chưa rõ nguyên nhân Acinetobacter sp PCT:14,08 PCT:0,33 PCT:0,1 Tốt ra viện Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú BC:6,400 BC:4810 BC:6,21 CRP:110 CRP:34 CRP:4,3 08 08- 80983 Nguyễn Thị T. Choáng nhiễm trùng chưa rõ nguyên nhân Coagulase Negative Staphylococcus PCT:19,86 PCT:2,51 PCT:0,13 Tốt ra viện BC:59,970 BC:27,660 BC:11,470 CRP:159 CRP:29 CRP:3,5 09 08- 81050 Lưu Thị Hồng N. NTH sau sẩy thai Enterobacter sp PCT:32,21 PCT:4,99 PCT:0,28 Tốt ra viện BC:6,400 BC:4810 BC:6,21 CRP:110 CRP:34 CRP:4,3 10 08- 80983 Nguyễn Thị T. Choáng nhiễm trùng chưa rõ nguyên nhân Coagulase Negative Staphylococcus PCT:19,86 PCT:2,51 PCT:0,13 Tốt ra viện BC:12,660 BC:9,420 BC:10,25 CRP:3,5 CRP:5,3 CRP:5 11 08- 69791 Trần Thị Cẩm T. Sốt + viêm da do dị ứng thuốc panadol Coagulase Negative Staphylococcus PCT:0,20 PCT:0,24 PCT:0,12 Tốt ra viện BC:12,700 BC:9,040 BC:4,550 12 08- 48558 Nguyễn Thị M. Nhiễm trùng huyết Staphylococcus aureus CRP:76 CRP:82 CRP:82 Tốt ra viện Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú PCT:0,5 PCT:0,20 PCT:0,20 BC:29,300 BC:15,850 BC:12,97 CRP:176 CRP:186 CRP:43 13 08- 49549 Ngô Quang H. Nhiễm trùng huyết Staphylococcus aureus PCT:1,98 PCT:0,24 PCT:0,12 Tốt ra viện BC:6,700 BC:11,100 BC:7,240 CRP:175 CRP:180 CRP:125 14 08- 53823 Châu Quang M. Sốt nhiễm trùng Burkholderia Pseudomallei PCT:53,12 PCT:25,25 PCT:13,47 Tốt ra viện BC:31,400 BC:11,640 BC:14,84 CRP:125 CRP:132 CRP:171 15 08- 54236 Nguyễn Thị T. Nhiễm trùng huyết từ nt tiết niệu Escheria coli PCT:10 PCT:4,66 PCT:0,91 Tốt ra viện BC:23,400 BC:19,500 BC:20,79 CRP:119 CRP:152 CRP:18 16 08- 78914 Trịnh N. Nhiễm trùng huyết do viêm mô mềm đùi phải Coagulase Negative Staphylococcus PCT:25,34 PCT:10,44 PCT:0,73 Tốt ra về BC:22,100 BC:9,600 BC:9,230 17 08- 68587 Võ Văn T. Viêm màng não –NTH Streptococcus sp CRP:112 CRP:14 CRP:18 Tốt ra viện Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú PCT:9,3 PCT:1,44 PCT:0,54 BC:8,300 BC:11,300 BC:17,88 CRP:173 CRP:72 CRP:84 18 08- 43165 Huỳnh Văn T. Viêm màng não mủ + Viêm phổi Coagulase Negative Staphylococcus PCT:10 PCT:0,68 PCT:2,41 Tạm ổn Lên 8B1 trị codp BC:6,300 BC:18,200 BC:6,960 CRP:124 CRP:71 CRP:110 19 08- 77690 Nguyễn Văn Q. Nhiễm trùng huyết do viêm mô mềm 2 cẳng ngón tay Staphylococcus aureus PCT:122,55 PCT:7,01 PCT:12,90 Xin về , không cắt mổ BC:12,000 BC:9,600 BC:19,20 CRP:43 CRP:1,1 CRP:30 20 08- 42756 Nguyễn Thị Kim L. Viêm da do dị ứng thuốc, tái viêm da lại lúc về Staphylococcus aureus PCT:0,35 PCT:0,21 PCT:0,26 Tốt ra viện, Viêm da lại BC:9,500 BC:13,00 21 08- 49609 Phan Thị Bích Nhiễm trùng huyết Máu: (+) Acinetobacter CRP:88 CRP:103 Nặng xin về Stt Số bệnh án Họ và tên Chẩn đoán Vi khuẩn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Ghi chú D. baumannii PCT:22,7 PCT:22,7 BC:3,900 BC:4500 CRP:53 CRP:96 22 08- 77029 Đặng Văn S. NTH  choáng nhiễm trùng Máu: (+) Staphylococcus aureus PCT:6,94 PCT:48,98 choáng nhiễm trùng, xin về BC:3,900 BC:5,310 CRP:118 CRP:128 23 08- 64746 Trần Minh T. Nhiễm trùng huyết Máu: (+) Burkholderia pseudomallei PCT:76,09 PCT:37,33 Tử vong + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy dương tính trước khi điều trị kháng sinh: XTBBC = 17410,87  12762,28 /mm3 XTBCRP = 111,24  43,87 mg/l XTBPCT = 20,32  28,64 ng/ml + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy dương tính sau khi điều trị kháng sinh 48h: XTBBC = 11850,86  5537,79 /mm3 XTBCRP = 71,12  56,89 mg/l XTBPCT = 7,64  13,21 ng/ml + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy dương tính sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày: XTBBC = 11754,01  4656,39 /mm3 XTBCRP = 40,70  48,35 mg/l XTBPCT = 1,68  3,97 ng/ml So sánh kết quả các xét nghiệm trước và sau khi điều trị kháng sinh 48h: TBC1-2 = 2,867; PBC1-2 = 0,009  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TCRP1-2 = 3,544; PCRP1-2 = 0,002  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TPCT1-2 = 2,261 ; PPCT1-2 = 0,034  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) So sánh kết quả các xét nghiệm trước và sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày: TBC1-3 = 2,677; PBC1-3 = 0,015  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TCRP1-3 = 5,904 ; PCRP1-3 < 0,001  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TPCT1-3 = 2,994; PPCT1-3 = 0,007  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Theo dõi các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết trước khi điều trị kháng sinh: + Bạch cầu: 2/23 TH nhiễm trùng huyết có bạch cầu huyết giảm <4.000 / mm3 (chiếm 8,7%). 8/23 TH nhiễm trùng huyết có bạch cầu huyết ở giới hạn từ 4.000 đến 12.000 / mm3 (chiếm 34,8%). 13/23 TH nhiễm trùng huyết có bạch cầu tăng > 12.000 / mm3 (chiếm 56,5%). + CRP: 1/23 TH nhiễm trùng huyết có CRP ở giới hạn bình thường < 7 mg/l (chiếm 4,3%). 16/23 TH nhiễm trùng huyết có CRP tăng  7 (chiếm 95,7%). + PCT: 2/23 TH nhiễm trùng huyết có PCT thấp < 0,5 ng/ml (chiếm 8,6%) 21/23 TH nhiễm trùng huyết có PCT tăng  0,5 ng/ml (chiếm 91,4%). Theo dõi các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết sau khi điều trị kháng sinh 48h: + Bạch cầu: 17/23 TH nhiễm trùng huyết có bạch cầu ở giới hạn bình thường (chiếm 73,9%) 6/23 TH nhiễm trùng huyết có bạch cầu tăng cao (chiếm 26,1%) + CRP: 3/23 TH nhiễm trùng huyết có CRP ở giới hạn bình thường (chiếm 13%) 20/23 TH nhiễm trùng huyết có CRP tăng cao (chiếm 87%) + PCT: 8/23 TH nhiễm trùng huyết có PCT ở giới hạn bình thường (chiếm 34,8%) 15/23 TH nhiễm trùng huyết có PCT tăng cao (chiếm 65,2%) Theo dõi các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày: + Bạch cầu: 14/20 TH nhiễm trùng huyết bạch cầu ở giới hạn bình thường (chiếm 70%) 6/10 TH nhiễm trùng huyết bạch cầu tăng cao (chiếm 30%) + CRP: 6/20 TH nhiễm trùng huyết CRP ở giới hạn bình thường (chiếm 30%) 14/20 TH nhiễm trùng huyết CRP tăng cao (chiếm 70%) + PCT: 14/20 TH nhiễm trùng huyết PCT ở giới hạn bình thường (chiếm 70%) 6/20 TH nhiễm trùng huyết PCT tăng cao (chiếm 30%) Qua theo dõi động học cho thấy PCT tăng sớm hơn CRP trong những ngày đầu khởi bệnh. Khi đáp ứng điều trị, PCT giảm mạnh nhưng CRP trong một số trường hợp (khoảng 20%) còn tăng ở 1,2 ngày sau đó rồi mới giảm. Như vậy CRP giảm muộn hơn so với PCT ít nhất là 1, 2 ngày sau (ghi nhận ở các trường hợp nhiễm trùng nặng nặng), Riêng các trường hợp nhiễm trùng huyết nhẹ thì CRP tăng và giảm tương ứng với PCT. PCT tăng cao và sớm trong nhiễm trùng huyết, choáng nhiễm trùng. Không tăng hoặc tăng rất ít trong nhiễm trùng cục bộ, không phải nhiễm trùng. Trong nhiễm trùng huyết do vi khuẩn gram âm, PCT tăng cao hơn là nhiễm trùng huyết do vi khuẩn gram dương. PCT tăng rất cao trong các trường hợp nhiễm trùng huyết có suy tế bào gan, suy đa cơ quan. Riêng bạch cầu huyết, thường tăng trong nhiễm trùng nhưng cũng có một tỉ lệ khoảng 10% bị ức chế cả 3 dòng tế bào khi cơ thể bị nhiễm trung, nhiễm độc nặng. Bạch cầu sẽ tăng lại khi bệnh nhân được điều trị tốt. Theo một số tác giả: Koksal N, Harmanci R, Centinkaya M (Error! Reference source not found.): theo dõi động học của PCT và CRP có thể biết được việc dùng kháng sinh có đáp ứng với điều trị hay không, thay đổi nồng độ PCT có vẻ tốt hơn nồng độ CRP trong các giai đoạn của bệnh và trong đáp ứng điều trị kháng sinh. Lê Xuân Trường (Error! Reference source not found.): Nồng độ trung bình của nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết (cấy máu dương tính): 63,24  81,91ng/ml. Nhóm theo dõi động học (n = 13) thay đổi như sau: Kết quả xét nghiệm Lần 1 Lần 2 Giá trị p * Bạch cầu 20.162  9.650 13.770  7.748 T = 1,862; p = 0,075 PCT ng/ml 52,53  64,38 8,26  15,99 T = 2,406; p = 0,024 Phép kiểm T Student (so sánh hai giá trị trung bình) . Ghi nhận bước đầu cho thấy nồng độ PCT thay đổi theo kết quả điều trị kháng sinh. Nhóm 2: Nhóm nhiễm trùng huyết nhưng cấy máu âm tính (n = 13): STT SHS BA Họ và tên Chẩn đoán XN lần 1 XN lần 2 XN lần 3 Ghi chú BC:3090 BC:15220 BC:13700 CRP:109,7 CRP:109 CRP:25 01 08- 75067 Nguyễn Đình L. NTH do VMNM PCT:40,31 PCT:10,93 PCT:0,7 Tốt ra viện BC:6400 BC:28900 BC:13200 CRP:146 CRP:21 CRP:7 02 08- 82871 Đào Văn Q. NTH do abces mông phải PCT:14,39 PCT:1,36 PCT:0,22 Tốt ra viện BC:7700 BC:15000 BC:10570 CRP:37 CRP:83 CRP:1 03 08- 72442 Đậu Văn M. NTH từ đường tiêu hóa PCT:129 PCT:5,15 PCT:0,36 Tốt ra viện BC:21400 BC:11740 BC:10120 04 08- 70663 Nguyễn Văn C. VMNM CRP:132 CRP:29 CRP:63 Tốt ra viện STT SHS BA Họ và tên Chẩn đoán XN lần 1 XN lần 2 XN lần 3 Ghi chú PCT:22,82 PCT:1,68 PCT:0,17 BC:16700 BC:7120 BC:7250 CRP:109 CRP:16 CRP:7,3 05 08- 71467 Phạm Thị H. NTH do VMNM PCT:12,93 PCT:1,95 PCT:0,20 Tốt ra viện BC:11700 BC:13430 BC:10300 CRP:64 CRP:48 CRP:20,3 06 08- 58381 Hà Văn S. NTH do viêm mô tế bào bàn tay trái PCT:2 PCT:0,98 PCT:0,50 Tốt ra viện BC:7600 BC:11100 BC:13120 CRP:79 CRP:9 CRP:3,1 07 08- 57048 Phan Văn H. Viêm mô tế bào chân phải PCT:0,96 PCT:0,41 PCT:0,23 Tốt ra viện 08 08- 44864 Ouk P. NTH từ VP bội nhiễm BC:20800 CRP:40 PCT:2,79 BC:39100 CRP:13 PCT:0,93 BC:11600 CRP:6 PCT:0,23 Tốt ra viện 09 08- Nguyễn Thị Q. NTH do hồng BC:5230 BC:5030 BC:6200 Tốt ra viện STT SHS BA Họ và tên Chẩn đoán XN lần 1 XN lần 2 XN lần 3 Ghi chú CRP:143 CRP:17 CRP:12 69380 ban nut PCT:49,7 PCT:0,94 PCT:0,20 BC:2320 BC:2290 BC:3360 CRP:77 CRP:56 CRP:19 10 08- 64262 Dỗ Đăng M. Viêm cơ đáy chậu phải PCT:8,18 PCT:0,85 PCT:1 Tốt ra viện BC:15800 BC:17600 BC:13000 CRP:46 CRP:116 CRP:13 11 08- 58288 Huỳnh Thị B. NTH từ đường têu hóa PCT:23,55 PCT:7,74 PCT:5 Tốt ra viện BC:17200 BC:16300 BC:14400 CRP:142 CRP:67 CRP:48 12 08- 46110 Huan N. NTH từ đường tiêu hóa PCT:2 PCT:0,26 PCT:0,16 Tốt ra viện BC:20400 BC:15710 BC:18600 CRP:111 CRP:87 CRP:72 13 08- 43926 Trần Văn T. NTH từ đường tiêu hóa PCT:3,89 PCT:9,97 PCT:2,52 Tốt ra viện + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy âm tính trước khi điều trị kháng sinh: XTBBC = 12026  7000,86 /mm3 XTBCRP = 95,05  40,29 mg/l XTBPCT = 24,04  35,08 ng/ml + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy âm tính sau khi điều trị kháng sinh 48h: XTBBC = 15272  9718,54 /mm3 XTBCRP = 51,61  37,82 mg/l XTBPCT = 3,32  3,81 ng/ml + Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm cấy máy âm tính sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày: XTBBC = 11186,15  3945,20 /mm3 XTBCRP = 22,82  23,35 mg/l XTBPCT = 0,88  1,39 ng/ml So sánh kết quả các xét nghiệm trước và sau khi điều trị kháng sinh 48h: TBC1-2 = 1,206; PBC1-2 = 0,251  Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) TCRP1-2 = 2,536 ; PCRP1-2 = 0,026  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TPCT1-2 = 2,18; PPCT1-2 = 0,049  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) So sánh kết quả các xét nghiệm trước và sau khi điều trị kháng sinh  5 ngày: TBC1-3.=.0,463; PBC1-3 = 0,651  Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) TCRP1-3. = 7,162; PCRP1-3 < 0,001  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) TPCT1-3.= 1,850; PPCT1-3 = 0,089  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Theo dõi động học các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết (cấy máu âm tính) trước khi điều trị kháng sinh: + Bạch cầu: 2/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu huyết giảm <4.000 / mm3 (chiếm 15,4%). 5/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu huyết ở giới hạn từ 4.000 đến 12.000 / mm3 (chiếm 38,5%). 6/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu tăng > 12.000 / mm3 (chiếm 46,1%). + CRP: 13/13 TH nhiễm trùng có CRP tăng  7 (chiếm 100%). + PCT: 13/13 TH nhiễm trùng có PCT tăng  0,5 ng/ml (chiếm 100%). Theo dõi động học các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết (cấy máu âm tính) sau khi điều trị kháng sinh 48h: + Bạch cầu: 1/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu huyết giảm <4.000 / mm3 (chiếm 7,7%). 5/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu ở giới hạn bình thường (chiếm 38,5%) 7/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu tăng cao (chiếm 53,8%) + CRP: 13/13 TH nhiễm trùng có CRP tăng cao (chiếm 100%) + PCT: 2/13 TH nhiễm trùng có PCT ở giới hạn bình thường (chiếm 15,4%) 11/13 TH nhiễm trùng huyết có PCT tăng cao (chiếm 84,6%) Theo dõi động học các chỉ tố sinh học trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết (cấy máu âm tính) saukhi điều trị kháng sinh  5 ngày: + Bạch cầu: 1/13 TH nhiễm trùng có bạch cầu huyết giảm <4.000 / mm3 (chiếm 7,7%). 12/13 TH nhiễm trùng bạch cầu tăng cao (chiếm 92,3%) + CRP: 3/13 TH nhiễm trùng CRP ở giới hạn bình thường (chiếm 23%) 10/13 TH nhiễm trùng CRP tăng cao (chiếm 77%) + PCT: 8/13 TH nhiễm trùng PCT ở giới hạn bình thường (chiếm 61,3%) 5/13 TH nhiễm trùng PCT tăng cao (chiếm 38,7%) Qua theo dõi động học nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết (cấy máu âm tính) cho thấy sự thay đổi nồng độ của PCT và CRP vào các thời điểm trước và sau dùng kháng sinh cũng diễn tiến tương tự nhóm nhiễm trùng huyết có cấy máu dương tính. KẾT LUẬN Có thể theo dõi kết quả điều trị kháng sinh bằng động học của PCT và CRP, PCT tăng cao và sớm khi chưa điều trị kháng sinh hoặc điều trị kháng sinh không thích hợp. Nồng độ PCT giảm mạnh khi bệnh nhân đáp ứng với kháng sinh. Nồng độ PCR cũng tăng và giảm tương tự như PCT nhưng trong một số trường hợp bệnh nặng thì nồng độ CRP thay đổi chậm hơn và không sớm như PCT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf100_2232.pdf
Tài liệu liên quan