Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngƣời
phát triển toàn diện.Đồng thời cũng để tạp điều kiện cho học sinh thích ứng với cuộc sống lao
động sản xuất và chiến đấu trong hoàn cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật trong và ngoài nƣớc
đâng trên đà tiến nhanh tiến mạnh nhƣ hiện nay, một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các môn
khoa học trong nhà trƣờng là phải thông qua quá trình dạy học bộ môn để phát triển cho học sinh
năng lực độc lập tiếp thu và vận dụng các kiến thức khoa học. Phát triển năng lực học này có tác
dụng làm cho các em ngay khi ở tronmg trƣờng cũng nhƣ sau này ra ngoài đời biết phát huy
đƣợc khả năng của mình biết tự học tập, tự vận dụng các kiến thức đã tiếp thu đƣợc vào những
tình huống khác nhau.
Muốn phát triển đƣợc năng lực nêu trên, cần phải đánh giá đúng năng lực của học sinh.
Bởi vậy, việc nghiên cứu tỉ mỉ, sâu sắc và đầy đủ từng học sinh để phát hiện những năng lực
mạnh, những năng lực còn yếu, qua đó có biện pháp thích hợp phát huy, tạo điều kiện cho những
mặt mạnh phát triển đồng thời bổ sung, khắc phục những mặt còn yếu là yêu cầu cấp thiết đối
với tất cả các môn học trong sự nghiệp cải cách giáo dục ở nƣớc ta hiện nay
77 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=
hay C% =
Bài toán cho thừa 1 dữ liệu tỉ khối d2 hoặc d3. Đại lƣợng thừa này dễ dàng nhận ra nếu
giải đúng.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch toán 9.C.3 Cầu xe
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Không làm đƣợc 0 0 16/18 88,9
Làm đúng 7/7 100 2/18 11,1
Kết quả cho thấy khả năng tƣ duy khái quát của các em học sinh giỏi tốt hơn nhiều so
với đa số học sinh phổ thông khác.
Cũng với ý nghĩa nhƣ trên, đồng thời muốn xem có dúng những học sinh trung bình và
yếu luôn tƣ duy theo trình tự từ cụ thể đến khái quát, từ cụ thể đến cụ thể không chúng tôi tiến
hành cho học sinh làm đồng thời hai bài tập : một khái quát, một cụ thể
29
đặt bài khái quát lên trƣớc bài cụ thể.
Bài tập 8:
Có a (gam) một kim loại có nguyên tử lƣợng A hóa trị n, tác dụng với dung dịch HCl dƣ
thu đƣợc b gam khí H2. Xác định nguyên tử lƣợng của kim loại theo a,b,n.
Bài tập 9:
Cho 3 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dƣ, sinh ra 0,25 gam khí H2.
Xác dịnh kim loại.
Phân tích:
Bài khái quát:
Kí hiệu kim loại là Me, phƣơng trình phản ứng:
2 Me+ 2nHCl = 2MeCln + n H2
2 A(g) 2n (g)
a(g) b ( g)
Vậy A =
n
Bài cụ thể
Thay giá trị a = 3 ; b = 0,25 ; n = 2 vào biểu thức trên , tính đƣợc A = 24. Kết luận, kim loại đó
là Mg.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch.toán 9 – C.3 Kim liên
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Làm bài khái quát trƣớc 11/11 100 0/19 0
Làm đúng bài cụ thể 11/11 100 19/19 100
Làm đúng bài khái quát 11/11 100 10/19 52,6
Qua kết quả điều ta, kết hợp với xem vở bài tập của một số học sinh lớp 9,10 chuyên toán
và phổ thông có thể nhận xét sơ bộ nhƣ sau
- Những học sinh giỏi, năng lực tƣ duy chính xác và khái quát cao phát triển. Các em có
kỹ năng và thói quen phân tích sâu sắc, đầy đủ và so sánh tinh vi và sự vật hiện tƣợng nên
thƣờng phát hiện đƣợc đúng bản chất của vấn đề. Tƣ duy của các em thƣờng đi từ cụ thể đến
khái quát rồi trở lại cụ thể. Kiến thức của các em đảm bảo tính chính xác và khái quát cao.
- Đa số học sinh ph phổ thông hiện nay nắm chƣa chính xác các khái niệm và kiến thức
hóa học; Tiến trình suy nghĩ thƣờng đi
30
từ cụ thể đến khái quát hoặc từ cụ thể này đến cụ thể khác. Cho nên khi vận dụng kiến thức để
giải bài tập hóa học các em rất dễ bị những yếu tố ngẫu nhiên đánh lừa.
Có thể do một số nguyên nhân:
- Học sinh còn nặng về học thuộc lòng, rập khuôn máy móc, suy nghĩ sâu để hiểu chính
xác từng ý trong nọi dung khái niệm, kiến thức ít so sánh giữa các kiến thức khái niệm để phân
biệt rõ khái niệm này so với khái niệm khác và nằm chúng trong một thể trọn vẹ, hệ thống.
- Một số giáo viên chƣa chú ý dạy cách học, cách nghĩ cho học sinh. Việc ra bài tập, bài
kiểm tra còn nặng về yêu cầu học thuộc bài hơn là yêu cầu phát triển tƣ duy. Thiên về các bài tập
cụ thể, ít cho học sinh giải những bài tập khái quát tổng hợp.
Để phát triển đƣợc năng lực tƣ duy chính xác và khái quát cho học sinh cần phải có
những biện pháp thích hợp để khắc phục những tồn tại trên. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày cụ thể
ở phần sau.
II. Năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo
Biểu hiện của tính sáng tạo trong tƣ duy là khả năng thấy đƣợc mối liên hệ giữa các sự
vật hiện tƣợng; khả năng tìm ra phƣơng pháp độc lập trong việc giải quyết vấn đề, không rập
khuôn theo cái cũ; khả năng biết lựa chọn phƣơng pháp hợp lý nhất và biết diễn đạt suy nghĩ của
mình một cách tự nhiên có cơ lý luận.
Tính linh hoạt của tƣ duy đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở của tƣ duy mềm dẻo,
đó là khả năng thay đổi tƣ duy cho phù hợp với nhiệm vụ mới ; khả năng tìm thấy nhiều lời giải
của một bài tập hay nói cách khác là khả năng tìm thấy nhiều phƣơng pháp khi giải quyết vấn đề
đặt ra, khả năng tìm thấy nhƣ thấy trong số những con đƣờng quen biết, con đƣờng ngắn gọn
nhất, tối ƣu nhất.
Tính sáng tạo và linh hoạt của tƣ duy có liên quan với nhau
31
và liên quan đến tính độc lập của tƣ duy
Biểu hiện của tƣ duy độc lập là tự nêu đƣợc vấn đề, tự giải quyết vấn đề và tự kiểm tra
những cách giải quyết của mình. Do đó không thỏa mãn với những cái có sẵn, luôn có ý thức và
khả năng tìm ra những con đƣờng giải quyết mới, ngay cả đối với những nhiệm vụ quen thuộc.
Tƣ duy độc lập gắn liền với óc phê phán. Ngƣời có năng lực tƣ duy độc lập thì đồng thời cũng có
đầu óc phê phán đƣợc, không bị đánh lừa bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong hoạt động giải bài tập, năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo thể hiện ở khả năng vận
dụng đúng đắn các kiến thức trong những điều kiện khác nhau; Nhanh chóng tìm ra các phƣơng
pháp giải cho một bài tập nhìn đồng thời xác định đƣợc phƣơng pháp giải cho một bài tập đồng
thời xác định phƣơng pháp tối ƣu; khả năng nhìn thấy dấu hiệu đặc biệt của bài tập để giải quyết
có hiệu quả theo phƣơng pháp thông minh nhất.
Với ý nghĩa đó, năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo của hóc inh có thể bộc lộ rõ khi các
em giải quyết các loại bài tập : - nhận biết các chất.
- Điều chế các chất.
- bài toán định lƣợng có nhiều phƣơng pháp giải.
- bài toán có tính đặc biệt trong dữ kiện...
Và chúng tôi đã tiến hành điều tra năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo của học sinh bằng
những bài tập thuộc các loại trên
Bài tập 10.
Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau:
MgCl2, NaOH, NaCl, CuCl2
Phân tích.
1 . Theo cách giải thông thƣờng: (cách 1).
- Dung giấy quì để nhận ra dd NaOH: quì đổi màu xanh.
- Lấy một ít mỗi dung dịch còn lại cho tác dụng với NaOH nếu : có kết tủa trắng thì đó là
dd MgCl2, có kết tủa xanh thì đó là dd CuCl2, không có hiện tƣợng gì thì đó là dd NaCl
32
Sau khi dùng quì nhận đƣợc dung dịch NaOH; nhận ra dung dịch CuCl2 màu xanh, có
thể dùng màu ngọn lửa để nhận ra dung dịch NaCl ( có màu vàng của ngọn lửa Na), còn lại là
dung dịch MgCl2
2) Cách giải 2: Không dùng thêm hóa chất khác.
a) – Dựa vào màu xanh đặc chƣng của dung dịch muối đồng, nhận ra dung dịch CuCl2
- Dùng CuCl2 làm thuốc thử, cho vào 1 lƣợng nhỏ từng dung dịch còn lại, xuất hiện kết tủa xanh
thì đó là dung dịch NaOH
- Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 dung dịch MgCl 2 ,NaCl nếu có kết tủa trắng thì đó là dung dịch
MgCl 2.
b) Nếu dung dịch CuCl2 quá loãng, màu xanh không rõ, có thể so sánh bằng cách kẻ bảng sau:
CuCl2 MgCl 2 NaCl NaOH
CuCl2 - - - xanh
MgCl 2 - - - trắng
NaCl - - - -
NaOH xanh trắng - -
Nhìn vào bản ta thấy:
Lấy 1 ít dung dịch ở 1 lọ làm thuốc thử, nhỏ vào các dung dịch còn lại ( đã lấy ra 1 lƣợng
nhỏ) nếu:
- Có một kết tủa xanh thì thuốc thử là CuCl2, ống có kết tủa là NaOH
- Có 1 kết tủa trắng MgCl 2 NaOH
- Không có hiện tƣợng gì thì thuốc thử là NaCl; tiên hành thử tiếp đối với các dung dịch
còn lại.
- Có 1 kết tủa xanh, 1 kết tủa trắng thì : thuốc thử là NaOH, ống có kết tủa xanh là CuCl2,
ống có kết tủa trắng là MgCl 2.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch. toán 9-C.3 Cầu xe
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Làm đúng theo cách 1 6/8 75 11/18 61,1
2 (a) 2/8 25 0 0
2 (b) 0 0 0
Không làm đƣợc 0 7/18 38,9
33
Học sinh giỏi( chuyên toán ) có khả năng lĩnh hội nhanh nội dung bài tập, đặc biệt của
các dữ kiện do đó phát hiện nhanh những dấu hiệu đặc biệt, dùng nó làm cơ sở để suy nghĩ tìm
phƣơng pháp giải; Không thỏa mãm với những cách giải quen thuộc, muốn tìm ra những cách
giải mới.
Ở bài tập trên, sau khi xem đầu bài, một số em hỏi :” Có đƣợc dùng thêm hóa chất
không?” Tôi hỏi em : đầu bài cho nhƣ thế đã đủ chƣa ? thì em trả lời :” Đầu bài chỉ để giải rồi
nhƣng nếu không giới hạn gì thì làm dễ hơn. Ở đây có dung dịch muối đồng, nhận đƣợc ngay,
vậy hẳn phải có gì đặc biệt đây.” Và kết quả những em đó đều giải theo hai cách.
Khả năng này chƣa gặp nhiều ở học sinh phổ thông, thậm chí cũng không phải thể hiện ở
tất cả các em học sinh chuyên toán - nhƣ kết quả điều tra đã phản ánh.
Bài tập 11:
Cho các chât MnO2, NaCl, NaBr,H2SO4, Mg, H2O và các điều kiện cần thiết khác. Hãy
điều chế ra MgCl2 và MgBr2 bằng một phƣơng pháp đơn giản nhất ?
Phân tích:
Từ Mg có thể có nhiều cách để điều chế đƣợc MgCl2
- Cho tác dụng trực tiếp mg với Cl2, HCl, dung dịch clorua của những kim loại hoạt động
yếu hơn Mg
- Chuyển gián tiếp qua một hợp chất khác của Mg ( ví dụ : MgO ; MgSO4, ).
Tƣơng tự đối với MgBr2 cũng vậy
Với những điều kiện đầu bài cho ta thấy ta thấy có thể điều chế ngay 2 axit HCl và HBr.
Từ đó có thế đ/c MgCl2 và MgBr. Các phƣơng pháp khác đều phức tạp hơn. Vậy ta chọn phƣơng
pháp sau để đ/c 2 muối MgCl2, MgBr2.
2 NaCl +H2SO4 = Na2SO4 +2 HCl
NaBr +H2SO4 = Na2SO4 + 2 HBr
2 HCl + Mg = MgCl2 + H2
2 HBr + Mg = MgBr2 + H2
34
Bài tập cho nhiều dữ kiện, có những dữ kiện làm cho học sinh nhớ lại một kiến thức quen, đó là
có MnO2, NaCl, H2SO4 học sinh nhớ tới phƣơng pháp điều chế Cl2. Và thế là đi điều chế MgCl2
theo phƣơng pháp
2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mg +Cl2 = MgCl2
Lớp 9.C.3 Cầu xe – Tứ lộc - HH Tỉ lệ %
Viết đƣợc 1 phƣơng pháp đ/c 10/18 55,6
Đúng phƣơng pháp đơn giản 2/18 11,1
Hình nhƣ tƣ duy của các em bị sàng luộc bởi suy nghĩ các dữ kiện đầu bài phải đƣợc sử
dụng, do đó các em không nhìn thấy các giải đơn gian trên. Mặt khác, có thể do thói quen giải
quyết vấn đề theo đƣờng mòn. Thấy NaCl, H2SO4, là nghĩ ngay đến điều chế Cl2
Khả năng tìm thấy nhiều cách giải cho một bài tập kiểm tra chỉ có đối với tập lý thuyết
mà còn gặp ở nhiều bài tập ???. Khả năng này là biểu hiện của năng lực tƣ duy linh hoạt.
Qua điều tra bằng những bài tập có nhiều con đƣờng đến kết quả, đ/c Nguyễn Thanh
Bình đã rút ra nhận xét về khả năng này của học sinh nhƣ sau: “ Học sinh thiếu kỹ năng và kỹ
năng tìm thấy nhiều lời giải. Dƣờng nhƣ đã tìm thấy một lời giải thì hầu nhƣ trong tƣ duy của các
em đã có sự cắt đứt mọi khả năng chuyển sang phƣơng pháp hoạt động mới. Các em gặp khó
khăn lớn khi ??? từ sơ đồ tƣ duy này sang sơ đồ tƣ duy khác” [15 – trang 20 ]
Nhận xét này chúng tôi thấy cũng phù hợp với kết quả điều tra bằng bài tập 6 ( trang 27):
chỉ có 4/48(8,3%) giải đƣợc hai phƣơng pháp.Bài tập 10 (trang 32) :2/8 (25%) giải theo hai
phƣơng pháp . Và một số bài tập khác nữa. Thí dụ
35
Bài tập 12: (Đề thi tốt nghiệp năm 1978)
Một hỗn hợp của C2H6 và một hydrocacbon nữa có tỉ khối so với không khí bằng 1. Xác
định thành phần định tính và định lƣợng của hỗn hợp này. Biết rằng khi đốt 1 lit hỗn hợp này
sinh ra 2 lit CO2
Phân tích: Bài toán có thể giải bằng 2 phƣơng pháp
Phương pháp 1: ( Biện luận hóa học)
Đốt 1 lít hốn hợp cho 2 lit CO2, trong hỗn hợp khí đó có C2H6, vậy hydrocacbon kia
phải là C2Hx. Mặt khác, phân tử gam của hỗn hợp khí = 29.
MC2H6 = 30 nên MC2Hx < 30 C2Hx chỉ có thể là C2H4 hoặc C2H2
Ứng dụng : + Với hỗn hợp C2H6 và C2H4 thì thành phần định lƣợng của nó là:
C2H6 30 1
29 Mỗi chất chiếm 50%
C2H4 28 1
+ Ứng với hỗn hợp C2H6 và C2H2 thì thành phần định lƣợng là :
C2H6 30 3
29 Thành phần hỗn hợp bao gồm 75% C2H6 , 25%
C2H2
C2H2 26 1
Phương pháp 2: ( Biện luận toán học)
Giả sử chất chƣa biết là CxHy phƣơng trình phản ƣng đốt cháy hỗn hợp:
C2H6 +
O2 2CO2 + 3H2O (1)
CxHy + ( x +
) O2 x CO2 +
H2O (2)
Đặt thành phần thể tích ( hay phần tử ) trong hỗn hợp của C2H6 là m; của CxHy là n (m,n
>0)
Ta lập đƣợc phƣơng trinh : {
36
Giải : {
n( 2 – x) = 0 n= 0 : Trái với đầu bài, hoặc x=2
Vậy hydrocacbon đó phải là C2Hy.
Và phƣơng trình phản ứng (2) viết thành :
C2Hy + (2 +
) O2 2 CO2 +
H2O (3)
Hệ phƣơng trình lập đƣợc là : {
Hệ gồm 3 ẩn số nhƣng chỉ có 2 phƣơng trình nên phải biện luận theo y.
y chỉ có thể nhận 2 giá trị : y = 2 và y = 4
Với y = 2 m
; n =
nghĩa là hỗn hợp gồm 75% C2H6 và 25% C2H2
Với y = 4 m = 1 ; n =1 hỗn hợp gồm 50 % C2H6 ; 50% C2H4
Kết quả sinh viên hóa 4:
Chỉ có 2/20 ( chiếm 4 %) sinh viên tìm thấy 2 nghiệm nhƣng chỉ theo 1 phƣơng pháp.
Bài tập 13:
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn trong dung dịch HCl dƣ,
thấy thoát ra 0,6g khí H2. Xác định khối lƣợng muối tạo thành.
Phân tích:
Cách 1 : Phƣơng trình phản ứng:
Mg + 2 HCl = MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2 (2)
Gọi số ptg Mg và Zn trong hỗn hợp là x và y ta sẽ có tộng lƣợng H2 thoát ra là (x + y)
ptg và x + y =0,3 ptg
Theo bài ra lập đƣợc hệ phƣơng trình
{
Giả sử đƣợc x= 0,1 ; y = 0,2.
Căn cứ vào phƣơng trình (1) và (2) ta có lƣợng muối tạo là:
m MgCl2 = x = 0,1 ptg ; mZnCl2 = y = 0,2 ptg.
37
Khối lƣợng của toàn bộ hỗn hợp muối là
mhỗ hợp= 0,1 95 + 0,2 136 = 36,7 gam
Cách 2 : Khi axit tác dụng với hỗn hợp kim loại, lƣợng H+ bị khử thành H2 còn lại
kết hợp với kim loại tạo thành muối. Toàn bộ khối lƣợng hỗn hợp muối chính là gồm khối lƣợng
của hỗn hợp kim loại và lƣợng Clo có trong lƣợng HCl đã phản ứng.
Tổng số ion g = số ion H+ = 2 số ptg H2.
Nhƣ vậy trong bài này : = 2
= 0,6 ion g
tƣơng ứng với 0,6 35,5 = 21,3 g
Và do đó m hỗn hợp muối = 15,4 + 21,3 = 36,7 gam
So với cách giải 1 cách giải 2 thông minh hơn. Nó thể hiện sự phân tích rất tinh vi trong hoạt
động tƣ duy.
Nơi điều tra
Kết quả
10 . ch . toán 9 – C.3 Cầu xe
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Đúng, theo cách 1 12/12 100 10/18 55,6
Đúng, theo cách 2 2/12 16,6 0/18 0
Đúng theo 2 cách 2/12 16,6 0/18 0
Bài tập 14:
Có 2 bình dung tích và khối lƣợng nhƣ nhau, một bình nạp đầy êtan, còn bình kia nạp đầy
hỗn hợp gồm hai khí N2 và O2 theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. So sánh khối lƣợng của hai bình khí đó ở
cùng điều kiện.
Phân tích:
Hỗn hợp N2 và O2 trộn theo tỉ lệ 1:1 về thể tích nên có thể tính phân tử lƣợng trung bình
của hỗn hợp.
̅
Nhƣ vậy có thể coi hỗn hợp khí nhƣ là 1 chất khí có phân tử lƣợng 30. ptg C2H6 = 30
Vậy ở cùng điều kiện thì 2 bình khí trên có khối lƣợng bằng nhau.
Phương pháp 2:
Giả sử bình có dung tích V (lit), trong đó cho n ptg chất khí C2H6. Khi đó trong bình hỗn
38
Khí sẽ chứa
phân tử gam N2 và
ptg O2
Khối lƣợng của khí C2H6 là: 30 n (gam)
Khối lƣợng của hỗn hợp khí là :
28
32= 30n
Vậy ở cùng điều kiện thì khối lƣợng 2 bình khí là nhƣ nhau:
Nơi điều tra
Kết quả
C.3 Lí học C.3 Tiên lãng
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Giải đúng 1 phƣơng pháp 4/12 33,3 7/20 35
Giải đúng 2 phƣơng pháp 0 0 0 0
Bài tập 15:
Cho 1 gam NaOH vào dung dịch chứa 1 gam H2SO4. Hỏi nhúng vào đó mẩu giấy quì sẽ
có hiện tƣợng gì ?
Phân tích:
Bài có thể giải theo phƣơng pháp cụ thể hoặc phƣơng pháp so sánh tắt ngắn gọn, vì đầu
bài không yêu cầu tính toán cụ thể lƣợng chất dƣ hay đủ....
Cách 1: Phƣơng trình phản ứng:
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
}
Nhƣ vậy : 1g NaOH phải tác dụng đƣợc với 1,225g axit H2SO4. Bài cho : dung dịch
chứa 1g H2SO4 nên sau phản ứng sẽ còn dƣ NaOH, nhúng giấy quì vào đó sẽ đổi thành màu
xanh.
Cách 2 : Lƣợng NaOH phản ứng ít hơn lƣợng H2SO4. Vậy cho 2 lƣợng bằng nhau thì
NaOH sẽ dƣ. Và dung dịch phản ứng có tính kiềm, quì tím đổi thành xanh.
Kết quả : Lớp 9- C.3. Cầu xe
Tỉ lệ %
Làm đúng theo cách 1 6/18 33,3
Làm đúng theo cách 2 1/18 5,7
Làm cả 2 cách 0 0
Bài tập đơn giản nhƣng nó có thể làm bộc lộ khả năng tƣ duy, gọn, diễn đạt ngắn gọn
nhƣng chặt chẽ suy nghĩ của mình
39
Kết quả điều tra nói lên một thực tế: học sinh còn ít có khả năng này:
Giải bài theo phƣơng pháp thông minh (nhƣ cách 2 – bài 13), rất ít gặp ở học sinh phổ
thông, ngay cả học sinh giỏi, chủ yếu là giải theo phƣơng pháp chung.
Có thể nêu lên một số nhận xét về năng lực tƣ duy linh hoạt và sáng tạo của học sinh phổ
thông nhƣ sau:
- Học sinh giải bài chủ yếu là rập khuôn theo một mẫu sẵn ( phƣơng pháp giải chung cho
từng loại bài tập ) nên ít có những phƣơng pháp giải độc đáo, những lời giải ngắn gọn.
- Đa số chƣa chú ý và chƣa có khả năng tìm nhiều phƣơng pháp giải cho một bài tập, mặc
dù có những bài chính bản thân nó đã có tính chất gợi ý tƣ duy cho họ:
Thí dụ: + Tìm các phƣơng pháp điều chế CuCl2 từ Cu
+ Tìm cách cách nhận biết những dung dịch mất nhãn: MgCl2. NaCl, AlCl3,
NaOH,CuCl2 ...vv
Những thiếu sót đó do một số nguyên nhân:
1. Kiên thức cơ bản nắm chƣa thật vững , chƣa tự giác đào sâu suy nghĩ khi học nên kiến
thức thiếu chính xác và hệ thống, gây khó khăn khi vận dụng, có khi không vận dụng đƣợc.
2. Thiếu kỹ năng và thói quen phân tích sâu sắc đầu bài. Có tính dễ thỏa mãn với kết quả
ban đầu.
3. Ít đƣợc rèn luyện bằng nhiều loại, dạng bài tập, nhất là những bài tập xuôi, ngƣợc ( đã
đề cập trong khóa luận sau đại học của Nguyễn Thanh Bình, khóa II. trang 21- 23); những bài
tập có nhiều lời giải; những bài tập có cấu trúc đặc biệt dẫn tới có cách giải đặc biệt....
Những em có cách nghĩ độc đáo, tìm ra phƣơng pháp giải hay chƣa đƣợc chú ý để phát
hiện và động viên khuyến khích kịp thời, thƣờng xuyên.
Có biện pháp tích cực để khắc phục những thiếu sót trên là điều kiện để phát triển tƣ duy
linh hoạt và sáng tạo cho học sinh.
40
III. Hứng thú nhận thức và lòng tự tin.
Hứng thú nhận thức giữ một vai trò khá quan trọng trong hoạt động học tập. Kết quả học
tập không thể chỉ tùy thuộc vào những đặc điểm về mặt trí tuệ của cá nhân mà còn tùy thuộc vào
thái độ đối với học tập, vào hứng thú nhận thức của học sinh. Thực tế đã cho thấy có rất nhiều
học sinh học các bộ môn có kết quả khác nhau chỉ vì hứng thú khác nhau. Trong lịch sử khoa
học cũng có rất nhiều biểu hiện rực rỡ nói lên hứng thu nhận thức, lòng say mê khoa học đã làm
cho họ đạt đƣợc những thành tích bất ngờ.
Cho nên sự nắm vững tri thức, sự phát triển sức sáng tạo, khuynh hƣớng khoa học và
năng khiếu của học sinh là một quá trình phức tạp, đòi hỏi một sự hoạt động nhiều mặt không
mệt mỏi và dày công. Ở đây hứng thú nhận thức giữ một vị trí xứng đáng.
“Hứng thú nhận thức là sự định hƣớng có lựa chọn của cá nhân vào những sự vật và hiện
tƣợng của thực tế xung quanh. Sự định hƣớng đó đƣợc đặc trƣng bởi sự vƣơn lên thƣờng trực tới
nhận thức, tới những kiến thức mới ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn” [16 trang 23]
Hứng thú thƣờng mang màu sắc xúc cảm, gắn liền với sự thể nghiệm những tình cảm sâu
sắc và tích cực. Vì thể khi giành đƣợc những tri thức mới học sinh thƣờng có nhiều xúc cảm
mạnh, cảm thấy một nỗi vui mừng trí tuệ, một hạnh phúc tinh thần. Những xúc cảm này lại trở
thành nguồn nghị lực và sức mạnh nuôi dƣỡng những bƣớc vƣơn lên mạnh mẽ hơn.
Nhƣ vậy hứng thú nhận thức liên quan không những đến mặt trí tuệ mà cả mặt tình cảm của con
ngƣời. Nó có vai trò rất lớn trong học tập, nhƣ K.Đ. Usinxki đã nói “ Một sự học tập nào nà
chẳng có hứng thú gì cả và chỉ biến hành động bằng sức mạnh cƣỡng bức giết chết mất lòng hàm
??? học tập của cá nhân” [16 trang 23]
41
Hứng thú nhận thức tác dụng:
- Làm nâng cao tính tích cực của học sinh và tăng hiệu quả của quá trình nhận thức. Khi
học sinh đã có hứng thú đối với tƣợng nào đó, làm cho quan sát nhạy hơn, ghi nhớ nhanh, lâu
bền; tƣơng phong phú, tƣ duy tích cực và sâu sắc
- Làm nảy sinh khát vọng hành động một cách sáng tạo.
Trong học tập , hứng thú nhận thức biểu hiện dƣới các dạng:
1) Đầu óc tò mò khoa học, tính ham hiểu biết
2) Tích cực sáng tạo trong học tập. Luôn đi sâu vào bản chất các hiện tƣợng. Thích giải
những bài tập khó, tìm ra phƣơng pháp mới.
3) Có trí tuệ mềm dẻo; giàu óc tƣởng tƣợng sáng tạo
4) Tính cần cù, lòng kiên trì, giải quyết vấn đề một cách triệt để.
5) Dễ xúc cảm về mặt nhận thức.
Nhƣ vậy, hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố rất quan trọng giúp học sinh đạt
kết quả cao trong một hoạt động học tập. Nếu học sinh thực sự có hứng thú với hoạt động giải
bài tập hóa học thì học sinh sẽ hƣớng toàn trình tƣ duy của mình vào hoạt hộng này và có khát
vọng đƣợc giải thật nhiều bài tập; sẽ coi việc giải bài tập nhƣ là một nhu cầu của quá trình nhận
thức.
Hứng thú sẽ giúp các em có khả năng tƣ duy sâu sắc và sang tạo để phát hiện đƣợc bản
chất của từng dữ kiện trong bài tập, tìm ra phƣơng pháp giải thích hợp
Hứng thú có liên quan chặt chẽ với các yếu tố tƣ duy chính xác, tƣ duy khái quát, linh
hoạt và sáng tạo. Hứng thú là động lực thúc đẩy cho các năng lực tƣ duy đó phát triển. Ngƣợc lại
sự phát triển toàn thiện các năng lực tƣ duy này sẽ góp phần tạo nên kết quả cao của hoạt động
42
do đó làm tăng hứng thú cho học sinh.
Chúng tôi đã xem vở bài tập của nhiều học sinh phổ thông và cuả nhiều học sinh phổ
thông và của một số học sinh chuyên toán thì thấy rằng ??? Các em học sinh chuyên toán giải
nhiều bài tập hơn, các em không chỉ giải những bài tập trong sách giao khoa, sách bài tập mà còn
sƣu tầm rất nhiều bài tập khó.
Đặc điểm này cũng có thấy ở một số học sinh giỏi khác. Còn đa số học sinh phổ thông
thƣờng chỉ làm những bài tập giáo viên cho ( đôi khi không hết), rất ít em làm thêm bài tập.
Ngay những bài tập các em làm cũng không đƣợc giải quyết triệt để, do đó với những bài toán có
nhiều kết quả các em thƣờng giải thiếu.
Đặc điểm này cũng thể hiện qua kết quả điều tra bằng bài tập số 2 (trang 21) , số 12 (
trang 35) và một số bài kiểm tra nữa. Thí dụ
Bài tập 16
Từ Cu và axit Hcl đặc, hãy điều chế ra CuCl2
Phân tích: Không thể cho Cu tác dụng trực tiếp với HCl đƣợc phải tìm cách biến đồng thành
dạng Cu2+, rồi cho tác dụng với axit HCl, hoặc biến HCl thành Cl2 rồi cho tác dụng trực tiếp với
Cu. Do đó có những phƣơng pháp sau:
1) Cu + O2 = 2 CuO
CuO + 2 HCL = CuCl2 + H2O
2) Cu + 2 H2SO4 đặc = CuSO4 + SO2 + 2 H2O
CuSO4 + 2 NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4
3) Cu + S = (t
0
) CuS
2 CuS + 3 O2 = (t
0
) 2 CuO + 2 SO2
CuO + 2 HCl = CuCl2 + H2O
4) 4 HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
Cu + Cl2 = CuCl2
43
Nơi điêu tra
Kết quả
10B C.3 Đa tôn G.L 9.C.3 Cầu xe 9.ch. toán
Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Không tìm đƣợc phƣơng pháp nào 10/28 35,7 16/18 88,9 0 0
Làm đúng 1 phƣơng pháp 16/28 57,16 2/18 11,1 3/9 33,3
- 2 - 2/28 7,14 0 0 3/9 33,3
Làm đủ các phƣơng pháp 0 0 0 0 0 0
Hạn chế trên có nguyên nhân thuộc về kiến thức, tƣ duy, nhƣng trong đó có yếu tố thuộc
về nhân cách. Các em không nhiệt tình, không thích giải bài tập nên không đầu tƣ suy nghĩ thật
sâu để thấy hết mọi nội dung của vấn đề.
So với học sinh phổ thông, các em học sinh chuyên toán có năng lực hơn, đồng thời các
emn cũng rất hứng đối với các môn học, nhất là các môn khoa học tự nhiên. Hứng thú của các
em thể hiện qua tính sôi nổi, tự nhiên trong giờ học, trong khi tranh luận và trong khi giải các bài
tập. Các em thích những bài tập lạ, khó. Và thực sự vui sƣớng khi giải đƣợc những bài tập này.
Điều này chứng tỏ nhận thấy ở các em khi đến dự giờ với các em và đến quan sát các em giải bài
tập ở nhà.
Thí dụ: Bài tập 17
Có một ống đựng khí A nối với cốc chứa chất lỏng B bằng ống dẫn có khó T ( hình vẽ).
Mở khóa T, chất lỏng B tràn sang bình chứa khí A. hãy xác định khí A và chất lỏng B?
Phân tích:
Đây là một bài tập lạ đối với học sinh phổ thông. Hầu nhƣ trong chƣơng trình phổ thông
không hề có bài tập hình vẽ. Giải bài này phải phân tích cụ thể: chất khí A phải hòa tan đƣợc
trong chất lỏng.
44
A có thể là đơn chất hoặc hợp chất {
do đó có thể thống kê các chất A,B theo bảng
sau:
Chất B
Chất A
Đơn chất Hợp chất
Nƣớc
Cl2
CO2,SO2,NH3,H2S,HCl,HBr,HI
,HF
Axit NH3
dd kiềm Cl2 SO2,CO2,H2S,HCl,HBr,HI,HF
Vậy: B có thể là các chất ; nƣớc, axit, dung dịch kiềm còn A có thể là Cl2 , CO2, SO2, các
hợp chất của N,S, halogen với hydro.
Kết quả điểu tra ở học sinh chuyên toán : mặc dù không có em nào ( trong số 10 em giải
bài) làm đầy đủ tất cả các chấy nhƣng em đều suy nghĩ rất kỹ, phân tích sâu sắc, thực sự tập
trung vào việc giải bài.
Cũng bài này tôi cho học sinh lớp 9- cấp 3 Cầu Xe- Tứ lộc Hải Hƣng làm, chỉ có 2/18 em
nghĩ để giải những rất thiếu còn lại hầu nhƣ không làm.
Sự thiếu cố gắng này còn biểu hiện khi giải toán vô cơ trong đề thi tuyển sinh vào các
trƣờng đại học năm 190??
Bài 18:
Khối lƣợng đồng trong một mẩu hợp kim Cu – Al là 1gam. Nếu liện thêm 4 gam Mg vào
mẩu hợp kim đó thì hàm lƣợng Al trong hợp kim mới sẽ nhỏ hơn hàm lƣợng nhôm trong hợp
kim ban đầu là 33,33%.
Tính hàm lƣợng Cu trong hợp kim ban đầu. Biết rằng khi ngâm mẩu hợp kim này trong
dung dịch NaOH đậm đặc thì sau một thời gian lƣợng khí thoát ra đã vƣợt quá 2 lit ( đo ở đktc)
Phân tích: * Gọi lƣợng Al trong mẩu hợp kim đầu là hàm lƣợng của nó sẽ là :
45
Sau khi luyện thêm 4 gam Mg thì hàm lƣợng Al trong mẩu hợp kim mới này sẽ là :
Theo đầu bài, có phƣơng trình :
=
Sau khi biến đổi sẽ dẫn tới phƣơng trinh bậc II:
x
2
– 6x +5 = 0
Giải, tìm đƣợc 2 nghiệm : x = 1 và x = 5.
* Ngâm mẩu hợp kim ban đầu vào dd NaOH đặc, sẽ xảy ra phản ứng:
2Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2
2.27(g) Al làm thoát ra 3.22,4 l H2
x V(l)
x =
Khí V>2 thì x>1
Vậy nghiệm x = 1 bị loại. hàm lƣợng của Cu trong mẩu hợp kim ban đầu là : % Cu =
100 16,72.
Nơi điề tra
Kết quả
C.3 Lí học C.3 Tiên lãng
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Làm đƣợc 2/12 16,7 1/15 76,6
Lập đƣợc phƣơng trình 2/12 16,7 2/15 13,4
Không giải đƣợc 8/12 66,6 12/15 80
Gần nhƣ tất cả những em không làm đƣợc điều nói: “ bài chƣa gặp bao giờ, khó, không
biết làm thế nào.”
4/27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5895.pdf