Tế bào lông hút thực hiện được chức năng hút nước nhờ đặc điểm:
A.thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
*B.Có không bào phát triển lớn.
C.độ nhớt của chất nguyên sinh cao.
D.Áp suất thẩm thấu rất lớn.
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A.qua thân, cành, lá.
B.Qua cành và qua khí khổng của lá.
C.Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá.
*D.Qua khí khổng và qua lớp cutin.
Đặc điểm cấu tạo điển hình của một khí khổng là
A.một tế bào chết biến thành một lỗ nhỏ.
B.gồm hai tế bào sống hình hạt đậu quay chỗ lõm vào nhau.
C.gồm hai tế bào sống hình hạt đậu quay lưng vào nhau.
D.Là một tế bào sống hình hai hạt đậu quay chỗ lõm vào nhau.
Khí khổng điều hòa sự thoát hơi nước bằng cách:
*A.khi cây no nước thì lỗ khí mở ra.
B.Khi cây no nước thì lỗ khí khép lại.
C.Khi cây thiếu nước thì lỗ khí mở ra.
D.Khi cây thiếu nước nghiêm trọng thì lỗ khí đóng hoàn toàn.
7 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn cấp tốc môn sinh học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A02024
Vận động của cây dưới ảnh hưởng của các tác nhân môi trường từ mọi phía lên cơ thể được gọi là
cử động sinh trưởng
hướng động môi trường
*C.vận động cảm ứng
D.vận động thích nghi.
C
A02023
Hướng động là
cử động sinh trưởng của cây về phía có ánh sang
*B.vận động sinh trưởng của cây trước các tác nhân kích thích của moi trường.
C.vận động của rễ hướng về long đất
D.hướng mà cây sẽ cử động vươn tới.
B
A01019
Huyết áp là
áp lực máu trong tim
lực đẩy máu của tim vào động mạch chủ ở kì co tâm thất.
*C. áp lực máu do sức đẩy máu của tim và sức ép của thành động mạch
áp lực khi máu di chuyển trong kì tim dãn.
C
A01015
Tiêu hóa thức ăn là quá trình
nhiền nất,cắt, xé thức ăn từlớn thành nhỏ dần
*B. biến đổi thức ăn từ phức tạp đến đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được
C.thủy phân các chất hữu cơ bằng xúc tác của các enzim, biến đổi chúng thành chất đơn giản
D.biến đổi thức ăn từ phức tạp thành đơn giản nhờ hoạt động của dịch tiêu hóa.
B
A01008
Quang hợp là
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ bằng năng lượng ánh sáng.
Tên gọi tắt của từ “ quang tổng hợp “, tức là tổng hợp ánh sáng nhờ diệp lục.
*C.tổng hợp C6H12O6 từ vô cơ nhờ ánh sáng có xúc tác của sắc tố quang hợp.
D.sự phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng.
C
A01006
Cố định đạm là quá trình
biến nitơ từ dạng dễ tiêu sang dạng khó tiêu.
biến nitơ từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu.
*C.biến nitơ tự do thành dạng cây hấp thụ được
biến nitơ ở dạng dễ tiêu thành nitơ phân tử.
C
A01002
Dòng mạch rây được gọi là
*A.dòng libe, dòng nhựa luyện hoặc dòng đi xuống.
B.dòng nhựa luyện hoặc dồng đi lên.
C.Dòng nhựa nguyên hay dòng đi xuống hay dòng mạch gỗ.
Dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên hay dòng mạch gỗ.
A
A01002
Mạch rây (mạch libe) có đặc điểm:
A.đều là tế bào chết,trong đó các tế bào ống rây nối thông nhau từ rễ lên lá.
*B.Là tế bào sống, trong đó các tế bào ống rây nối thông nhau từ rễ lên lá.
C.ống rây là tế bào sống nối thông nhau từ rễ lên lá, còn té bào kèm đã chết.
đều là tế bào sống, tế bào kèm dẫn nhựa, còn ống ray lọc nhựa luyện.
B
A01002
Quản bào có đặc điểm:
A.là những tế bào nhỏ, hình ống rỗng,nhân to
B.là những tế bào sống, không bào lớn, thành nhiều kitin, hình ống nối với nhau.
*C.Là tế bào chết, thành ngấm lichnin có lỗ thủng, hình ống nối với nhau.
Là tế bào chết, thành kín có lichnin chịu nước, hình ống nối với nhau.
C
A01002
Cân bằng nước là hiện tượng
A.xảy ra khi cây luôn luôn được bão hòa nước.
*B.tương quan về tỉ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hòa nước trong cây.
C.Cây thiếu nước được bù lại do quá trình hút nước.
Cây thừa nước và được sử dụng đến khi có sự bão hòa nước trong cây.
B
A01002
Áp suất rễ là
A.áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.
B.độ chênh lệch về áp suất của tế bào lông hút với nồng độ dịch đất.
C.lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.
*D.lực đẩy nước từ rễ lên thân.
D
A01019
Ở người, thời gian của một chu kì co tim là:
A.1,2 giây
*B.0,8 giây
C.1 giây
D.1,5 giây.
B
C02024
Cây bắt mồi thường gặp ở:
A.rừng cây nhiệt đới
B.vùng đất màu mỡ
*C.vùng đất nghèo chất khoáng, đặc biệt là vùng đất thiếu đạm
D.nơi có nhiều côn trùng, sâu bọ
C
B01001
Nước trong cây tồn tại chủ yếu ở dạng:
A.nước dung dịch và nước tinh khiết.
*B.nước tự do và nước tinh khiết.
C.nước nguyên liệu và nước cấu tạo.
D.nước vận chuyển và nước bay hơi.
B
B01001
Thực vật hút nước chủ yếu bằng loại tế bào
A.rễ là chính, có khi bằng tế bào thân và lá.
B.biểu bì rễ, thân và lá
*C.biểu bì rễ với cây trên cạn,biểu bị toàn toàn thân với cây thủy sinh.
D.biểu bì rễ đặc biệt là lông hút.
C
B01001
Tế bào lông hút có đặc điểm:
A.tế bào to,màng có xenlulozo,sức hút mạnh
*B.tế bào có màng mỏng không cutin,không bào lớn,nhân to ở lông hút.
C.tế bào to, màng mỏng,nhân to nằm giữa tế bào chất.
D.tế bào nhỏ,màng mỏng, nhân tiêu biến nhường chỗ cho không bào lớn.
B
B01002
Thẩm thấu là hiện tượng
A.dung môi khuếch tán qua màng thấm từ nơi nhược trương sang ưu trương.
B.Chất tan khuếch tán qua màng thấm từ nơi có nồng độ cao sang thấp.
*C.Dung môi khuếch tán qua màng thấm từ ưu trương sang nhược trương.
D.chất tan di chuyển qua màng thấm từ nơi nhược trương sang ưu trương
C
B01001
Tế bào lông hút thực hiện được chức năng hút nước nhờ đặc điểm:
A.thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
*B.Có không bào phát triển lớn.
C.độ nhớt của chất nguyên sinh cao.
D.Áp suất thẩm thấu rất lớn.
B
B01003
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A.qua thân, cành, lá.
B.Qua cành và qua khí khổng của lá.
C.Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá.
*D.Qua khí khổng và qua lớp cutin.
D
B01003
Đặc điểm cấu tạo điển hình của một khí khổng là
A.một tế bào chết biến thành một lỗ nhỏ.
B.gồm hai tế bào sống hình hạt đậu quay chỗ lõm vào nhau.
C.gồm hai tế bào sống hình hạt đậu quay lưng vào nhau.
D.Là một tế bào sống hình hai hạt đậu quay chỗ lõm vào nhau.
B
B01003
Khí khổng điều hòa sự thoát hơi nước bằng cách:
*A.khi cây no nước thì lỗ khí mở ra.
B.Khi cây no nước thì lỗ khí khép lại.
C.Khi cây thiếu nước thì lỗ khí mở ra.
D.Khi cây thiếu nước nghiêm trọng thì lỗ khí đóng hoàn toàn.
A
B01003
Khí khổng đóng hay mở lỗ khí theo cách:
A.phương thức hoạt động tự động do nhân tế bào hạt đậu điều khiển.
*B.cử động trương nước: lượng nước trong khí khổng tăng hay giảm.
C.hoạt động của các tế bào biểu bì bên cạnh làm lỗ khí mở hay khép.
D.Cơ chế thẩm thấu do gradient khoáng trong và ngoài khí khổng.
B
A01002
Bộ phận vận chuyển nước trong cây từ rễ đưa lên là
*A.mạch gỗ
B..mạch rây
C.tủy cây
D.nội bì
A
A01002
Mạch gỗ trong cây gồm có
A.quản bào và mạch ống ở tất cả các loài Thực vật.
*B.quản bào ở mọi loài thực vật ( riêng cây Hạt kín có them mạch ống.)
C.mạch ống ở mọi loài thực vật và thêm quản bào ở cây Hạt kín.
D.mạch ống ở tất cả các loài thực vật ( riêng cây Hạt trần có thêm quản bào)
B
B01004
Vai trò của nguyên tố đại lượng biểu hiện ở:
A.là thành phần cấu tạo nên mọi đại phân tử sinh học của tế bào.
B.Tham gia cấu trúc mọi bộ phận của tế bào
C.ảnh hưởng đến tính chất hệ keo của tế bào.
*D.cả A, B, C.
D
B01004
Một nguyên tố khoáng được coi là nguyên tố vi lượng khi
*A.nó chiếm tỉ lệ dưới 100 mg/1kg chất khô của cây.
B.Nó chiếm tỉ lệ dưới 90% lượng chất khô của cây
C.Nó ở nhóm Mg, Ag, Co, I…
D.Nó chiếm tỉ lệ hơn 0,01% lương chất khô và nó có vai trò rất cần thiết cho cây.
A
A01004
Thực vật hấp thụ khoáng chủ yếu bằng
*A.rễ
B.thân
C.lá
D.hoa hoặc quả.
A
A01005
Vai trò chủ yếu của Nitơ đối với thực vật là:
*A.thành phần của protein, axit nucleic…
B.giữ cân bằng ion và nước, điều tiết lỗ khí.
C.Thành phần chính của coenzim.
D.Thành phần của diệp lục,hoạt hóa enzim.
A
A01005
Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A.thành phần chính của protein và ãit nucleic.
B.Thành phần chính của axit nucleic, ATP, ADP.
C.giữ cân bằng nước và ion, điều tiết lỗ khí.
*D.Thành phần bắt buộc của diệp lục, tham gia vào hoạt hóa enzim.
D
B01005
Thiếu nguyên tố Nitơ cây trông thường có biểu hiện:
*A.cây còi cọc, chết sớm, lá màu vàng.
B.Lá màu xanh sẫm khác thường, cây còi cọc.
C.Lá non kém xanh biếc, có vết hoại tử, lá vàng hay đỏ, tím.
D.chồi non sớm chết, héo, lá non quăn, vàng.
A
B01005
Thiếu nguyên tố Mg cây trồng thường có biểu hiện:
A.cây còi cọc, có thể chết sớm, lá già sớm đổi thành màu vàng.
B.Lá xanh sẫm khác thường, có màu huyết dụ, cây còi cọc.
*C.Lá non kém xanh biếc và có vết hoại tử, lá già vàng hay đỏ, tím.
D.Lá già bị khô mép.
C
A01006
Nguyên tố Nitơ chỉ được cây xanh hấp thụ dưới dạng
*A.muối nitrat (NO3-) và muối amon.
B.Nitơ phân tử va axit amin.
C.Amoniac và axit amin.
D.Nitrit (NO2) hoặc ammoniac.
A
A01006
Nguồn cung cấp Nitơ chủ yếu cho cây là:
A.muối nitrat và muối amon có trong đất.
B.nitơ hưu cơ ở đất vốn là xác hay chất thải cúa sinh vật.
C.nitơ phân tử trong không khí.
*D.Cả A, B, C đúng.
D
A01008
Bộ máy quang hợp là:
*A.lá
B.lục lạp
C.lục lạp và khí khổng
D.hệ sắc tố quang hợp.
A
A01008
Trong các loại tế bào của lá cây xanh, diêp lục phân bố chủ yếu ở
A.biểu bì
*B.mô khuyết (mô xốp)
C.mô giậu
D.quanh bó mạch.
B
A01008
Trong một lục lạp,các phân tử diệp lục phân bố nhiều ở
A.ti thể
B.stroma
*C.tilacoit
D.giữa hai lớp màng
C
B01008
Trung tâm phản ứng quang hợp- nơi diễn ra sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học là:
A.stroma
B.ti thể
*C.tilacoit
D.AND của lục lạp.
C
B01008
Trong Quang hợp, yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng là:
*A.Diệp lục a
B.diệp lục b
C.carotenoit
D.phicobilin và xantophin.
A
A01009
Quá trình quang hợp chia thành hai pha là:
A.pha sang bắt buộc cần ánh sáng, pha tối cần bóng tối.
*B.pha sang phân ly nước cần ánh sang, pha tối số định CO2 thành chất hữu cơ.
C.Pha sáng tổng hợp C6H12O6, pha tối giải phóng O2 từ nước.
D.Pha sáng cần CO2 và nước tổng hợp hữu cơ, pha tối cần diệp lục xúc tác.
B
B01009
Nước trong pha sáng được lấy chủ yếu từ:
A.hơi nước trong không khí.
*B.nước do rễ hấp thụ
C.nước do lá bốc hơi được hấp thụ ngay lại
D.nước sinh ra từ hô hấp được hấp thu ngay lại.
B
B01009
Sự kiện chủ yếu nhất của pha sáng trong quang hợp là:
A.cố định CO2
*B.quang phân ly nước giải phóng O2 đồng thời tạo thành ATP và NADPH.
C.biến hóa năng thành quang năng,giải phóng CO2.
D.Sử dụng quang năng ở pha trước để tổng hợp nên chất hữu cơ.
B
B01015
Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng
A.của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể
B.của các enzim trong dịch tiêu hóa.
C.của các tuyến tiêu hóa
*D.của các dịch tiêu hóa thức ăn.
D
B01016
Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp,dịch tiêu hóa nào có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất?
A.Dịch vị
*B.Dịch ruột
C.Dịch tụy
D.Nước bọt
B
B01017
Trong điều kiện bình thường,phản xạ hô hấp được điều khiển bởi:
A.Cầu não
*B.Hành tủy
C.Dây thần kinh giao cảm
D.Dây thần kinh phế vị.
B
B01017
Các tế bào ở cơ thể đa bào bậc cao trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong qua:
A.màng tế bào một cách trực tiếp
B.dịch mô bao quanh tế bào
*C.máu và dịch mô bao quanh tế bào
D.dịch bạch huyết.
C
C01004
Trong một ao làng bị người ta thường ra xúc rửa ac-quy xe máy nên bị ô nhiễm,nếu muốn cải tạo ao này thì biện pháp tốt nhất là:
A.làm cạn ao, phơi ải rồi tháo nước sạch vào.
B.Ngăn cản tiếp tục làm ô nhiễm ao rồi chờ mưa.
*C.thả bèo nuôi, rồi vớt bỏ vài lần, sau đó thêm nước sạch.
D.Thay toàn bộ nước ao đó.
C
C01006
Cách cải tạo đất chua bà con thường dùng hiện nay là:
A.trung hòa lượng axit trong đất bằng bazơ.
*B.Bón vôi, cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ.
C.rửa chua bằng tháo nước rồi thay nhiều lần.
D.cày sâu, bừa kỹ rồi bón nhiều phân hóa học.
B
C01006
Nông dân bón phân trước khi trồng cây gọi là
*A..Bón lót
B.Bón thúc
C.Bón phân hữu cơ
D.Bón phân vô cơ.
A
C01012
Nguyên tắc cao nhất trong việc bảo quản nông sản là
A.phải để ở chỗ kín đáo để không ai thấy
*B.giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu
C.nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải
D.nơi cất giữ phải cao ráo.
B
C01012
Cần bảo quản nông sản ở nhiệt độ thấp vì:
A.ở nhiệt độ thấp vi khuẩn không hoạt động
B.nhiệt độ thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp
*C.nhiệt độ thấp, đường sẽ chuyển hóa thành tinh bột dự trữ
D.nhiệt độ thấp,quá trình trao đổi chất tạm dừng lại để tế bào chuyển sang trạng thái tiềm sinh.
C
C01019
Khi lao động nặng những người ít tập thể dục thường thở gấp và nhanh mệt hơn những người thường xuyên tập thể dục vì
A.cơ nhão, trương lực co cơ yếu
*B.lượng máu đưa vào động mạch mỗi kì co tâm thất ít
C.tốc độ dị hóa xảy ra rất nhanh
D.vận tốc máu trong hệ mạch rất lớn.
B
B01002
Một cây lúa nước Việt Nam sau khi cấy 4 tuần có hệ rễ với kích thước trung bình:
*A.tổng chiều dài = 625 km,tổng diện tích hấp thụ =285 m2
B.tổng chiều dài = 625 m, tổng diện tích hấp thụ = 285 cm2
C.tổng chiều dài = 625cm, tổng diện tích hấp thụ = 285 mm2.
D.tổng chiều dài = 625 mm, tổng diện tích hấp thụ = 625 nm2.
A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sinh- Ôn cấp tốc sinh HKI.doc