Những đặc điểm chung của công ty rượu Đồng Xuân

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau, song mặt khác là kết quả tìm được qua sản xuất đó là những sản phẩm sản xuất hoàn thành.

Mục đích của sản xuất kinh doanh là bỏ ra một số lượng chi phí nhất định để tạo ra những giá trị sử dụng nhất định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong điều kiện của những chi phí mình bỏ ra, làm thể nào để bỏ ra chi phí ít nhất nhưng lại thu được giá trị sử dụng lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí nhằm mục đích thu được lợi nhuận tối đa.

Hơn bao giờ hết lúc này công tác kế toán tổng hợp đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại sự phát triển hay suy thoái, thậm chí giải thể, phá sản của Công ty.

Trong ba tháng thực tập tại Công ty Rượu Đồng Xuân và làm báo cáo kế toán tổng hợp, em đã tìm hiểu, thu thập số liệu có liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong báo cáo kế toán tổng hợp chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và bạn đọc.

 

doc117 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những đặc điểm chung của công ty rượu Đồng Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au, đồng bộ trong từng tập thể nhỏ và trên phạm vi toàn xã hội. Trên cơ sở đó Công ty rượu đã hình thành một đội ngũ CBCNV trong toàn Công ty đã có đầy đủ số lượng lao động cần thiết ở từng bộ phận. Số lao lượng lao động này đã đảm bảo được những công việc hiện nay của Công ty. Hiện nay Công ty đã có hơn 50% số lao động ở bậc Đại học và trên đại học, số lao động này đã đáp ứng đợc tình hình và SXKD của Công ty một cách xuất sắc và đã được hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động. Bởi vậy, CBCNV trong toàn Công ty được hưởng một chế độ tiền lương, tiền thưởng phụ cấp, trợ cấp, bảo hộ lao động, BHXH như một công nhân viên chức Nhà nước. 2. Các loại lao động Dựa trên mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty rượu Đồng Xuân số lao động trong toàn XN được chia thành hai loại lao động: đó là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. 2.1. Lao động trực tiếp sản xuất Lao động trực tiếp sản xuất là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình XD hay thực hiện các công trình, các loại lao vụ, dịch vụ tại Công ty. 2.2. Lao động gián tiếp Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình SXKD của Công ty. Bộ phận này bao gồm: nhân viên kỹ thuật trực tiếp làm công tác kỹ thuật, tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế trực tiếp lãnh đạo, quản lý hoạt động SXKD như sgiám đốc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán, thống kê...thành viên quản lý hành chính, giá trị cấu thành 2 loại lao động này giúp cho Công ty đánh giá đưsợc tính hợp lý của cơ cấu lao động, từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc II. Thời gian và kết quả hạch toán lao động để làm căn cứ tính lương 1. Hạch toán thời gian lao động Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng CNV ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng ở đây là "Bảng chấm công" để ghi chép thời gian lao động của CNV. Cuối tháng bảng chấm công được sử dụng làm cơ sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương theo thời gian. 2. Hạch toán kết quả lao động Để hạch toán, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp. Các chứng từ này là "Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành", "Bảng ghi năng suất cá nhân", "Hợp đồng làm khoán", "Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành"... Chứng từ hạc toán kết quả lao động do người lập ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo (quản đốc phân xưởng hoặc trưởng bộ phận) duyệt y. Đây là cơ sở để tính tiền lương cho người lao động hay bộ phận lao động hưởng lương theo sản phẩm. bảng chấm công Họ và tên Cấp bậc lương Quy ra công 1 31 số công hưởng lương SP số công hưởng lương TG Số công hườg BHXH B C 1 31 32 33 34 35 36 Trần Thị Hương x x 28 Vũ Thị Phương x x 28 Lê Duy Đạt x x 27 Nguyễn Thị Nga x x 21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng : III. Tính lương, BHXH và thanh toán tiền lương BHXH tại Công ty Việc tính lương, BHXH và thanh toán tiền lương, BHXH ở Công ty rượu Đồng Xuân được thực hiện định kỳ hàng tháng. Căn cứ trên cơ sở các chứng từ và lao động, kết quả lao động của CNVC như: bảng chấm công, bảng kê chất lượng công việc hoàn thành, phiếu nghỉ hưởng BHXH... 1. Đối với bộ phận quản lý hành chính và nghiệp vụ Bộ phận này công ty áp dụng phương pháp tính trả lương theo thời gian, gồm số cán bộ gián tiếp làm việc ở các bộ phận như: Ban giám đốc, phòng kế toán tài vụ, phòng kế hoạch... Căn cứ kết quả lao động đã tổng hợp trên các bảng chấm công theo số công làm việc thực tế, số công nghỉ hưởng lương chế độ và thang lương, bậc lương của từng nhân viên, bộ phận tính lương tính toán số tiền lương cho từng người. Để tính lương tháng 4/2002 của từng nhân viên phòng kế toán, thực hiện như sau: Tính đơn giá lương ngày theo lương cấp bậc của từng người theo công thức Đơn giá lương ngày = Mức lương tháng theo cấp bậc Số ngày làm việc bình quân theo chế độ Như vậy đơn giá tiền lương ngày theo cấp bậc của từng nhân viên sẽ là: 1) Trần Thị Hương = (210.000 đ x 3,22) : 26 = 26.007 đồng 2) Vũ Thị Phương = (210.000 đ x 2,74) : 26 = 22.130 đồng 3) Lê Duy Đạt = (210.000 đ x 2,42) : 26 = 19.546 đồng 4) Nguyễn Thị Nga = (210.000 đ x 2,56) : 26 = 20.676 đồng Sau đó căn cứ vào bảng chấm công thực tế và đơn giá tiền lương ngày theo cấp bậc để tính ra tiền lương phải trả thực tế cho từng nhân viên trong Công ty theo công thức: Tiền lương phải trả thực tế = mức lương ngày x Số ngày công làm việc thực tế Tiền lương của từng nhân viên như sau: 1) Trần Thị Hương = 26.007 x 28 = 728.196 đồng 2) Vũ Thị Phương = 22.130 x 28 = 619.640 đồng 3) Lê Duy Đạt = 19.546 x 27 = 527.742 đồng 4) Nguyễn Thị Nga = 20.676 x 21 = 434.196 đồng Sau khi tính lương phải trả thực tế cho từng nhân viên bộ phận tính lương lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận trong Công ty. 2. Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất Việc tính tiền lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất được thực hiện trên cơ sở thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Về cơ bản việc tính lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất được tính tương tự nhu đối với tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ khoản doanh thu bán ra. Tiền lương khoán được tính trên doanh số đối với từng tổ sản xuất theo định mức, theo tỷ lệ quy định Sau khi tính được tiền lương cho từng bộ phận, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho phòng, ban, tổ sản xuất để làm cơ sở thanh toán chi phí trả lương cho công nhân viên toàn Công ty. Bảng thanh toán lương cùng được làm căn cứ để ghi sổ kế toán, tính toán phân bổ chi phí tiền lương chi phí kinh doanh của Công ty. Đông thời căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tính ra số tiền trích BHXH, BHYT và KPCĐ, từ đó khấu trừ thu nhập của người lao động và trích nộp các cơ quan quản lý quỹ và phân bổ vào chi phí kinh doanh. 3. Đối với chế độ trích thưởng Công ty áp dụng chế độ tiền thưởng theo quỹ lương cho các cá nhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị CNVC. Kế toán tính ra số tiền thưởng cho từng nhân viên lập bảng thanh toán tiền lương tiền thưởng của các bộ phận. "trích" bảng thanh toán tiền thưởng STT Họ và tên Bậc lương Mức thưởng Ghi chú 1 Trần Thị Hương A 100.000 2 Vũ Thị Phương B 80.000 3 Lê Duy Đạt B 80.000 4 Nguyễn Thị Nga A 100.000 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng 360.000 4. Chế độ thanh toán BHXH cho công nhân viên Theo chế độ quy định về BHXH, quỹ BHXH dùng để chi trả cho công nhân viên trong các trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, tai nạn lao động, mất sức, về nghỉ hưu. Trong quá trình làm việc tại đơn vị người lao động có thể phải nghỉ việc trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ... Người lao động được hưởng chế độ trợ cấp BHXH do quỹ BHXH thanh toán theo chế độ hiện hành. Căn cứ để tính toán và thanh toán BHXH là các phiếu nghỉ hưởng BHXH của các cơ quan y tế xác nhận cho người lao động. Ví dụ : khi nhận được giấy nhập viên của nhân viên là anh Phạm Quốc Hà ở bộ phận tổ lên men. Kế toán lập phiếu nghỉ hưởng BHXH như sau: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Họ và tên: Phạm Quốc Hà Tuổi: 37 Tên CQ YT N.T.N lý do số ngày nghỉ YBS ký tên Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách đv T.số Từ ngày Đến ngày Bệnh viện Phú Thọ 11/4 Nghỉ ốm 8 ẳ 8/4 Số ngày nghỉ tính BHXH lương BQ 1 ngày % tính BHXH số tiền lương BHXH 8 16.654 75% 100.110 Từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên và số liệu đã xác nhận của cơ quan y tế và cơ quan BHXH bộ phận kế toán thanh toán tổng hợp số liệu tính toán số tiền BHXH phải trả cho từng lao động lập bản thanh toán BHXH trên cơ sở thanh toán BHXH thực hiện chi trả BHXH CNV trong Công ty. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội S TT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ tại nạn ...... Tổng số tiền Ký A B 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Ngô Thị Xuân 8 100.110 100.110 2 Nguyễn Thị Hoa 15 187.706 187.706 Cộng 100.110 187.706 287.816 Tổng số tiền (Bằng chữ): Hai trăm tám mười bảy nghìn tám trăm mười sáu đồng VI. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty rượu Đồng Xuân căn cứ vào chứng từ về lao động, tiền lương, BHXH do bộ phận tính lương tính trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ lập, làm căn cứ để thanh toán lương, BHXH và ghi sổ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng để hạch toán ở Công ty sử dụng bao gồm: (Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH ) Các chứng từ liên quan khác như: Bảng tính trích và phân bổ BHXH, BHYT và KPCĐ, bảng kê khấu trừ lương, phiếu chi, giấy báo của Ngân hàng... Để phản ánh tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán các khoản trên kế toán Công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: + Tài khoản 334 "Phải trả CNVC" + Tài khoản 338 (2, 3, 4) "Phải trả phải nộp khác" Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như: TK 111, 112, 641, 642 ... Cuối tháng kế toán căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương, BHXH lập bảng phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT và KPCĐ tháng 4/2002. Theo số liệu trên bảng phân bổ được lập như sau Bảng phân bổ tiền lương TT Ghi nợ các TK TK 334 Phải trả công nhân viên TK 338 (3382,3383, 3384) Lương chính Lương phụ Khoản khác cộng có TK 334 1 TK 622 18.472.000 18.472.000 3.509.680 2 TK 627 17.768.500 17.768.500 3.286.920 3 TK 641 10.613.500 10.613.500 2.016.565 4 TK 642 16.438.600 16.438.600 3.123.334 5 TK 431 10.496.000 10.496.000 6 TK 338 1.065.700 1.065.700 Cộng 74.854.300 74.854.300 11.936.499 Bảng phân bổ tiền lương, BHXH là căn cứ để ghi vào các bảng kê số 5, số 6 và NKCT số 7 để cuối tháng ghi vào sổ cái các tài khoản. Phản ánh vào bảng kê số 5 như: Tiền thưởng - BHXH phải trả CNV: Nợ TK 431: 10.496.000 đồng Có TK 334: 10.496.000 đồng Nợ TK 338: 1.065.700 đồng Có TK 334: 1.065.700 đồng Sau khi hoàn tất việc ghi nhật ký chứng từ số 7,để ghi sổ cái các TK 334, 338 và các TK liên quan khác. Căn cứ vào các NKCT có liên quan đến số phát sinh bên nợ của TK 334, TK 338 kế toán ghi vào dòng ghi có các TK đối ứng với nợ TK 334, TK 338 như sau: Từ NKCT số 1: Nợ TK 334: 51.719.477 đồng Có TK 111: 51.719.477 đồng Từ NKCT số 10: Nợ TK 334: 2.634.997 đồng Có TK 141: 2.634.997 đồng Từ NKCT số 7: Nợ TK 334: 2.731.446 đồng Có TK 338: 2.731.446 đồng sổ cái TK 334 Số dư đầu kỳ Nợ Có 313.245.066 Ghi có các TK, đối ứng với nợ TK . . . Tháng 4 . . . NKCT số1 51.719.477 NKCT số10 2.634.997 NKCT số7 2.731.446 Cộng số phát sinh nợ 57.085.920 Tổng số phát sinh có 74.854.300 Số dư cuối tháng Nợ Có 331.013.446 Đối với sổ cái TK 338 (3382, 3383, 3384) được ghi sổ trên cơ sở số liệu lấy ở NKCT số 7 ghi có TK 338 để ghi vào dòng tổng số phát sinh có TK 338. Từ NKCT số 2: Nợ TK 338: 6.442.687 đồng Có TK 112: 6.442.687 đồng Từ NKCT số 7: Nợ TK 338: 1.065.700 đồng Có TK 334: 1.065.700 đồng sổ cái TK 338 Số dư đầu kỳ Nợ Có 37.161.195 Ghi có các TK, đối ứng với nợ TK . . . Tháng . . . NKCT số 2 6.442.687 NKCT số 7 1.065.700 Cộng số phát sinh nợ 7.508.387 Tổng số phát sinh có 14.667.945 Số dư cuối tháng Nợ Có 44.320.753 D. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I Tập hợp chi Phí NVL trực tiếp Tại Công ty Rượu Đồng Xuân ,chi phí NVL trực tiếp bao gồm: NVLchính : Sắn khô, Enzim + Tecmanul và một số hóa chất khác. NVL phụ : Phẩm màu, dịch quả, phụ gia đặc biệt. Nhiên liệu : Than, điện Ngoài ra ,công ty sử dụng một số CCDC tham gia vào quá trình sản xuất cũng được coi là chi phí NVL Căn cứ vào kế hoạch sản xuất ,nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, hàng tháng được các phân xưởng lập ra phiếu yêu cầu xuất kho NVL .Sau khi được phòng kế hoạch vật tư ký duyệt .Thủ kho sẽ căn cứ vào số lượng trên phiếu xuất vật tư. Cuối quý,căn cứ vào số lượng vật tư tồn,nhập trong kỳ để tiến hành xác định trị giá NVL xuất thực tế Trên cơ sở bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2,kế toán tổng hợp trên sổ cái TK 621 Phiếu xuất vật tư hạn mức Lý do xuất : phục vụ sản xuất Xuất tại kho của xí nghiệp STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư MS Đơn vị tính Hạn mức được duyệt trong quý Số lượng xuất Đơn giá Thành tiền Ngày Ngày Cộng Cộng Ngày tháng năm 2002 Người nhận Phụ trách cung tiêu Thủ kho Phiếu này được lập thành 02 liên và giao cả 2 liên cho bộ phận sử dụng ,khi lĩnh phiếu lần đầu bộ phận sử dụng mang cả hai liên đến kho,người nhận vật tư giữ 1 liên,một liên giao cho thủ kho. Cuối quý dù hạn mức còn hay hết thủ kho thu cả 2 phiếu đó để tiến hành kiểm tra ghi vào thẻ kho. Nếu chưa hết quý mà hạn mức được duyệt đã lĩnh hết thì phải lập thêm phiếu xuất vật tư theo hạn mức cơ sở vật chất kỹ thuật mới có xác nhận của phòng kế hoạch vật tư Từ bảng phân bổ NVL ta vào sổ cái TK 621. Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 Sổ cái tk 621 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK, đối ứng nợ TK Tháng Tháng 4 Tháng TK 152 7.411.644.123 Cộng số PS nợ 7.411.644.123 Tổng số PS có 7.411.644.123 Số dư cuối tháng Nợ Có 2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Căn cứ vào bảng chấm công cũng như năng suất của từng phân xưởng kế toán tiền lương và BHXH tính ra tiền lương thực tế của từng công nhân sản xuất. Từ bảng phân bổ tiền lương ta vào sổ cái TK 622. Cuối kỳ kết chuyển chi phí NC trực tiếp vào TK 154 Sổ cái tk 622 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK, đối ứng nợ TK Tháng... Tháng 4 Tháng... TK 334 18.472.000 TK 338 3.509.680 Cộng số PS nợ 21.981.680 Tổng số PS có 21.981.680 Số dư cuối tháng Nợ Có 3.Tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng ,chi phí khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài, CP khác bằng tiền.Do đặc điểm tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất . CP CCDC dùng chung cho phân xưởng khi xuất dùng được phân bổ một lần toàn bộ giá trị vào sản phẩm và được thể hiện trên bảng phân bổ số 2 CP tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng là khoản tiền trả cho quản đốc,phó quản đốc ,nhân viên kinh tế phân xưởng và được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm .Nếu nhiều hơn định mức thì khoản tiền này có thể cao hơn giá tiền lương định mức.Căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của phân xưởng kế toán tập hợp và ghi vào bảng phân bổ số 1 CP khấu hao TSCĐ :Kế toán căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và mức trích khấu hao theo quy định,tiến hành trích khấu hao cơ bản những TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp tại các phân xưởng và tiến hành phân bổ cho các đối tượng làm cơ sở lập bảng phân bổ số 3 CP dịch vụ mua ngoài : Là các khoản CP công ty chi trả cho các phục vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất như điện, nước, điện thoại,sửa chữa nhỏ.Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt,TGNH , hoậc nợ nhà cung cấp. CP khác bằng tiền là các khoản CP phát sinh ngoài những khoản kể trên như CP hội nghị,tiếp khách của phân xưởng Căn cứ vào các chứng từ gốc ,kế toán phản ánh hai khoản chi phí này trên các NKCT số 1, 2, 5 bằng định khoản như sau Nợ TK 627: 182.941.375 đồng Có TK 111: 11.122.500 đồng Có TK 112: 121.063.628 đồng Có TK 331: 50.755.247 đồng Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung là những khoản như tiền thừa nhà cung cấp trả lại Nợ TK 111: 62.401.287 đồng Nợ TK 112: 8.071.570 đồng Có TK 627 : 70.472.570 đồng Cuối quý kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung vào TK 154 Sổ cái TK 627 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK, đối ứng nợ TK Tháng.... Tháng 4 Tháng...... TK 111 11.122.500 TK 112 121.063.628 TK 1531 260.524.415 TK 214 454.816.303 TK 334 17.768.500 TK 338 3.286.920 TK 331 50.755.247 Cộng số PS nợ 919.337.513 Tổng số PS có 919.337.513 Số dư cuối tháng Nợ Có 4. Đánh giá sản phẩm dở dang Công việc này được thực hiện cùng với quá trình kiểm kê số lượng vật tư ,chi tiết phụ tùng ,chi tiết sản phẩm dở dang chưa hoàn thành tại các phân xưởng khi kết thúc kỳ kế toán.Thực tế công tác đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện như sau: Đối với sản phẩm dở dang là NVL chưa sử dụng vào sản xuất nhưng đã qua một số công đoạn chế biến đến kỳ kiểm kê còn tại phân xưởng không nhập kho NVL thì kế toán căn cứ vào số lượng trong biên bản kiểm kê và giá xuất kho thực tế của từng loại NVL để tính giá trị vật liệu tồn kho được coi là sản phẩm dở dang Đối với sản phẩm dở dang ở phân xưởng này nhưng lại là bán thành phẩm ở phân xưởng khác. Nếu chúng được mua ngoài thì tính theo giá thực tế mua ngoài Đối với sản phẩm dở dang là các chi tiết phụ tùng cấu thành nên sản phẩm do các phân xưởng khác chuyển tới,kế toán căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho để tính ra giá trị sản phẩm dở dang ở phân xưởng này. Sau khi tính toán được giá trị sản phẩm dở dang ở tát cả các phân xưởng ,kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang . Công ty Rượu Đồng Xuân bảng kiểm kê hàng tồn kho Tên vật tư Tồn 31/03/2002 Tồn 30/06/2002 Lượng Đơn giá Thành tiền Lượng Đơn giá Thành tiền Sắn khô 1.520 kg 1.300đ/kg 1.976.000 1.340 kg 1.300đ/kg 1.742.000 Than 5.800 kg 300đ/kg 1.470.00 6.000 kg 300đ/kg 1.800.000 Vỏ chai 1.720 cái 3.500đ/c 6.020.000 1.560 cái 3.500đ/c 5.775.000 Thùng 400 thùng 400đ/th 160.000 300 thùng 400đ/th 120.000 Nhãn hiệu 1.000 cái 200đ/cái 200.000 900 cái 200đ/cái 180.000 ................. ................ ................ ................. .............. ................ ................. Tổng số 17.866.000 16.862.000 5 Tính giá thành sản phẩm Hiện tại công ty rượu Đồng Xuân đang áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp. Tổng giá thành sản phẩm = Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 17.866.000 + 8.352.963.605 - 16.862.000 = 8.353.967.605 đồng Khi xác định được tổng giá thành nhập kho ,kế toán ghi định khoản: Nợ TK 155; 8.353.967.605 đồng Có TK 154: 8.353.967.605 đồng Trên cơ sở tập hợp các CP phát sinh trong kỳ ,kế toán tổng hợp số liệu vào sổ cái TK 154 Sổ cái TK154 Số dư đầu năm Nợ Có 1.747.540.000 Ghi có các TK, đối ứng nợ TK Tháng...... Tháng 4 Tháng..... NKCT số 7 8.352.963.316 Cộng số PS nợ 8.352.963.316 Tổng số PS có 8.353.967.605 Số dư cuối tháng Nợ 1.745.535.711 Có E. Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành I. Kế toán chi tiết thành phẩm. 1.1. Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được phản ánh vào chứng từ kế toán kịp thời và đầy đủ Kế toán chi tiết thành phẩm cần lập chứng từ để theo dõi sự biến động và tình hình hiện có của thành phẩm. Đây là khâu ban đầu của hạch toán thành phẩm. Kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu kiểm nghiệm nhập kho. - Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho. - Hoá đơn GTGT. - Biên bản kiểm kê thành phẩm. - Phiếu xuất kho gửi đại lý. Thủ tục nhập kho thành phẩm. Hiện nay thành phẩm của Công ty được nhập từ hai nguồn đó là nhập kho từ sản xuất và nhập kho đại lý do khách hàng trả lại. Đối với nhập kho từ sản xuất: Trước khi nhập kho toàn bộ thành phẩm đều phải qua một bước kiểm nghiệm do bộ phận kiểm nghiệm thực hiện. Bộ phận này sẽ lập phiếu kiểm nghiệm nhập kho bộ phận kiểm nghiệm kiểm nghiệm ngày sản xuất, loại sản phẩm, quy cách và số lượng thành phẩm nhập kho. Sau khi có phiếu kiểm nghiệm nhập kho, số lượng hàng nhập kho sẽ được ghi vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho do thống kê phân xưởng lập thành 3 liên và dính liền với phiếu kiểm nghiệm nhập kho. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho vào và cùng với người nhập ký vào phiếu nhập kho. Đối với nhập kho do đại lý, khách hàng trả lại cũng dùng phiếu nhập kho tương tự. Phiếu nhập kho thành phẩm có mẫu như sau. Đơn vị: Công ty Rượu Đồng Xuân. Mẫu số 01 - VT Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - Phú Thọ. Theo QĐ 1141 - TC/QĐ/CĐKT phiếu nhập kho Số: 29 Ngày 06 tháng 04 năm 2002 Nợ: Có: Họ tên người hàng: Theo phiếu kiểm nghiệm NK ngày 05/04/2002 Nhập tại kho: Thành phẩm STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất (v.tư, sp,hh ) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Rượu chanh Chai 10.200 10.200 Cộng 10.200 10.200 Nhập ngày 06/04/2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ tục xuất kho Thành phẩm của Công ty chủ yếu được xuất dùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội, ngoài ra còn phục vụ cho nội bộ. Để phù hợp với nội dung này khi xuất kho kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu xuất kho. - Hoá đơn giá trị gia tăng. - Phiếu xuất kho nội bộ. - Phiếu xuất kho gửi đại lý. Khi khách hàng đến mua hàng phòng kinh doanh sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho có mẫu như sau: Đơn vị: Công ty Rượu Đồng Xuân. Mẫu số 01 - VT Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - Phú Thọ. Theo QĐ 1141 - TC/QĐ/CĐKT phiếu xuất kho Số: 29 Ngày 06 tháng 04 năm 2002 Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất: Bán hàng Xuất tại kho: Thành phẩm STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất (v.tư, sp,hh ) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Rượu chanh Chai 3000 3000 Cộng 3000 3000 Phụ trách phận sử dụng Người nhận Thủ kho Khi mua hàng vào hay xuất hàng ra đều phải có hoá đơn GTGT Hoá đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên và giao cho phòng kế toán. Nếu khách hàng thanh toán ngay thì kế toán đóng dấu “Đã thu tiền”, nếu khách hàng mua chịu thì kế toán đóng dấu “Chấp nhận sau “. Sau khi đóng dấu, liên 1 trả về phòng kinh doanh, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 phòng kế toán giữ. Hoá đơn GTGT có mẫu như sau: Hoá đơn GTGT ( Liên 3 - Dùng để thanh toán ) Ngày 06 tháng 04 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty Rượu Đồng Xuân Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - Phú Thọ. Số TK : Điện thoại Mã số thuế: Họ tên người mua: Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 Rượu chanh Chai 3.000 5.000 15.000.000 Cộng tiền hàng: 15.000.000 Thuế suất GTGT: Thuế GTGT: Tổng thanh toán: 15.000.000 Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Với thủ tục luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho như trên ta thấy trình tự nhập, xuất kho của doanh nghiệp rất chặt chẽ do vậy đã xoá được tình trạng thất thoát tài sản ở khâu này, đảm bảo thành phẩm nhập, xuất kho theo đúng số lượng, chất lượng, chế độ quy định. 2.2. Kế toán chi tiết thành phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý thành phẩm và việc tổ chức theo dõi tình hình biến động thành phẩm, Công ty tiến hành hạch toán thành phẩm theo phương pháp thẻ song song. Trình tự hạch toán như sau: ở kho: Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành nhập, xuất kho theo đúng số lượng, chất lượng ghi trên chứng từ sau đó thủ kho ghi vào thẻ kho số lượng thực nhập, thực xuất. Với mỗi loại thành phẩm mở một thẻ kho. Thẻ kho dùng để theo dõi cả năm, số lượng ghi trên thẻ kho căn cứ vào từng phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn GTGT chứ không căn cứ vào từng lần nhập, xuất. Công ty có một số khách hàng thường xuyên mua hàng với một số lượng lớn, mỗi hoá đơn không xuất hết ngay một lần mà phải làm phiếu xuất nhiều lần, nên để theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày thủ kho mở thêm sổ chi tiết ở kho. Sổ này ghi số hiệu chứng từ, này xuất và từng loại thành phẩm. Mỗi lần xuất kho thủ kho ghi vào một dòng, đến khi đủ số lượng ghi trên hoá đơn thủ kho sẽ cộng lại và số liệu này phải trùng khớp với số liệu ghi trên thẻ kho. Thẻ kho có mẫu như sau: Đơn vị: Công ty Rượu Đồng Xuân. Mẫu số 01 - VT Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - Phú Thọ. Theo QĐ 1141 –TC/QĐ/CĐKT Thẻ kho Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm : Rượu chanh Đơn vị tính: chai Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Số lượng ố Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn 15.100 5/4 Nhập kho 10.200 25.300 6/4 Xuất bán 3.000 22.300 9/4 Xuất bán 1.265 21.035 13/4 Xuất chào hàng 180 20.855 ......... ở phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ mà thủ kho gửi lên kế toán phân loại chứng từ theo từng loại thành phẩm. Đến cuối tháng tiến hành tổng hợp số thực nhập, thực xuất ở các phiếu nhập kho và số thực xuất ở các phiếu xuất kho rồi ghi vào sổ chi tiết nhập kho, xuất kho. Sổ chi tiết nhập kho và xuất kho được dùng cho cả năm để theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm trong từng tháng cả về mặt số lượng và giá trị. Ngoài ra sổ chi tiết nhập kho còn phản ánh số tồn kho theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị. Căn cứ để ghi ghi sổ chi tiết nhập kho là dòng tổng cộng cột số thực nhập của tất cả các phiếu nhập kho trong tháng ( kể cả nhập trả lại ). Còn căn cứ đẻ ghi sổ chi tiết xuất kho là tổng cộng thực xuất trên các phiếu xuất kho. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết nhập kho và sổ chi tiết xuất kho kế toán tính ra lượng tồn kho của từng loại thành phẩm. II. Kế toán tổng hợp thành phẩm. Kế toán tổng hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3167.doc
Tài liệu liên quan