Ôn tập Chủ đề: Nguyên tử, bảng tuần hoàn

Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion:

A. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl B. Ca2+ < Ca ; Cl- > Cl C. Ca2+ < Ca ; Cl- < Cl D. Ca2+ > Ca ; Cl- < Cl

Câu 2: Hợp chất M được tạo bởi từ cation X+ và anion Y2- .Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số e trong Y2- là 50 .Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. M có công thức phân tử là :

A. (NH4)2SO4 B. NH4IO4 C. NH4ClO4 D. (NH4)3PO4

Câu 3: Cấu hình e của lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6 . Ion đó là :

A. Na+ hoặc Mg2+ B. Na+ hoặc Cl- C. Mg2+ hoặc Cl- D. Cl-

Câu 4: Từ kí hiệu 73Li ta có thể suy ra:

A. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 proton và 7 notron

B. Nguyên tử Li có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron

C. Nguyên tử Li có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron

D. Li có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7

Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. N. B. S. C. P. D. As.

Câu 6: Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu.Nguyên tử khối trung bình của cu bằng 63,546.Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là ( biết số Avogađro = 6,022.1023)

A. 12,046.1023 B. 1,503.1023 C. 2,205.1023 D. 3,0115.1023

 

doc47 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập Chủ đề: Nguyên tử, bảng tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch trên là: A. 5 : 6 B. 8 : 3 C. 6 : 3 D. 5 : 3 Câu 188: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → 2H2S + SO2 → 2NO2 + 2NaOH → 4KClO3 ? ? + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 189: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) → Khí X + H2O NH3 + O2 (to, Pd)→Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, N2, CO2. B. SO2, NO, CO2. C. SO3, NO, NH3. D. SO2, N2, NH3. CHUÛ ÑEÀ: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KIM LOAÏI Câu 190: Cho một mẩu Zn vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí hiđro thoát ra, thêm vào cốc vài giọt dung dịch CuSO4. Bản chất và hiện tượng sau khi thêm dung dịch CuSO4 là: A. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra giảm B. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra tăng C. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra giảm D. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra tăng Câu 191: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư). B. NH3(dư). C. NaOH (dư). D. AgNO3 (dư). Câu 192: Mệnh đề không đúng là: A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. C. Fe2+ oxi hoá được Cu. D. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. Câu 193: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Fe + dung dịch HCl. B. Cu + dung dịch FeCl3. C. Cu + dung dịch FeCl2. D. Fe + dung dịch FeCl3. Câu 194: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4. Câu 195: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 196: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu. Câu 197: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Na+. D. sự oxi hoá ion Cl-. Câu 198: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. Câu 199: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Ag. B. Mg. C. Ni. D. Fe. Câu 200: Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là sai: A. Quá trình điện phân HCl kèm theo sự giảm trị số pH B. Quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi. C. Quá trình điện phân H2O kèm theo sự tăng trị số pH (do bị mất nước trong khi điện phân) D. Thứ tự điện phân là CuCl2, HCl , NaCl , H2O Câu 201: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 202: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 203: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. C. Kim loại X khử được ion Y2+. D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. Câu 204: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 3 C. 1 D. 2 Câu 205: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau: A. HgSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. Na2SO4. Câu 206: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Câu 207: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. C. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Câu 208: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng: - X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. - X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T. - Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X; Y; Z; T theo thứ tự là: A. Na; Al; Fe; Cu B. Al; Na; Fe; Cu C. Al; Na; Cu; Fe D. Na; Fe; Al; Cu Câu 209: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. Câu 210: Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì? A. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo ra Cu B. Electron di chuyển từ Cu sang Fe C. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. D. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe Câu 211: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. Câu 212: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, Zn, Mg. Câu 213: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba. Câu 214: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Cu và Ag. C. Na và Fe. D. Mg và Zn. Câu 215: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. 2c mol bột Al vào Y. C. c mol bột Cu vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. Câu 216: Trường hợp nào trong các trường hợp sau, khi để trong không khí ẩm Fe ít bị ăn mòn nhất: A. Miếng Fe nguyên chất. B. Hợp kim của Fe với Cr hoặc Ni. C. Mạ lớp Ni lên bề mặt Fe. D. Tráng lớp mỏng thiếc (Sn) lên bề mặt Fe. Câu 217: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. B. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 218: Cho một miếng Na vào dung dịch HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch X thì: A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Quỳ tím không bị đổi màu. C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra. Câu 219: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3) Câu 220: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 221: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm quỳ tím chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. b 2a. Câu 222: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Mg, Ag. C. Ag, Mg. D. Cu, Fe. Câu 223: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Fe, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Ca, Al. D. Na, Cu, Al. Câu 224: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Những kim loại cuối dãy điện hóa dễ bị ăn mòn, dễ điều chế. B. Những kim loại đầu dãy điện hóa dễ ăn mòn và dễ điều chế. C. Những kim loại đầu dãy điện hóa khó ăn mòn và khó điều chế. D. Những kim loại cuối dãy điện hóa khó bị ăn mòn, dễ điều chế. Câu 225: Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Y-Z bằng A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 226: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag. Câu 227: Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1)Fe2+/Fe; (2)Pb2+/Pb; (3) 2H+/H2; (4)Ag+/Ag; (5)Na+/Na; (6)Fe3+/Fe2+; (7)Cu2+/ Cu A. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4 B. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4 C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5 D. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7 Câu 228: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là A. 0,78 V. B. 1,66 V. C. 0,10 V. D. 0,92 V. CHUÛ ÑEÀ: LIM LOAÏI KIEÀM, KIEÀM THOÅ, NHOÂM, SAÉT Câu 229: Chọn hiện tượng được mô tả không đúng: A. Dung dịch CuSO4 có pH < 7. B. Ngâm dây đồng vào dung dịch HCl có hòa tan oxi một thời gian tạo thành dung dịch có màu xanh. C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan chuyển thành dung dịch xanh đậm. D. Nung Cu với O2 ở 10000C chỉ thu được sản phẩm là CuO. Câu 230: Trong sản xuất gang người ta thêm đá vôi hoặc đôlômit vào là để: A. Tạo xỉ với tạp chất. B. Sinh ra CO2, CO2 khử C thành CO. C. Tạo khí CO2 làm lò không bị tắc. D. Tạo hợp kim của Ca, Mg với Fe. Câu 231: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và Na2CO3. B. NaClO3 và Na2CO3. C. NaOH và NaClO. D. Na2CO3 và NaClO. Câu 232: Khi cho hổn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loảng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. Br2, NaNO3, KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2 Câu 233: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 234: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). Câu 235: Quá trình thổ khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch NaOH muối tạo ra lần lượt là: A. Na2CO3, NaHCO3. B. NaHCO3. C. NaHCO3, Na2CO3. D. Na2CO3. Câu 236: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 237: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 1. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 238: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b > 1 : 4. B. a : b = 1 : 5. C. a : b < 1 : 4. D. a : b = 1 : 4. Câu 239: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. manhetit. B. hematit đỏ. C. hematit nâu. D. xiđerit. Câu 240: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 241: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Ca(OH)2 B. HCl. C. H2SO4. D. Na2CO3. Câu 242: Để nhận biết 2 dung dịch loãng FeSO4 và Fe(NO3)3 bằng 1 hóa chất thì hóa chất đó có thể là: A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch nước Brom. C. Cả 3 phương án trên. D. Dung dịch HNO3 đặc nóng. Câu 243: Khi cho Al vào cốc dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH vào cốc lại thấy giải phóng khí Y. Hỗn hợp khí Y là: A. N2, N2O B. H2, NO2 C. H2, NH3 D. NO, NO2 Câu 244: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hổn hợp gồm FeCl3, CuCl2, MgCl2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là A. Cu, Fe B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg Câu 245: Cho bột Fe dư vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A, dung dịch B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho H2SO4 loãng vào dung dịch B lại thu được khí NO. Chất tan có mặt trong dung dịch B là: A. Fe(NO3)2 và FeSO4. B. FeSO4 và HNO3. C. Fe(NO3)3 và FeSO4. D. FeSO4 và H2SO4. Câu 246: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 4 B. 6. C. 5. D. 3. Câu 247: Trong các dung dịch sau : Fe(NO3)3, HCl có sục khí O2, hổn hợp NaNO3 và HCl, H2SO4 loảng, HNO3 đặc .Số dung dịch hoà tan Cu là A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 248: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 249: Có các thí nghiệm sau: 1-Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 2-Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 3-Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 4-Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 . Dãy thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là: A. 2,3,4 B. 1,2,3 C. 1,3,4 D. 1,2,4 Câu 250: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-. Chất không được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Ca(OH)2 B. Na3PO4 C. H2SO4. D. Na2CO3. Câu 251: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. FeSO4 và H2SO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3 và H2SO4. Câu 252 Cho pt phản ứng: Fe3O4+ 4H2SO4---> Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 4H2O. Trong đó Fe3O4 đóng vai trò là: A. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. B. Chất khử. C. Không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. D. Chất oxi hoá. Câu 253: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH ¾¾¾® Fe(OH)2 ¾¾¾® Fe2(SO4)3 ¾¾¾® BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 254: Chất X có đặc điểm sau: - Dung dịch của X trong nước làm xanh quỳ tím. - ở thể rắn X có thể bị nhiệt phân. - X không phản ứng với dung dịch BaCl2. X là: A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NaHCO3. D. Na2SO3. CHUÛ ÑEÀ: ANCOL, PHENOL Câu 255: X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2. Biết rằng 1 mol X tác dụng với tối đa 2 mol Na hoặc 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo cuả X thỏa mãn là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 256: Cho các hợp chất : (1) CH2OH - CHOH - CH2OH; (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH; (3) CH2OH – CH2 - CH2OH . Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2. A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 257: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là bao nhiêu A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 258: Cho các ancol sau: CH3CH2CH2OH (1) CH3CH(OH)CH3 (2) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) CH3CH(OH)C(CH3)3 (4) Hỗn hợp gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là: A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) Câu 259: Có bao nhiêu dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với (dung dịch KOH + etanol) mà trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất. A. 1 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất Câu 260: Chát X có CTPT C8H10O. Cho X tác dụng với NaOH thu được muối và nước thì X có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen A. 9 B. 3 C. 6 D. 10 Câu261:Phátbiểunàosauđâyđúng: (1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp (H linh động), trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh động). (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dd C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ. A. (1), (2), (3) B. (1), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3) Câu 262: Anken sau 3- metyl buten- 1 là sán phẩm loại nước của rượu nào sau đây? A. 3-metyl butanol-1 B. 2-metyl butanol-1 C. 2,2-đimetyl propanol-1 D. 2-metyl butanol-2 Câu 263: Để tách riêng từng chất khỏi hh benzen, phenol, anilin ta cần dùng các hóa chất là A. dd NaOH, dd HCl, khí CO2 B. dd NaOH, dd NaCl, khí CO2 C. dd Br2, dd NaOH, khí CO2 D. dd Br2, dd HCl, khí CO2 Câu 264: Anh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi: A. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH. B. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom. C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic. Câu 265: X, Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O. X chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, Y không tác dụng với Na và NaOH. Công thức của X,Y lần lượt là A. p-HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH B. p-HOC6H4CH3 và C6H5OCH3 C. o-HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH D. C6H5CH2OH và C6H5OCH3 Câu 266: Cho các chất sau: Metanol (1), nước (2), etanol (3), axitaxxetic (4), phênol (5).Độ linh động của H trong nhóm OH của mỗi phân tử tăng theo thứ tự sau A. 3,1,2,5,4 B. 2,1,3,4,5 C. 5,2,1,3,4 D. 1,2,3,4,5 Câu 267: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước rượu 3-metyl butanol-2 A. 2-metyl buten-1 B. 2-metyl buten-1 C. 3-metyl buten-1 D. 2-metyl buten-2 Câu 268: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 chất C6H5OH và C2H5OH theo tỉ lệ nol là 1: 1. Cho biết trong hỗn hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 269: Số đồng phân ancol no mạch hở chứa 68,18% C theo khối lượng là A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 270: Cho các chất sau : C6H5OH, C2H5ONa, CH3COOH, C6H5ONa, HCl. Có thể có bao nhiêu cặp phản ứng giữa các chất trên A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 271: Trong số các đồng phân là hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Hãy cho biết 1- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH a. 4 b. 2 c. 3 d. 1 2- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na; không tác dụng với NaOH a. 1 b. 2 c. 3 d.4 3- Có bao nhiêu đồng phân không tác dụng với Na a. 1 b. 2 c. 3 d.4 4- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na a. 1 b. 2 c. 3 d.4 5- Tổng số đồng phân thơm của phân tử trên là bao nhiêu a. 2 b. 3 c. 4 d.5 Câu 272: Từ CH4 và benzen có thể điều chế được nhựa phenolfomanđehit bằng ít nhất bao nhiêu phản ứng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 273: Một chất thơm X không tác dụng với NaOH có công thức C8H10O thỏa mãn sơ đồ X------------------> X1 ----------------> Polime. Số CTCT của X thoả mãn là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 274: Cho các chất sau: 1- HO-CH2CH2-OH 2- CH3-CH2-CH2OH 3- CH3-CH2-O- CH3 4- HO-CH2-CH(OH)-CH2OH 5- CH3COOH Có bao nhiêu chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 CHUÛ ÑEÀ: ANÑEHIT, AXIT CACBOXYLIC Câu 275: Chất X có công thức phân tử C4H8O, biết X tác dụng với H2 (Ni,to) tạo ra Butan-1-ol . Số chất mạch hở phù hợp với X là A. 2 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 276: Một thể tích anđehit X mạch hở phản ứng với tối đa 2 thể tích H2, sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 đúng bằng thể tích của X . Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Chất X là A. Anđehit no đơn chức B. Anđehít chưa no nhị chức C. Anđehít chưa no chứa 1 nối đôi, đơn chức D. Anđehit no nhị chức Câu 277: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. Câu 278: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? A. CBr3COOH B. CF3COOH C. CCl3-COOH D. CH3COOH Câu 279: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với X là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 280: Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là: A. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2 C. AgNO3/NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3 D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl Câu 281: Cho sơ đồ : Vậy X là : A. CH3-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. Xiclo propan D. CH2=CH-CH2-CH3 Câu 282: Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4) Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 1 < 4 < 2 < 3 B. 4 < 1 < 2 < 3 C. 4 < 1 < 3 < 2 D. 1 < 4 < 3 < 2 Câu 283: Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào sau đây? A. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh B. Lên men giấm etanol C. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3 D. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xt Mn2+) Câu 284: Số đồng phân andehit có công thức C4H6O là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 285: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức. B. no, hai chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. không no có hai nối đôi, đơn chức. Câu 286: Hợp chất có công thức phân tử C3H6O không tác dụng với Na, tác dụng với dd Br2 và tác dụng với H2 tạo ra sản phẩm tác dụng được với Na. Vậy C3H6O có thể là : A. Propanal B. Etylvinylete C. Axeton D. Rượu Anlylic Câu 287: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH(1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) C. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) D. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) Câu 288: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. Y, T, X, Z. C. T, Z, Y, X. D. Z, T, Y, X. Câu 289: Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 B. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 290: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là: A. HCHO B. Các phương án đều đúng C. HCOOH D. HCOONH4 Câu 291: Xét các chất hữu cơ: (1) CH3 - CH2 – CHO; (2) CH2 = CH – CHO; (3) CH3 - CO - CH3 ; (4) CH C - CH2OH. Những chất nào cộng H2 (dư)/Ni, t0 cho sản phẩm giống nhau: A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4) Câu 292: Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng? A. C2H5OH, CH3COONa B. C2H2, CH3COOH C. C2H2, C2H5OH D. CH3COOH, HCOOCH=CH2 Câu 293: Chỉ với một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon thi cap toc.doc
Tài liệu liên quan