Nhiều loại thuốc có thể cho uống nhưng phương pháp cho thuốc nói chung khó khăn hơn tiêm
nên gia súc phải cố định cẩn thận vì nếu không làm đúng có nguy cơ thuốc vào phổi qua khí
quản.
Cho uống thuốc nướcư Cho uống thuốc dạng lỏng, điều quan trọng nhất là cố định gia súc
đúng tưthế, đầu phải hơi cao lên, cổ vươn thẳng, nên con vật có thể nuốt thuốc dễ dàng. Có
thể cho uống thuốc dạng lỏng bằng một cái chai cổ hẹp, chai nhựabền thì tốt hơn để tránh vỡ,
trong đựng lượng thuốc theo yêu cầu. Để gia súc đúng tưthế, đút cổ chai nhẹ nhàng nhưng
chắc chắn vào một bên miệng, cậy hai hàm răng ra và nâng chai lên để gia súc nuốt thuốc. Bí
quyết của cho uống thuốc dạng lỏng là cố định con vật đúng tưthế, nếu không có nguy cơ
giẫy giụa làm hoặc là rơi mất thuốc hoặc xấu hơn nữa là thuốc lọt vào phổi qua khí quản.
Cũng có súng bắn thuốc uống dạng lỏng. Súng bắn thuốc uống dạng lỏng thường có một đầu
cong, mặc dù không có gì phải nghi ngờ, súng bắn thuốc làm việc cho uống thuốc dễ dàng
hơn, nhưng cũng phải sử dụng cẩn thận vì có thể đút quá sâu đầu ống vào trong miệng và bơm
nhầm thuốc vào khí quản, hoặc thậm chí làm tổn thương cuống họng.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những kĩ thuật thú y cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 1 25 10 1.1
145
Trên đây chỉ là h−ớng dẫn sơ bộ, trong thực tế nếu ng−ời chăn nuôi muốn đơn giản hoá công
việc thì một loại kim cỡ 16G có thể sử dụng cho mọi tr−ờng hợp. Ch−ơng 6 đã nhấn mạnh
tầm quan trọng của khâu vệ sinh, bơm tiêm, kim tiêm phải rửa sạch và tiệt trùng tr−ớc khi sử
dụng. Ngoài ra, kiểm tra xem chúng còn hoạt động tốt không cũng rất quan trọng, nếu không
dùng bơm tiêm, kim tiêm loại sử dụng một lần. Pit-tông bơm tiêm phải khít và bơm thoải mái
trong gioăng pit-tông và không đ−ợc để thuốc lọt ra hai bên, kim tiêm phải sắc và thẳng đảm
bảo khi tiêm chỉ làm rách da ít nhất. Điểm quan trọng là đầu lắp. Có một sốloại đầu lắp, điều
quan trọng là bơm tiêm, kim tiêm phải cùng một loại đầu lắp. Loại đầu lắp mác “Luer” đ−ợc
phổ biến sử dụng ở nhiều n−ớc, ở Việt Nam phổ biến dùng loại bơm tiêm, kim tiêm Trung
Quốc.
Cũng nh− giữ gìn và bảo quản bơm tiêm, kim tiêm, cần phải quan tâm đến gia súc đ−ợc tiêm.
Gia súc phải cố định chắc chắn và có thể ng−ời quan trọng nhất là ng−ời giữ gia súc. Về mặt
lý thuyết, phải cắt lóng vị trí tiêm và sát trùng bằng gạc có thuốc sát trùng ngoài da, th−ờng là
cồn. Thực tế, ít khi làm đ−ợc nh− vậy ở cơ sở, nếu vị trí tiêm sạch, dùng bơm tiêm sạch, kim
sắc đã tiệt trùng, thì cũng không có mấy vấn đề.
Đôi khi gia súc mắc rối loạn trao đổi chất (xem Ch−ơng 14) cần truyền một l−ợng lớn thuốc
vào tĩnh mạch, ví dụ tới 800ml canxi borogluconate cho bò mắc bệnh sốt sữa. Để truyền,
ng−ời ta dùng ống dẫn có van đặc biệt đ−a thuốc vào nhờ trọng lực khi giữ chai thuốc cao hơn
con vật (xem phần d−ới, mục truyền tĩnh mạch).
Tiêm bắp Đây là cách tiêm thông dụng nhất, dễ thực hiện nhất và cho phép thuốc khuyếch
tán nhanh vào cơ thể gia súc từ vị trí tiêm. Bất cứ khối cơ bắp lớn nào đều thích hợp để tiêm,
thông dụng nhất là cơ mông (bò, trâu, lợn tr−ởng thành), đằng sau cơ đùi chân sau (cừu, dê,
lợn và gia súc non nói chung), phần cổ phía trên (lợn), phần giữa cổ (ngựa và lừa), một phần
ba cuối cổ (bò, dê, cừu). Một số thuốc gây phản ứng ở tổ chức (ví dụ oxytetracycline tác
dụng kéo dài) phải tiêm vào những cơ ít quan trọng nh− cơ cổ. Những thuốc nh− vậy có thể
gây đau, nên nếu tiêm vào cơ mông hay đùi có thể gây què tạm thời.
Sau khi chuẩn bị xong vị trí tiêm, hút vào đầy bơm tiêm l−ợng thuốc theo yêu cầu, tháo kim
khỏi bơm tiêm, giữ kim tiêm giữa ngón cái và ngón chỏ tạo thành nắm đấm, đập bên nắm
đấm vào vị trí tiêm 2-3 lần, khi đập lần cuối xoay nắm đấm lại, dùng lực đẩy mũi kim xuyên
qua da vào cơ (Hình 8.1). Sau đó gắn chắc đầu bơm tiêm với đốc kim.
Hình 8.1 Khi tiêm bắp, giữ mũi kim trong nắm tay vào giữa ngón chỏ và ngón cái.
146
Tr−ớc khi bơm thuốc, rút pít tông ra một chút để đảm bảo cho kim tiêm không đâm vào tĩnh
mạch. Nếu không thấy máu trong bơm tiêm, ấn pít tông nhẹ nhàng, nh−ng chắc chắn để bơm
tất cả thuốc vào khối cơ. Sau đó rút bơm tiêm và kim tiêm ra, day vị trí tiêm để hạn chế tối đa
s−ng và phản ứng. Sinh viên thú y th−ờng đ−ợc h−ớng dẫn thực hành tiêm vào quả cam.
Tiêm d−ới da Ph−ơng pháp tiêm này là chỉ tiêm vào d−ới da chứ không đ−ợc vào cơ. Thuốc
tiêm d−ới da hấp thu vào cơ thể chậm hơn tiêm bắp. Bất cứ chỗ da beo lên đ−ợc là có thể
tiêm, ở mọi loại gia súc vị trí tiêm thông dụng nhất tr−ớc hoặc sau vai. Beo nếp da lên bằng
giữa ngón trỏ và ngón cái, dùng bơm tiêm đã có thuốc gắn với kim, đâm mũi kim chắc chắn
qua da vào gốc nếp da rồi bơm thuốc. Phải chú ý không để kim xuyên qua cả nếp da sang bên
kia (Hình 8.2). Nếu tiêm đúng thì kim tiêm phải dễ di động d−ới da, nếu không phải làm lại
vì kim có thể đâm vào các tổ chức sâu hơn. Khi tiêm xong, rút kim ra, day nhanh nơi tiêm.
Hình 8.2 Khi tiêm d−ới da, phải chú ý là kim ở d−ới da
và không để kim xuyên qua nếp da.
Tiêm tĩnh mạch Khi tiêm tĩnh mạch, thuốc trực tiếp vào mạch máu nên có tác dụng ngay lập
tức. Do đó tiêm tĩnh mạch th−ờng dùng trong tr−ờng hợp khẩn cấp đòi hỏi hiệu quả nhanh.
Cố định tốt gia súc là điểm thiết yếu, nên hầu hết ng−ời chăn nuôi để bác sỹ thú y tiêm tĩnh
mạch. Việc chọn tĩnh mạch để tiêm khá hạn chế, thông dụng nhất là tiêm vào tĩnh mạch cảnh
chạy dọc theo rãnh tĩnh mạch cảnh nằm ở mé d−ới cổ ở hai bên khí quản. Nếu cố định gia
súc tốt, giũ đầu gia súc cao và hơi nghlêng về một bên để cổ cong −ỡn ra, ấn ngón cái vào
rãnh tĩnh mạch cảnh ở phần cuối cổ. Do máu trong tĩnh mạch cảnh chảy từ đầu về tim nên
khi đó máu dồn lại trong tĩnh mạch và tĩnh mạch căng phồng lên nên nhìn thấy rõ ở d−ới da
sau khoảng nửa phút. Nếu nghi ngờ thì có thể xác định tĩnh mạch bằng sờ nắn nhẹ, tĩnh mạch
đầy máu có cảm giác mềm xốp. Dùng dây buộc quanh phần cuối cổ nh− garô cũng có tác
dụng t−ơng tự và ph−ơng pháp này −a dùng cho gia súc lớn. Trong khi duy trì áp lực trong
tĩnh mạch, đâm kim vào tĩnh mạch, hơi song song với tĩnh mạch, do đó chiều dài của kim
nằm dọc trong lòng tĩnh mạch. Một sai sốt phổbiến là đâm kim quá vuông góc với cổ dẫn đến
147
kim xuyên thẳng qua tĩnh mạch (Hình 8.3). Điều cơ bản là kim phải thật sắc, loại kim sử
dụng một lần là tốt nhất.
Nếu kim đâm trúng tĩnh mạch, máu sẽ chảy tự do từ kim tiêm, khi đó lắp bơm tiêm có thuốc
vào kim tiêm. Tr−ớc khi tiêm phải rút pít tông ra một chút để đảm bảo kim vẫn nằm trong
tĩnh mạch, bởi vì hơi động đậy có thể làm chệch mũi kim. Sau đó bỏ tay ép vào tĩnh mạch và
tiêm cẩn thận nh−ng từ từ đến hết. Nếu tình cờ kim chệch ra ngoài tĩnh mạch sẽ thấy ngay vì
áp suất của pít tông hơi thay đổi và xuất hiện s−ng ở nơi tiêm. Khi xẩy ra nh− vậy, thay vì dò
lại tĩnh mạch và có nguy co gây tổn th−ơng tổ chức ít nhiều, th−ờng tốt hơn cả là rút kim ra và
tiêm lại ở vị trí mới. Khi tiêm xong, rút kim ra và day chặt nơi nơi tiêm giống nh− sau khi
tiêm bắp.
Có thể dùng các tĩnh mạch khác để tiêm nh−ng tốt nhất là để cho bác sỹ thú làm. Đặc biệt
khó đối với lợn, tĩnh mạch tai hay tĩnh mạch lớn ở cửa lồng ngực gọi là “xoang tĩnh mạch
cửa” có thể thay tĩnh mạch cảnh.
Hình 8.3 Khi tiêm tĩnh mạch, kim tiêm phải gần nh− song song
với tĩnh mạch cổ nổi lên, không đ−ợc vuông góc.
Truyền dịch vào tĩnh mạch Nh− đã nêu trên, đôi khi phải tiêm vào tĩnh mạch một l−ợng
thuốc lớn quá dung tích của bơm tiêm. Khi đó, nối chai thuốc với ống truyền dịch dài khoảng
1 mét có van đặc biệt. Chọc kim vào tĩnh mạch nh− đã nêu trên, giữ chai thuốc cao hơn con
vật đến khi thuốc chảy tự do ra khỏi đầu kia dây truyền, sau đó nối đầu này vào kim qua mối
nối. Biện pháp này đảm bảo truyền dịch từ từ vào tĩnh mạch nhờ trọng lực mà không lẫn bọt
khí (Hình 8.4)
148
Hình 8.4 Truyền l−ợng lớn vào tĩnh mạch nhờ dùng van đặc biệt
để đảm bảo dòng dịch truyền ổn định từ chai thuốc.
1.2 Cho uống thuốc
Nhiều loại thuốc có thể cho uống nh−ng ph−ơng pháp cho thuốc nói chung khó khăn hơn tiêm
nên gia súc phải cố định cẩn thận vì nếu không làm đúng có nguy cơ thuốc vào phổi qua khí
quản.
Cho uống thuốc n−ớc- Cho uống thuốc dạng lỏng, điều quan trọng nhất là cố định gia súc
đúng t− thế, đầu phải hơi cao lên, cổ v−ơn thẳng, nên con vật có thể nuốt thuốc dễ dàng. Có
thể cho uống thuốc dạng lỏng bằng một cái chai cổ hẹp, chai nhựa bền thì tốt hơn để tránh vỡ,
trong đựng l−ợng thuốc theo yêu cầu. Để gia súc đúng t− thế, đút cổ chai nhẹ nhàng nh−ng
chắc chắn vào một bên miệng, cậy hai hàm răng ra và nâng chai lên để gia súc nuốt thuốc. Bí
quyết của cho uống thuốc dạng lỏng là cố định con vật đúng t− thế, nếu không có nguy cơ
giẫy giụa làm hoặc là rơi mất thuốc hoặc xấu hơn nữa là thuốc lọt vào phổi qua khí quản.
Cũng có súng bắn thuốc uống dạng lỏng. Súng bắn thuốc uống dạng lỏng th−ờng có một đầu
cong, mặc dù không có gì phải nghi ngờ, súng bắn thuốc làm việc cho uống thuốc dễ dàng
hơn, nh−ng cũng phải sử dụng cẩn thận vì có thể đút quá sâu đầu ống vào trong miệng và bơm
nhầm thuốc vào khí quản, hoặc thậm chí làm tổn th−ơng cuống họng.
Trừ ngựa và lừa ra, tất cả gia súc khác có thể cho uống thuốc dạng lỏng bằng ph−ơng pháp
trên. Do đặc điểm giải phẫu của miệng và họng ngựa, chỉ có thể cho ngựa, lừa uống thuốc
dạng lỏng bằng ống thông dạ dầy qua lỗ mũi và việc cho uống thuốc này phải do bác sỹ thú y
làm. Vì lý do đó mà nhiều thuốc uống cho ngựa đ−ợc chế để chộn vào thức ăn hay d−ới dạng
pho-mát bôi lên l−ỡi để sau đó ngựa nuốt.
Viên nén, viên bọc và viên tễ- Các loại thuốc này cho uống bằng cách đặt vào cuống l−ỡi và
giữ miệng con vật ngậm cho tới khi nuốt xong thuốc. Cách này đòi hỏi ít kỹ năng, hầu hết
149
ng−ời chăn nuôi và chủ gia súc có thể nắm đ−ợc cách làm sau thực tập chút ít. Nếu cần có thể
dùng một loại bơm tiêm đặc biệt dùng cho uống thuốc viên, hiện đã có.
1.3 Dùng thuốc bên ngoài
Ph−ơng pháp này là sử dụng thuốc trên bề mặt cơ thể nh− da, mắt... Thuốc dùng ngoài có thể
là thuốc mỡ, thuốc thổi và thuốc phun khí dung.
Vết th−ơng ngoài da- Những vết th−ơng này đầu tiên phải đ−ợc rửa sạch bằng cách dùng nhẹ
nhàng một miếng vải sạch hay miếng bông sạch có thấm dung dịch sát trùng để loại bỏ mọi
chất bẩn hay các dịch bài xuất. Nếu không có thuốc sát trùng hay thuốc tiêu độc thì dùng
n−ớc sôi để nguội là tốt nhất. Phải cắt hết lông đâm vào vết th−ơng. Biện pháp này rất quan
trọng vì vết th−ơng bẩn sẽ lâu lành và thu hút ruồi muỗi. Loại thuốc dùng ngoài chủ yếu chỉ
là vấn đề lựa chọn, thuốc phun khí dung có chứa phẩm mầu rất đ−ợc −a dùng. Dùng thuốc
khí dung phải cẩn thận ở quanh vùng đầu, đảm bảo cho mắt không bị tình cờ phun vào. Có
thể điều trị vết th−ơng nhiều lần trong ngày cho tới khi lành hẳn. Vết th−ơng lớn có thể cần
phải khâu lại có gây tê cục bộ hay gây mê toàn thân và chỉ do bác sỹ thú y thực hiện.
áp-xe - Vết th−ơng nhiễm trùng hay tổn th−ơng ngoài da có thể phát triển thành áp-xe, trong
tr−ờng hợp đó phải chích áp-xe ở điểm thấp nhất bằng dao sắc hay dao phẫu thuật để mủ thoát
ra ngoài. áp-xe đó phải hở để dẫn l−u và vệ sinh chung xung quanh vết mổ là quan trọng để
giảm tối đa thu hút ruồi. Có thể cho kháng sinh ngay vào xoang áp-xe để chóng lành. Thỉnh
thoảng bơm dung dịch ô-xy già vào áp-xe, trong áp-xe ô-xy già tiếp xúc với chất hữu cơ giải
phóng ra oxy nhanh có tác dụng làm sạch cơ giới. Việc chích áp-xe không phải là công việc
đòi hỏi kỹ năng, nh−ng sai sót hay mắc là vết mổ quá nhỏ nên mủ không chảy đ−ợc ra hết. Vì
vậy, nhiều ng−ời chăn nuôi muốn để việc đó cho bác sỹ thú y hay cán bộ kĩ thuật làm.
Thuốc chữa mắt - Thuốc chữa mắt hiện có là thuốc mỡ đựng trong tuýp hay thuốc thổi.
Thuốc mỡ phải bóp trực tiếp lên nhãn cầu d−ới mí mắt, vì vậy có thể làm gia súc sợ nên ng−ời
ta th−ờng thích thuốc thổi vào mắt hơn, mặc dù thuốc thổi hơi gây ngứa. Do tác dụng rửa tự
nhiên của n−ớc mắt, thuốc chữa mắt phẫi dùng nhắc lại vài lần trong ngày và phải tuân thủ
chặt chẽ h−ớng dẫn của nơi sản xuất.
Một nhóm thuốc dùng ngoài quan trọng là thuốc diệt côn trùng và thuốc diệt ve, ghẻ để diệt
các động vật chân đốt ngoài da (xem Ch−ơng 2). Những thuốc này đ−ợc nêu khái quát ở
Ch−ơng 14.
1.4 Bơm thuốc vào trong vú
Viêm vú của trâu và bò có thể điều trị bằng cách bơm các chế phẩm kháng sinh đ−ợc chuẩn bị
đặc biệt trực tiếp vào tuyến vú bị viêm. Kỹ thuật này mô tả ở Ch−ơng 14.
2. Lấy mẫu xét nghiệm
Trong nhiều ca bệnh hay ổ dịch, bản thân khám lâm sàng có thể không đủ để đi đến chẩn
đoán, khi đó phải kiểm tra trong phòng thí nghiệm các mẫu thích hợp. Quá trình lấy mẫu từ
những ca lâm sàng trong thực tế đấn phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm là một công việc
phức tạp liên quan tới một sốnguyên tắc và cán bộ kỹ thuật, đáng buồn là khâu then chốt này
trong thú y th−ờng bị coi nhẹ. Khi đối phó với ổ dịch và ng−ời chăn nuôi lo lắng tìm kiếm các
150
biện pháp tức thời, thì dễ nhất đối với bác sỹ thú y hay cán bộ kỹ thuật là th−ờng chẩn đoán sơ
bộ và theo đó điều trị mà không cố gắng gửi bệnh phẩm thích hợp để xác chẩn.
Một số quy trình lấy bệnh phẩm t−ơng đối phức tạp phải do bác sỹ thú y hoặc cán bộ kỹ thuật
đâ đ−ợc đào tạo thực hiện. Tuy nhiên, nhiều quy trình đơn giản hơn là trong phạm vi làm
đ−ợc của ng−ời chăn nuôi và ng−ời chủ gia súc, những quy trình này mô tả tóm tắt ở phần sau
quyển sách này.
2.1. Mẫu máu
Xét nghiệm mẫu máu là một trong những xét nghiệm th−ờng quy thông dụng nhất và tốt nhất
mẫu máu phải do bác sỹ thú y hoặc cán bộ kỹ thuật đã qua đào tạo lấy. Tuy nhiên, nếu cần
thiết, ng−ời chăn nuôi và ng−ời chủ gia súc có thể lấy mẫu máu nh−ng phải đ−ợc bác sỹ thú
y'hay cán bộ xét nghiệm đồng ý bố trí một số công việc nh− cung cấp lọ đựng mẫu thích hợp
v.v... Nh− mọi ng−ời đều biết, sau vết cắt, máu chảy nh−ng th−ờng nhanh chóng cầm lại do
khả năng đông của máu sau khi ra khỏi cơ thể. Điều đó cũng xẩy ra khi lấy mẫu máu nếu
không cho chất chống đông vào mẫu. Nh− vậy có thể lấy hai loại mẫu máu là mẫu máu đông
để tách huyết thanh hay máu chống đông.
Cách lấy mẫu máu - Cùng một cách làm nh− đã mô tả trong tiêm tĩnh mạch, đâm kim tiêm
đã tiệt trùng vào tĩnh mạch cảnh, trừ lợn phải để bác sỹ thú y làm. Máu chảy ra giữ trong đồ
chứa đã tiệt trùng, ví dụ ống nghiệm có nút, hoặc lắp bơm tiêm sạch vào kim tiêm, hút máu
vào bơm tiêm, sau đó chuyển sang lọ chứa. Khoảng 10ml mẫu máu là đủ cho phần lớn các
yêu cầu. Nếu yêu cầu huyết thanh để xét nghiệm, mẫu máu phải đông để tất cả hồng cầu và
bạch cầu vón lại thành cục, để lại huyết thanh trong ở d−ới. Muốn vậy để đứng mẫu máu
khoảng 12 giờ trong bóng râm, không để trong tủ lạnh. Sau đó tách huyết thanh khỏi máu
đông bằng cách chắt cẩn thận huyết thanh sang lọ khác chừa máu đông lại, hoặc hút huyết
thanh bằng bơm tiêm có kim tiêm haỵ pipet. Có thể gửi mẫu máu ch−a tách huyết thanh đi
phòng xét nghiệm, nh−ng có nguy cơ dung huyết, tức là hemoglobin lọt ra khỏi hồng cầu vào
huyết thanh, mẫu huyết thanh dung huyết không phù hợp cho nhiều xét nghiệm. Nếu gửi mẫu
đi chậm khoảng một ngày, máu phải để đông, tách lấy huyết thanh và giữ trong tủ lạnh cho
tới khi gửi. Nếu gửi mẫu chậm hàng tuần hay lâu hơn, mẫu huyết thanh phải bảo quản trong
tủ lạnh âm tới khi cần cho xét nghiệm.
Một số xét nghiệm yêu cầu mẫu máu toàn phần không đông. Trong tr−ờng hợp này, lọ đựng
mẫu phải có chất chống đông máu, do phòng xét nghiệm cung cấp để chống đông. Hiện có
một số chất chống đông máu, dùng chất nào là phụ thuộc vào xét nghiệm tiến hành. Một chất
chống đông là heparin, là chất chống đông tự nhiên của cơ thể để ngăn cản sự đông máu trong
hệ tuần hoàn. Tuy nhiên, khi dùng bất cứ chất chống đông nào, mấu chốt là lắc kỹ nh−ng nhẹ
nhàng mẫu ngay sau khi lấy máu để chất chống đông đều trong toàn mẫu máu, nếu không
máu có thể bị đông. Phải gửi mẫu máu toàn phần đến phòng xét nghiệm càng nhanh càng tốt,
tốt nhất là ủ đá vì để chậm các tế bào máu sẽ bắt đầu phân huỷ. Trừ khi có h−ớng dẫn riêng
của phòng xét nghiệm, mẫu máu toàn phần không đ−ợc giữ trong tủ lạnh âm vì sẽ phá huỷ tế
bào máu.
Việc lấy mẫu máu tiến hành rất dễ dàng do sự phát triển ống chân không. ống chân không là
một tuýp chân không nút kín, có gắn kim hai đầu đã tiệt trùng và một bộ phận giữ kim. ống
này hiện có sẵn trên thị tr−ờng. Kim lắp xoáy vào bộ phận giữ kim, một đầu kim đâm vào
tĩnh mạch cảnh nh− đã mô tả trên. Một nắp cao su của ống sau đó đ−ợc gắn với đầu kim bên
kia còn ống nghiệm đựng máu thì ấn vào phần cuối của ống cốđịnh. áp lực âm của phần rỗng
trong ống nhanh chóng hút máu vào trong ống nghiệm và chứa lại ở đó. Mỗi lần máu ngừng
chảy thì ống nghiệm đ−ợc bỏ ra và rút kim ra khỏi tĩnh mạch (Hình 8.5 và 8.6). ống lấy máu
có thể có nhiều cỡ khác nhau, có chất chống đông máu hay không có theo yêu cầu Cách lấy
151
mẫu máu này vừa thực hiện dễ dàng hơn vừa vệ sinh hơn vì trong một “hệ thống đóng kín”
đảm bảo máu rớt ra ngoài rất ít. Tuy nhiên lấy mẫu máu bằng ống lấy máu t−ơng đối đắt.
Hình 8.5 Dụng cụ “ống lấy máu”
Bị chú: “Vacutainer” là tên th−ơng phẩm của hãng Becton Dickinson
Bất cứ dùng ph−ơng pháp nào thì sau khi lấy mẫu thì phải day lại nơi lấy máu và lau sạch nơi
máu rớt ra ngoài tĩnh mạch.
Hình 8.6 Lấy mẫu máu từ tĩnh mạch cảnh một con bò
bằng ống lấy máu “vacutainer” (Chris Daborn).
152
2.2 Phết kính máu
Một số nhiễm bệnh đ−ờng máu rất quan trọng lây qua ve và ruồi có thể chẩn đoán bằng phết
máu trên phiến kính để soi kinh hiển vi do phòng xét nghiệm cung cấp. Những bác sỹ thú y
làm việc ở những n−ớc nhiệt đới hay á nhiệt đới th−ờng phết kính theo th−ờng quy đối với
những ca nghi mắc những bệnh này và không có lý do gì tại sao những ng−ời chăn nuôi và
chủ đàn gia súc lại không làm nh− vậy. Máu tốt nhất để phết kính là lấy máu ở các mạch máu
nhỏ có thể lấy đ−ợc bằng cách chích máu ở mỏm tai hay một điểm ở đuôi bằng một cái kim
sắc đã tiệt trùng nh− kim của bơm tiêm. Nếu cần thiết, đầu tiên phải cắt lông. Chọc kim vào
mạch máu sẽ có một giọt máu nhỏ chảy qua sau đó đặt giọt máu vào một đầu của phiến kính.
Tr−ớc khi giọt máu đông lại thì thao tác phải nhanh, phiến kính để phết máu phải giữ chắc
trên một mặt phẳng nằm ngang nh− mặt bàn, một tay khác phết nhẹ máu sang đầu kia của
phiến kính, đặt lamel theo một góc 300 đến 400 đối với phiến kính ngay ở phía tr−ớc giọt máu
để cho máu lan ra đều cả rìa lamel. Bằng một động tác chắc chắn và nhẹ nhàng đẩy lamel
phết máu sang đầu phiến kính đối diện, kéo giọt máu sau nó tạo thành một màng máu mỏng.
Nếu làm đúng thì máu sẽ đ−ợc rải đều và thon lại ở đầu cuối phiến kính (Hình 8.7). Mặc dù
không phải là cơ bản, chiếc lamel để phết kính phải bẻ đi một góc đảm bảo cho lớp màng máu
hẹp hơn bề ngang của phiến kính. Sau đó màng máu phải để khô hẳn bằng vẩy tay trong
không khí và đặt ra ngoài trực tiếp với ánh nắng.
Hình 8.7 Màng máu mỏng trên phiến kính
Những sai sót thông th−ờng cần tránh là:
a) Phết quá nhiều máu trên phiến kính.
b) Lamel đặt phía sau giọt máu để đẩy đi hơn là kéo lại.
c) Góc nghiêng của lamel quá lớn (làm lớp màng máu quá dầy).
d) Phết màng máu ở giữa không khí hơn là đặt trên một mặt phẳng nằm ngang dẫn tới khó
khống chế và màng máu không
e) Màng máu bị nhiễm bẩn và bụi.
Màng máu đã khô có thể gửi tới phòng xét nghiệm để nhuộm và kiểm tra trên kính hiển vi,
nếu có thể sau khi cố định máu bằng nhúng phiến kính vào dung dịch methanol tối thiểu trong
153
nửa phút. Phải thấm phiến kính cẩn thận trong giấy mềm (nh− giấy toilet) và đ−ợc bảo vệ giữ
hai mảnh bìa cacton cứng hay trong những hộp đặc biệt. nếu không thì có thể bị vỡ khi vận
chuyển tới phòng xét nghiệm.
Trong một số tình huống nghi là bệnh Tiên mao trùng thì xét nghiệm có thể yêu cầu lớp máu
dầy hơn. Có thể làm bằng cách giỏ một giọt máu trên một phiến kính, giọt máu đ−ợc lan ra
đều ở nơi đặt một lanel lên có diện tích khoảng 1cm2 và để khô hoàn toàn trong không khí.
Tuy nhiên lớp màng máu dầy thì đầu tiên không phải cố định trong dung dịch methanol nếu
không thì không thể kiểm tra trong phòng thí nghiệm.
2.3 Phết kính sinh thiết hạch lympho
Một số bệnh gây s−ng các hạch lmypho bề mặt (nh− bệnh Theileriosis, xem Hình 8.8). Phết
dịch hạch lympho có thê thực hiện giống nh− cách kiểm tra đối với xét nghiệm màng máu
mỏng. Để hút dịch ở hạch lympho, đâm một kim bơm tiêm cỡ khoảng 16G vào hạch lympho
s−ng to và hút một ít dịch bằng bơm tiêm. Dịch này có thể thể hiện trên phiến kính và phết
một phiến kính. Chất trong dịch có thế chứa những mảnh mô bào nhỏ nên lớp màng nh− vậy
phần nào lộn xộn hơn lớp màng máu nh−ng không có gì đáng lo ngại cả.
Hình 8.8 Bệnh Theileriosis ở bò, có thể phết kính chọc dò sinh thiết
từ những hạch lympho bề mặt đang đ−ợc trình diễn.
2.4 Phết kính tìm vi khuẩn nhiệt thán
Điều quan tâm đặc biệt yêu cầu đối với bệnh nhiệt thán. Khi gia súc chết đột ngột hay sau
một cơn bệnh ngắn thì phải luôn nghi là bệnh nhiệt thán. trong tr−ờng hợp này thì xác chết
phải đốt ngay hay chôn ngay nguyên vẹn để ngăn ngừa nguy cơ vi khuẩn sinh nha bào và ô
nhiễm vào môi tr−ờng (xem Ch−ơng 9). Một điều quan trọng nữa là kiểm tra liệu sự nghi ngờ
đó có đúng hay không vì việc vứt bỏ xác chết không đ−ợc chậm trễ th−ờng cho tới khi ng−ời
ng−ời chăn nuôi hay chủ đàn gia súc lấy mẫu để xét nghiệm. Để lấy máu phết kính, yêu cầu
lấy máu từ chỗ khía ở tai của gia súc chết và phết kính một lớp máu mỏng nh− mô tả ở trên,
mặc dù màng máu sẽ lộn xộn hơn nhiều so với con vật còn sống. Sau khi lấy mẫu máu thì tay
phải rửa thật sạch vì ng−ời cũng dễ nhiễm bệnh nhiệt thán.
154
2.5 Mẫu bệnh phẩm mổ khám
Kiểm tra mổ xác gia súc đã chết th−ờng là một công việc của bác sỹ thú y phải đ−ợc trang bị
một loạt dụng cụ mổ khám, lọ chứa và bảo quản mẫu bệnh phẩm. Tuy nhiên, đôi khi những
mẫu để xét nghiệm nh− các tampon lấy máu tlm để kiểm tra bệnh.Tụ huyết trùng trừ phi đ−ợc
cung cấp bằng những vật liệu thích đáng, trong những tình huống đó ng−ời chăn nuôi chỉ có
thể tháo vát và sử dụng một cách thông th−ờng. Hầu hết ng−ời chăn nuôi tiếp thu một kiến
thức về giải phẫu bên trong gia súc của họ, bằng sử dụng một con dao sắc, có lẽ không khó
khăn lắm định vị đ−ợc nội tạng lấy mẫu, tất nhiên mỗi lần lấy mẫu phải thận trọng về mặt vệ
sinh khi lấy mẫu. Cắt các mẫu càng sạch càng tốt, khối mô bào cắt ra nên khoang 5 cm theo
chiều cắt ngang. Những mẫu này sau đó đ−ợc cho vào một lọ chứa khô, an toàn nh− một lọ
đựng mứt hoa quả có nút xoáy và chuyển tới phòng xét nghiệm càng nhanh càng tốt. Nếu có
thể do bị chậm trễ nào đó thì mẫu bệnh phẩm đ−ợc vận chuyển trong n−ớc đá đựng trong một
hộp lạnh cách ly. Phòng xét nghiệm có thể yêu cầu các tampon có một số mô bào nếu nh−
đ−ợc cung cấp các tampon, đ−ợc bảo quản bằng cách giống nh− trên. Các tampon lấy mẫu
th−ờng cho vào các lọ chứa riêng an toàn và vận chuyển dễ dàng hơn.
Đối với một số quy trình xét nghiệm có thể cho đông lạnh mô bào cho tới khi đ−ợc vận
chuyển tới phòng xét nghiệm nh−ng chỉ nên làm d−ới sự h−ớng dẫn của phòng xét nghiệm.
2.6 Mẫu bệnh phẩm sẩy thai
Nếu hiện t−ợng sẩy thai xẩy ra ở một bầy hay đàn gia súc thì việc phổ biến đối với ng−ời chăn
nuôi là gửi bào thai bị sẩy tới phòng xét nghiệm để kiểm tra. Không may là trong nhiều tình
huống sẩy thai có thể không thật là vấn đề sinh sản vì sẩy thal th−ờng là kết quả từ một vấn đề
về nhau thai hay tử eung còn bào thai bị tống ra ngoàl là kết quả cuối cùng hơn là do nguyên
nhân. Nh− một nguyên tắc chung quy định thì nhau thai cũng phai đ−ợc gửi đi nếu có thể,
cách làm t−ơng tự nh− đối với việc bao gói bệnh phẩm mổ khám. Tuy nhiên nếu không có đủ
lọ chứa to thì tr−ờng hợp đó có thể cho nhau thai vào một khi túi plastic và buộc dây an toàn
đảm bảo không giò rỉ.
2.7 Cạo da và sinh thiết
Những bệnh ngoài da sinh ra những bệnh tích có vẩy nh− nấm vòng, ghẻ th−ờng có thể đ−ợc
chẩn đoán bằng kiểm tra trong phòng xét nghiệm các bệnh tích cạo da. Dùng một l−ỡi dao
phẫu thuật sạch và sắc, vị trí tốt nhất th−ờng cạo vẩy ở rìa vết bệnh, ở đó các sinh vật gây
bệnh có thể hoạt động mạnh nhất và nhiều nhất. Vốy cạo ra phải cho vào một lọ khô sạch.
Hầu nh− bất cứ thứ gì đủ giữ lâu nh− vẩy da có thể dễ dàng dốc ra trong phòng xét nghiệm
nh− một cái lọ nhỏ có nắp hay thậm chí là những chiếc phong bì đ−ợc niêm phong lại. Những
hộp cacton nhỏ không phù hợp vì vẩy có thể bị kẹt vào nắp hộp hay thậm chí bị rơi mất.
Một số bệnh ngoài da sinh mụn hơn là có vẩy, trong tr−ờng hợp đó phải nạo (sinh thiết) lấy
những mụn mới gửi tới phòng xét nghiệm nếu yêu cầu chẩn đoán. Dùng một l−ỡi dao mổ đã
tiệt trùng, có thể cắt rời một mụn làm mẫu bệnh phẩm và bảo quản t−ơng tự nh− cách làm với
mẫu mổ khám khác. Tất nhiên, quy trình nh− thế sẽ làm hơi chảy máu và vị trí lấy mẫu phải
đ−ợc xử lý nh− một vết th−ơng nh− mô tả ở trên.
155
2.8 Mẫu phân và dùng tampon lấy phân ở trực tràng
Các mẫu phân th−ờng đ−ợc kiểm tra trong phòng xét nghiệm để kiềm tra trứng các nội ký
sinh trùng (giun sán và cầu ký trùng, xem Ch−ơng 2). Việc lấy mẫu phân này không đòi hỏi
một kỹ thuật đặc biệt nào. Phân có thể lấy bằng tay từ trực tràng chú ý là không làm tồn
th−ơng tới vách trực tràng khi thao tác. Th−ờng dùng găng tay bằng plastic sử dụng một lần
nh−ng đây không phải là cơ bản, lâu nh− tay đ−ợe rửa thật sạch sẽ sau đó. Các lọ chứa phân
phù hợp nhất là lọ nhỏ bằng plastic có nắp đậy đánh cạch chứa khoảng 10g phân, nh−ng lọ
con sạch có nắp an toàn là đã có kết qủa. Lọ chứa phù hợp nhất vì trong lọ chứa càng đầy
càng tốt để có rất ít không khí nếu không thì có nguy cơ lớn hơn là trứng của giun sán nở
thành ấu trùng ảnh h−ởng tới sự đếm trứng trong phòng xét nghiệm. Vì phân có sẵn và
th−ờng nhiều nên ng−ời chăn nuôi th−ờng lấy quá nhiều phân gửi đi so với yêu cầu. Một mẫu
phân khoảng 10g là đủ cho mọi tình huống (Hình 8.9).
Mẫu phân còn có thể dùng để phân lập các sinh vật gây bệnh nh− những nguyên nhân gây ra
ỉa chảy. Tuy nhiên trong tr−ờng hợp này, tốt hơn th−ờng gửi một tampon phân lấy từ trực
tràng. Cách làm này vệ sinh hơn là các mẫu phân bình th−ờng và thật thoả mãn theo quan
điểm xét nghiệm.
Hình 8.9 Một mẫu 10g phân đ−ợc gói chặt trong một lọ đậy kín
đủ cho hầu hết các xét nghiệm phân.
2.9 Yêu cầu chung về bao gói, dán nhãn và ghi bệnh sử.
Nh− đã nêu ng−ời chăn nuôi không thể có các dụng cụ, ph−ơng tiện bảo quản và các lọ chứa
mẫu đúng quy cách để thu thập mẫu và gửi mẫu tới phòng xét nghiệm. Ngày nay với cách
làm tiếp thị hiện đại, hàng loạt các lọ chứa (ống, lọ...) đã đi và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so_tay_benh_dong_vat_144_8345.pdf