Ôn tập Lý 12 – Phần lượng tử ánh sáng

* Sự phát quang

+ Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang.

+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.

+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẵn. Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng phát quang gọi là thời gian phát quang.

* Lân quang và huỳnh quang

+ Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s). Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.

+ Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8s trở lên); nó thường xảy ra với chất rắn. Các chất rắn phát quang loại này gọi là chất lân quang.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Lý 12 – Phần lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong. * Hiện tượng quang dẫn Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn. Trong hiện tượng quang dẫn, ánh sáng kích thích sẽ giải phóng các electron liên kết thành electron chuyển động tự do trong khối bán dẫn. Mặt khác mỗi electron bị bứt ra lại tạo ra một lổ trống tích điện dương tham gia trong quá trình dẫn điện. Do đó chất bán dẫn bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp sẽ trở thành dẫn điện tốt. * Quang điện trở Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào nó thay đổi. * Pin quang điện Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện bên trong của một số chất bán dẫn như đồng ôxit, sêlen, silic, … . Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5V đến 0,8V Pin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. … 43. MẪU NGUYÊN TỬ BO * Mẫu nguyên tử của Bo Tiên đề về trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ cỡ 10-8s). Sau đó nguyên tử chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Bo đã tìm được công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hydro: rn = n2r0, với n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11m, gọi là bán kính Bo. Đó chính là bán kính quỹ đạo dừng của electron, ứng với trạng thái cơ bản. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng: e = hfnm = En – Em. Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn. Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ứng với sự nhảy của electron từ quỹ đạo dừng có bán kính rm sang quãy đạo dừng có bán kính rn và ngược lại. * Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô + Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidrô sắp xếp thành các dãy khác nhau: - Trong miền tử ngoại có một dãy, gọi là dãy Lyman. - Dãy thứ hai, gọi là dãy Banme gồm có các vạch nằm trong vùng tử ngoại và 4 vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: vạch đỏ Ha (la = 0,6563mm), vạch lam Hb (lb = 0,4861mm), vạch chàm Hg (lg = 0,4340mm), vạch tím Hd (ld = 0,4102mm). - Trong miền hồng ngoại có một dãy, gọi là dãy Pasen. + Mẫu nguyên tử Bo giải thích được cấu trúc quang phổ vạch của hydrô cả về định tính lẫn định lượng. - Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở phía ngoài về quỹ đạo K. - Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở phía ngoài về quỹ đạo L. - Dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở phía ngoài về quỹ đạo M. 44. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG. * Hấp thụ ánh sáng Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm ánh sáng truyền qua nó. Định luật về sự hấp thụ ánh sáng Cường độ I của chùm sáng đơn sắc truyền qua một môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng: I = I0e-ad. Hấp thụ lọc lựa Các ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp thụ nhiều ít khác nhau. Nói cách khác sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường có tính chọn lọc, hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng, * Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa. Màu sắc các vật Ở một số vật, khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) ánh sáng mạnh yếu khác nhau phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng tới. Đó là sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa. Khi chiếu một chùm sáng trắng vào một vật, thì do vật có khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa nên ánh sáng phản xạ (hoặc tán xạ) là ánh sáng màu. Điều đó giải thích tại sao các vật có màu sắc khác nhau. Các vật thể khác nhau có màu sắc khác nhau là do chúng được cấu tạo từ những vật liệu khác nhau. Khi ta chiếu ánh sáng trắng vào vật, vật hấp thụ một số ánh sáng đơn sắc và phản xạ, tán xạ hoặc cho truyền qua các ánh sáng đơn sắc khác. Màu sắc của các vật còn phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng rọi vào nó. 45. SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE * Sự phát quang + Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang. + Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. + Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẵn. Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng phát quang gọi là thời gian phát quang. * Lân quang và huỳnh quang + Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s). Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. + Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8s trở lên); nó thường xảy ra với chất rắn. Các chất rắn phát quang loại này gọi là chất lân quang. * Định luật Xtốc về sự phát quang Aùnh sáng phát quang có bước sóng l’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thíc l: l’ > l. * Ứng dụng của hiện tượng phát quang Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông. * Sơ lược về laze Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. Sự phát xạ cảm ứng: Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng e = hf, bắt gặp một phôtôn có năng lượng e’ đúng bằng hf bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra phôtôn e. Phôtôn e có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn e’. Ngoài ra sóng điện từ ứng với phôtôn e hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẵng song song với mặt phẵng dao động của sóng điện từ ứng với phôtôn e’. Như vậy, nếu có một phôtôn ban đầu bay qua một loạt các nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phôtôn sẽ tăng lên theo cấp số nhân. Tùy theo vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze rắn, laze khí và laze bán dẫn. Laze rubi (hồng ngọc) biến đổi quang năng thành quang năng. Đặc điểm của laze + Laze có tính đơn sắc rất cao. Độ sai lệch tương đối của tần số ánh sáng do laze phát ra có thể chỉ bằng 10-15. + Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha). + Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao). + Tia laze có cường độ lớn. Chẵng hạn laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 106W/cm2. Một số ứng dụng của tia laze + Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ, ...) + Tia laze được dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt), ... + Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, chỉ bản đồ, dùng trong các thí nghiệm quang học ở trường phổ thông, ... + Ngoài ra tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi, ... chính xác các vật liệu trong công nghiệp. B. CÁC CÔNG THỨC. Năng lượng của phôtôn ánh sáng: e = hf = . Công thức Anhxtanh, giới hạn quang điện, điện áp hãm: hf = = A + mv ; lo = ; Uh = - Điện thế cực đại quả cầu kim loại cô lập về điện đạt được khi chiếu chùm sáng có l £ lo vào nó: Vmax = . Công suất của nguồn sáng, cường độ dòng quang điện bảo hoà, hiệu suất lượng tử: P = nl ; Ibh = ne|e| ; H = . Lực Lorrenxơ, lực hướng tâm: F = qvBsina ; F = maht = Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: En – Em = hf = . C. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Chiếu một bức xạ có bước sóng l = 0,18mm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là lo = 0,30mm. a) Tìm công thoát electron khỏi kim loại. b) Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. c) Tìm điện áp hảm để làm triệt tiêu dòng quang điện. 2. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. a) Tính giới hạn quang điện của đồng. b) Khi chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? c) Chiếu bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. 3. Chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,236mm vào catôt của một tế bào quang điện thì điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện là U1 = 2,749V. a) Tìm bước sóng giới hạn của kim loại làm catôt. b) Khi chiếu bức xạ l2 = 0,410mm tới catôt với công suất 3,03W thì cường độ dòng quang điện bảo hoà Io = 2mA. Tính điện áp hãm U2 để làm triệt tiêu dòng quang điện và hiệu suất lượng tử. 4. Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014Hz vào một miếng kim loại cô lập thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.106m/s. a) Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại. b) Tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kim loại để điện thế cực đại của nó là 3V. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C. 5. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15eV. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,200mm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Cứ mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là W = 3mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là I = 4,5.10-6A. a) Trong trường hợp này có hiện tượng xãy ra hay không ? b) Hỏi trong 1 giây, catôt nhận được bao nhiêu phôtôn và có bao nhiêu electron bị bật ra khỏi catôt ? c) Xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện. 6. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8eV. a) Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng l = 600nm từ một nguồn sáng có công suất 2mW. Tính cường độ dòng quang điện bảo hoà. Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra. b) Tách từ chùm electron bắn ra một electron có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong điện trường mà điện áp UAB = -20V. Tìm vận tốc của electron tại B. Cho e = 1,6.10-19C ; h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s ; me = 9,1.10-31 kg. 7. Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,533mm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R = 22,75mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. 8. Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36mm thì cho một dòng quang điện có cường độ 3mA. Tính: a) Giới hạn quang điện của natri. b) Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện. c) Số electron bứt ra khổi catôt trong 1 giây. d) Điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện. 9. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của kim loại làm catôt là 3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 3.105m/s. Xác định bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ. 10. Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,438mm vào catôt của một tế bào quang điện. Biết kim loại làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là l0 = 0,62mm. a) Xác định vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. b) Biết cường độ dòng quang điện bảo hòa là 3,2mA. Tính số electron giải phóng từ catôt trong 1 giây. 11. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405mm vào catôt của tế bào quang điện thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v2 = 2v1. a) Tìm công thoát electron của kim loại làm catôt và điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện. b) Trong hai lần chiếu cường độ dòng quang điện bảo hòa đều bằng 8mA và hiệu suất lượng tử đều bằng 5%. Tính công suất của chùm bức xạ trong mỗi lần chiếu. 12. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15eV. a) Nếu chiếu chùm sáng đơn sắc có tần số f = 1015Hz vào tế bào quang điện đó thì có xảy ra hiện tượng quang điện không? Tại sao? b) Thay chùm sáng trên bằng chùm sáng đơn sắc khác có bước sóng 0,20mm. Xác định vận tốc cực đại của electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catôt. c) Biết cường độ dòng quang điện bảo hòa là 4,5mA, công suất chùm bức xạ là 3mW. Tính hiệu suất lượng tử. 13. Biết bước sóng ứng với 4 vạch trong dãy Banme là la = 0,656mm, lb = 0,486mm, lg = 0,434mm, ld = 0,410mm. Tính bước sóng ánh sáng ứng với ba vạch của dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại. 14. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là lo = 122nm, của hai vạch Ha và Hb trong dãy Banme lần lượt là l1 = 656nm và l2 = 486nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen. 15. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là l1 = 0,1216mm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng l2 = 0,1026mm. Hãy tính bước sóng dài nhất l3 trong dãy Banme. 16. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En = -(eV) với n là số nguyên ; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4, … ứng với các mức kích thích L, M, N, … a) Tính ra Jun năng lượng iôn hoá của nguyên tử hiđrô. b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ Ha trong dãy Banme. Cho 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s. 17. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro lần lượt là EK = -13,60eV; EL = -3,40eV; EM = - 1,51eV; EN = - 0,85eV; EO = -0,54eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử hidro phát ra. 18. Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hidro là lL1 = 0,122mm và lL2 = 1033nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51eV. Tìm bước sóng của vạch Ha trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hidro, mức năng lượng của trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích thứ nhất. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300mm. B. 0,295mm. C. 0,375mm. D. 0,250mm. 2. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là A. hf = A - . B. hf = A - . C. hf = A + . D. hf + A = . 3. Trong quang phổ của nguyên tử hyđrô, các vạch a, b, g, d trong dãy Banme có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. 4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75mm và l2 = 0,25mm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện lo = 0,35mm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ l2. C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ l1. 5. Công thoát electron của một kim loại là Ao, giới hạn quang điện là lo. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng l = 0,5lo thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. Ao. B. 2Ao. C. Ao. D. Ao. 6. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28mm. B. 0,31mm. C. 0,35mm. D. 0,25mm. 7. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức A. e = hl. B. e = . C. e = . D. e = . 8. Chiếu ánh sáng có bước sóng l = 0,42mm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải dùng một điện áp hãm Uh = 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron của kim loại là A. 2eV. B. 3eV. C. 1,2eV. D. 1,5eV. 9. Kim loại có giới hạn quang điện lo = 0,3mm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là A. 0,6625.10-19J. B. 6,625.10-19J. C. 1,325.10-19J. D. 13,25.10-19J. 11. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau ? A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. 12. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện. C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt cà catôt. 13. Cường độ dòng quang điện bảo hoà A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng lích thích. B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng lích thích. C. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng lích thích. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng lích thích. 14. Nguyên tắc hoạt đôïng của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong. C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng. 15. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất. C. năng lượng mà electron thu được lớn nhất. D. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất. 16. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18mm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,3mm. Tìm vận tốc ban đầu các đại của các quang electron. A. 0,0985.105m/s. B. 0,985.105m/s. C. 9.85.105m/s. D. 98,5.105m/s. 17. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18mm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,3mm. Điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện là A. 2,76V. B. – 27,6V. C. – 2,76V. D. – 0,276V. 18. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36mm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,257mm. B. 2,57mm. C. 0,504mm. D. 5,04mm. 19. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,4mm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2eV. Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là A. -1,1V. B. -11V. C. 1,1V. D. – 0,11V. 20. Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là A. 0,48A. B. 4,8A. C. 0,48mA. D. 4,8mA. 21. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là A. 0,43 V. B. 4,3V. C. 0,215V. D. 2,15V. 22. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng l vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là A. 1,32mm. B. 0,132mm. C. 2,64mm. D. 0,164mm. 23. Khi chiếu một chùm bức xạ có bước sóng l = 0,33mm vào catôt của một tế bào quang điện thì điện áp hãm là Uh. Để có điện áp hãm U’h với giá trị |U’h| giảm 1V so với |Uh| thì phải dùng bức xạ có bước sóng l’ bằng bao nhiêu? A. 0,225mm. B. 0,325mm. C. 0,425. D. 0,449mm. 24. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng l = 600nm từ một nguồn sáng có công suất 2mW. Tính cường độ dòng quang điện bảo hoà. Biết cứ 1000hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra. A. 1,93.10-6A. B. 0,193.10-6A. C. 19,3mA. D. 1,93mA. 25. Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35mm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02A. Tính hiệu suất lượng tử. A. 0,2366%. B. 2,366%. C. 3,258%. D. 2,538%. 26. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2mm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 3mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6A. Hiệu suất lượng tử là A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,94%. D. 0,186%. 27. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là lo = 122nm, của vạch Ha trong dãy Banme là l = 656nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là A. 10,287nm. B. 102,87nm. C. 20,567nm. D. 205,67nm. 28. Bước sóng của hai vạch Ha và Hb trong dãy Banme là l1 = 656nm và l2 = 486nm. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen. A. 1,8754mm. B. 0,18754mm. C. 18,754mm. D. 187,54mm. 29. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là l1 = 0,1216mm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng l2 = 0,1026mm. Hãy tính bước sóng dài nhất l3 trong dãy Banme. A. 6,566mm. B. 65,66mm. C. 0,6566mm. D. 0,0656mm. 30. Một đèn laze cĩ cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,7mm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phơtơn của nĩ phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.1019. B. 3,52.1020. C. 3,52.1018. D. 3,52.1016. 31. Trong quang phỉ v¹ch hi®r«, bèn v¹ch n»m trong vïng ¸nh s¸ng tr«ng thÊy cã mµu lµ A. ®á, cam, chµm, tÝm. B. ®á, lam, chµm, tÝm. C. ®á, cam, lam, tÝm. D. ®á, cam, vµng, tÝm. 32. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ1và λ2 vào một tấm kim loại. Các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docOT_Ly12_luongtuanhsang.doc