Ôn tập nâng cao kiến thức Tập làm văn Lớp 7

Sự nóng lên của trái đất, hiện tượng biến đổi khí hậu, sa mạc hóa ngày càng mở rộng, kéo theo đó là những hậu quả khôn lường đang trở thành mối đe doạ đối với tất cả chúng ta. Và những “chủ nhân tương lai của đất nước” không thể thờ ơ và phải có sự chủ động để đối phó. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo điều kiện cho con người sinh sống và fát triển bền vững, Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi, núi, sông, hồ ) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải ). Bên cạnh lợi ích của môi trường thiên nhiên cũng là tác hại môi trường do chính con người mang lại. Vì thế, chúng ta fải tự ý thức về lợi ích môi trường, và việc cấp bách của chúng ta lúc này là vận động tuyên truyền mọi người cùng nhau trồng rừng, bảo vệ, khôi phục và phát triển các khu sinh thái, vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.v.v

 

Bảo vệ môi trường – có thể rất nhiều người nghĩ đó là những hoạt động mang tính quy mô, tốn kém, và fải tốn nhiều thời gian . Điều đó đúng, song nó cũng có thể bắt đầu từ những việc làm hết sức nhỏ bé hàng ngày. Từ bậc Tiểu học đến THPT, chắc chắn trong chúng ta, ai ai cũng đã tham gia các phong trào do Đoàn,Đội phát động vì “Trường em Xanh - Sạch - Đẹp”. Từ những công việc của “tuổi nhỏ” như tưới nước, tỉa cành, thu gom rác. nhưng nó đã góp phần hình thành một thói quen, một nếp sống tốt trong thiếu nhi đó là tình yêu thiên nhiên, sự thân thiện và ý thức bảo vệ môi trường. Ở 64 tỉnh, thành phố, mỗi tỉnh, thành phố lại có những đặc thù riêng về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như những vấn đề đặt ra với môi trường và ở đó, các cấp bộ Đoàn đã đi tiên phong, sáng tạo trong việc triển khai các mô hình không ngoài mục đích giải quyết các “bức xúc” về môi trường tại các địa phương. Phải kể đến ở đây, đó là các mô hình: “Cánh rừng thanh niên”, “Câu lạc bộ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, lâm sản”, “Câu lạc bộ thanh niên với môi trường và phát triển bền vững”. Trong các đợt bão, lũ, thiên tai, ở đâu, chúng ta cũng bắt gặp sự có mặt kịp thời của lực lượng đoàn viên, thanh niên tham gia, khắc phục hậu quả của những cơn giận dữ mà “bà mẹ thiên nhiên” mang lại.

 

doc60 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập nâng cao kiến thức Tập làm văn Lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời. Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông...”. Bài tham khảo 2 Mùa hè nóng lắm, Hà Nội là vào nơi nóng bậc nhất ở đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng như đã nói, Bác không cho lắp máy điều hòa không khí. Còn quạt máy thì cho đến năm 78,79 tuổi, Bác vẫn không chịu dùng quạt trần và quạt để bàn Có một lẽ Bác không nói ra và đây mới là sẽ chính sâu xa ở trong lòng. Số đông người Việt Nam ta ngày ấy chưa có quạt máy để dùng, cho nên từ trong lòng, Bác HỒ không muốn dùng quạt máy . Những ngày hè nóng nực nhất, Bác HỒ chỉ dùng quạt giấy và quạt nan thôi Đấy là mùa hè. Còn về mùa đông, Bác HỒ có một cái áo bông của đồng bào biếu. Bác dùng nhiều năm rồi. Mới đầu bông xốp còn dày, ấm. Sau dùng mãi nó lép kẹp xuống không ấm lắm nữa. Nhưng chưa ai dám nghĩ đến việc xin Bác bỏ cả mền bông đâu, chỉ nghĩ đến thay cái vỏ ngoài. Lúc đầu cái vỏ bằng vải mới, dần dần nó phai màu, đứt chỉ ở khủyu tay và ở cổ. Bác bảo mạng lại. Nó rách ở vai thì Bác bảo vá vai. Mùa rét tháng 2-1969, nó rách một miếng nữa ở vai, những đồng chí chuyên săn sóc sức khỏe của Bác nhân dịp ấy mới nhắc một đề nghị đã nhiều lần: Xin Bác cho thay vỏ ngoài, nó lại rách một lần thứ hai ở vai rồi. Đây là một người bạn chiến đấu mấy chục năm nay của Bác, cho nên Bác nói thẳng, thân tình lắm. Bác quay lại bảo đồng chí ấy thế này: "Này chú ạ, Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc áo vá vai thế này là cái phúc cho dân đấy. Đừng bỏ cái phúc ấy đi". Và nhất định Bác không cho thay cái vỏ mới. Bây giờ trong bảo tàng vẫn là cái áo bông vá vai như thế. Bác còn có lò sưởi điện. Bác có mấy cái, nhưng Bác lại càng ít dùng lò sưởi điện. Cũng vì lẽ không muốn phụ thuộc vào lò sưởi điện, và nhất là vì lẽ số đông người Việt Nam không có sưởi điện hàng ngày sưởi về mùa đông Ở đây cũng rõ một nét trong đời sống hàng ngày của Bác. Bất kỳ cái gì có tí lãng phí cũng quyết không để lãng phí. Nhưng đã cần thì dùng cho đủ mức cần.[/JUSTIFY] Về việc tiết kiệm điện, không biết bao nhiêu lần, tự tay Bác tắt những cái đèn, cái quạt và cái đài đang tiêu điện mà không ai dùng cả. Ở nước ta thế mà khi ra nước ngoài cũng thế. Đi lướt qua một hành lang trên con đường đến nơi nào đó bạn tiếp khách hay trong nhà khách của bạn, thấy có một bóng đèn điện để đấy không cần là Bác tìm xem chỗ tắt bật ở đâu, Bác tắt đi. Có đồng chí ở với Bác khá nhiều năm đã nói:[/JUSTIFY] - Tất cả các năm mình ở với Bác, luôn luôn mình là cán bộ tắt đèn. Bác cứ thấy xa xa có những bóng đèn đang sáng, Bác bảo xem lại có ai ở đấy không, có cần để ánh sáng để bảo vệ không? Nếu không thì tắt đi Suốt thơì gian 15 năm từ ngày về Hà Nội, Bác nhận một ô tô loại trung bình chứ không phải loại sang nhất và Bác cứ dùng thế mãi cho đến khi qua đời.[/JUSTIFY] Theo lời kể của đồng chí Việt Phương, nguyên thứ ký của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng. Trích từ sách: Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ. Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2006, tr. 408-409. Bài tham khảo 3 Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu Amiran Latouche Tre ville lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ tịch Nước, Bác Hồ vẫn giữ một nếp sống vô cùng giản dị. Đó cũng chính là điểm nổi bật trong phong cách, đạo đức của Người. Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác đều hết sức tiết kiệm. Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác Theo chuyện kể của những người giúp việc Bác Hồ: Bác ăn thanh đạm và vẫn giữ khẩu vị quê hương: tương cà, dưa, cá quả kho đường khô và chắc. Mỗi tuần Bác nhịn ăn chiều thứ năm. Không ai hỏi Bác tại sao, nhưng anh em đoán Bác muốn đồng cam cộng khổ với nhân dân đang sống khó khăn. Bữa sáng Bác ăn cháo hoặc phở. Buổi trưa Bác ăn hai miệng bát cơm với dưa và vài quả cà, một đĩa nhỏ thịt xào và một bát canh. Khi dọn mâm mời Bác thường phải để thêm một bát con thừa. Vào ăn Bác dự liệu không ăn hết thứ nào thì san sang bát con ấy để về sau người khác còn dùng được. Ăn xong tự Bác sắp xếp lại và để gọn trong mâm, đậy lồng bàn lại. Đồng chí phục vụ chỉ còn việc bê cả mâm đi. Bữa cơm nào cũng tương tự như vậy. Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ VP Phủ Chủ tịch: Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo. Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền nhỏm dậy bảo bà: Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa. Câu chuyện bà kể khiến cho ai cũng xúc động và thương Bác quá chừng. Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu .Thậm chí liên hoan chào mừng ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món xào, tô canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lòng với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người TQ đã giúp Bác mua chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ khao một món canh và hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn đậm đà tình cảm giữa chủ và khách. Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì không nên Hơn nữa, bác luôn nghĩ đến người khác, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác thường là ít nhất - Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẻ ấn tượng nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo kaki, Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn bộ quần áo kaki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải thay. Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ VP Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở VP Bác, đôi khi bà còn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác. Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều. Học tập Bác đức tính giản dị, tiết kiệm. Chiếc áo gối màu xanh hòa bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo Áo bác rách, có khi vá đi vá lại, bác mới cho thay. gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá. Bà nói: những năm tháng giúp việc ở VP Bác tôi có những kỷ niệm không bao giờ quên. 1941 khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về Thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác chuyển về ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi cho đến ngày 17/5/1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời. Cả cuộc đời của Bác chỉ có mấy nếp áo vải, đôi dép giản đơn và sách. Bác hằng ước ao khi sự nghiệp dân tộc hoàn thành, được lui về mái nhà tranh nơi phong cảnh đẹp, đọc sách, trồng cây, sáng xuống suối câu cá, chiều lên đồi chơi với trẻ. Suốt đời Bác chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là giành độc lập về cho đất nước, mang tự do hạnh phúc đến nhân dân. Ngay cả đến khi sắp từ biệt thế giới này, Bác vẫn còn căn dặn: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”. Kính phục và thương tiếc Bác, trong bài thơ “ Bác ơi” Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Bác ơi! Tim bác mông mênh thế; Ôm cả non sông, mọi kiếp người Đức độ ấy khiến không chỉ các thế hệ người Việt chúng ta, mà hàng chục, hàng trăm triệu người trên thế giới ngưỡng mộ Hồ Chí Minh, tìm thấy ở Bác tấm gương phấn đấu, hy sinh trọn vẹn vì Tổ quốc, không màng công danh phú quý. Tuy Bác đã đi xa rồi nhưng niềm hãnh diện của chúng ta về Bác, qua tấm gương Bác để lại, vẫn góp phần thăng hoa dân tộc trong bạn bè bốn biển năm châu… Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông…”. Như vậy, nếp sống giản dị của Bác không chỉ đơn thuần là tiết kiệm mà mang ý nghĩa rất cao đẹp. Người tiết kiệm nhưng không ki bo, kiệt xỉ, không lãng phí, phô trương. Noi gương Người, học tập, làm theo tấm gương đạo đức của Người, thiết nghĩ mỗi cán bộ, đảng viên cần rèn luyện, tu dưỡng mình theo Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị (khóa X). Điều này tưởng dễ nhưng lại rất khó. Dễ vì nếp sống của Bác rất bình thường, đơn giản nếu quyết tâm thì ai cũng có thể làm được. Còn khó vì nếu không có tâm trong sáng, không có chí hướng, có lý tưởng, không có lòng yêu thương con người thực sự thì không thể làm được. Xã hội phát triển, chúng ta đang bước vào thời kỳ hội nhập, một VN có thể phát triển và sánh ngang với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới hay không đều phụ thuộc rất nhiều vào cách sống, cách nghĩ của chúng ta. Hẳn không khó để thấy các quốc gia phát triển đều nêu cao tinh thần tiết kiệm, các cán bộ quan chức của họ có cách sống giản dị. Còn ta, hẳn không ít câu chuyện cán bộ, đảng viên có lối sống hưởng thụ, xa hoa, lãng phí mà báo chí nhiều lần đã đưa tin chẳng hạn. Cần phải phê phán gay gắt, bởi nếu không có sự giản dị, chúng ta sẽ đánh mất “hồn dân tộc”, đánh mất chính “tương lai” của chúng ta bằng sự lãng phí, cầu kỳ, hình thức Tôi tin, sống giản dị như Bác, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác để thấy một Việt Nam vũng vàng phát triển ở ngày mai. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác – Đó không chỉ là trách nhiệm của cá nhân tôi, cá nhân chúng ta, mà còn vì vận mệnh của đất nước Việt Nam. Sống giản dị như Bác còn là để trả ơn cuộc đời, trả ơn những máu và nước mắt của các thế hệ cha anh đã ngã xuống cho tự do, độc lập hôm nay : Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông (Chế Lan Viên) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hãy chứng minh lời dạỵ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Tục ngữ là túi khôn muôn đời của nhân dân. Mỗi câu tục ngữ là một bài học lớn. Một trong những bài học ấy được đúc kết trong câu tục ngữ hàm súc : Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh tượng trưng đầy sức thuyết phục. Sắt là một thứ kim loại cũng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ. Đó là một sự kiên trì, cố gắng phi thường. Từ một thỏi sắt to trở thành cái kim nhỏ phải tốn bao công sức, mồ hôi mới có được. Mới nghĩ đến, ta đã thấy ngại ngùng. Chẳng ai hơi đau ngồi kì công mài sắt thành kim như thế. Công việc này tưởng trừng như khó khăn không thể làm nổi. Thế mà vẫn có người không quản gian nao, không sá công phu, vẫn gắng sức làm cho kì được. Cho nên cây kim dù rất nhoe bé, không đáng gì nhưng nó là thành quả của biết bao sự cố gắng, kiên trì nhẫn nại. Nghĩa đen của câu tục ngữ chỉ là việc mài sắt thành kim, nhưng nếu suy ra nghĩa bóng thì thật là rộng. đó là một lời khuyên, một bài học mà ông cha ta đã đúc kết từ ngàn đời truyền lại cho con cháu hôm nay và mai sau. Đó là lời răn dạy : Có sịư kiên trì nhẫn lại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được. Bác Hồ đã từng dạy: ( trích câu ở đề 2) Cũng là nói về tinh thần không ngại khó. Qua lời dạy của Bác ta càng hiểu thêm về sức mạnh của lòng kiên trì, bền bỉ. Có quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm được, cho dù đó là việc đào núi và lấp biển. Trong cuộc sống của chúng ta có biết bao tấm gương tiêu biểu đã "mài sắt" để có ngày nên kim. Tấm gương không đâu xa đó chính là BH _ người Cha của dân tộc. Đất nước được hoà bình tự do như ngày hôm nay chính là một phần nhờ vào lòng kiên tri bền vững trí của Bác. Khi còn là chàng thanh nên trẻ tuổi, Bác đã từ biệt mọi người ra đi tìm đường cứu nước. Ở nơi đất khách quê người Bác đã làm mọi việc để kiếm sống : làm phụ bếp trên tàu, làm người cào tuyết giữa mùa đông giá lạnh ở chân Âu.... “Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng BÁc chống lại cả một mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya.” Biết bao vất vả cực nhọc, Bác chẳng sờn lòng, Bác kiên trì nhẫn lại đi đến tất cả các nước, các dân tộc trên thế giới để tìm hiểu con đưòng giải phóng dân tộc của họ. Cuối cùng sự kiên nhẫn của Bác đã được đền đáp xứng đáng. Người đã tìm thấy con đường cho dân tộc thoát khỏi cảnh no lệ lầm than. Tấm gương Bác Hồ chói sáng rực rỡ , trước hết là ở chỗ :Có công mài sắt có ngày nên kim. Gần gũi với chúng ta không ít nhưng tấm gương sáng đang khâm phục, như Nguyễn Ngọc Ký. Anh bị liệt cả hai tay nhưng mong ước đến trường vẫn luôn thôi thúc anh. Thế là anh bắt đầu tập viết bằng hai chân. Những nét chữ đầu tiên thâth là khó nhưng anh không chịu nản lòng và bây giờ anh đã trở thành một nhà giáo ưu tú, được các em học sinh yêu quý, kính trọng. Anh còn là một cây bút quen thuộc với chúng ta. Trong lao động, tấm gương của nhà bác học Trương Định Của đúng là một bằng chứng hùng hồn. Để lai tạo một giống lúa mới có năng suất cao, có khả năng chống rầy tốt, ông phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Hàng ngày từ tờ mờ đất, ông ra ruộng lội bì bõm nghiên cứu, thử nghiệm đến tối mịt mới về. Qua vài vụ lúa, một giống lúa mới được ra đời. Chính sự kiên nhẫn bền bỉ của ông đã đem no ấm đến cho đời. Rồi Mai An Tiêm, rõ ràng nhời chăm chỉ, kiên trì đã làm chủ cuộc sống nơi đảo hoang không một bóng người. Trên thế giới, không ai là không biết nhà bác học người Pháp Pie Quyri và Mari Quyri. Họ đã kì công trong bốn năm trời lọc đi lọc lại tám tấn bã quặng để tìm một phần mười gam chất phóng xạ radium. Không chỉ có học tập những con người nổi tiếng mà tấm gương của những người lao động xung quanh mình cũng rất đáng tuyên dương. Lời khuyên răn của ông cha ta luôn đúng đắn, thiết thực. Nó sẽ có ý nghĩa to lớn hơn khi ta thực hiện tốt lời dạy đó. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chứng minh lời dạy trong câu tục ngữ”gần mực thì đen gần đèn thì sang” là đúng Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá.Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội.Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ : “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó. Để nêu lên một bài học,một kinh nghiệm trong cuộc sống,ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình.Mực màu đen,tượng trưng cho những cái xấu xa,những cái không tốt đẹp.Đèn là vật phát ra ánh sáng,soi tỏ mọi vật xung quanh,tượng trưng cho những cái tốt đẹp,sáng sủa.Từ hai hình ảnh tương phản nhau “mực và đèn”,câu tục ngữ đã đưa ra kết luận : “Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng”.Đó là quy luật của sự vật.Dựa vào thực tế cuộc sống của con người,ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người.Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt,có thể gần mực mà không đen,gần đèn mà không rạng.Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh,chế ngự môi trường xung quanh. Trong thực tế,hai mặt khả năng này không loại trừ nhau mà chúng bổ sung cho nhau,giúp chúng ta hiểu một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách. Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự : Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài Và : Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người. Những câu ca dao,tục ngữ đó đã khẳng định ảnh hưởng quyết định của môi trường xã hội đối với việc hình thành nhân cách.Trong thực tế cuộc sống,nhà trường làm công tác giáo dục tốt vì nhà trường đã chú ý đến quang cảnh sư phạm và xây dựng môi trường xã hội tốt.Ở gia đình cũng vậy,cha mẹ là những tấm gương sáng,anh chị em hòa thuận,thì gia đình sẽ có những người con ngoan.Ở lớp học cũng thế,lớp nào biết quan tâm xây dựng tập thể tốt,quan hệ giữa thầy và trò,bạn bè đúng đắn,thân ái đoàn kết,thì lớp đó có nhiều học sinh giỏi,đạo đức tốt.Gần gũi hơn,trong quan hệ bạn bè,nếu ta chơi với một người bạn tốt,chăm ngoan,học giỏi,thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và sẽ trở thành người tốt.Ngược lại,trong một gia đình,nếu cha mẹ không quan tâm đến con cái,anh em không nhường nhịn nhau,thì con cái trong gia đình cũng dễ lười biếng,ăn chơi,đua đòi. Ở những môi trường xã hội phức tạp càng dễ sinh ra những hành vi phạm pháp. Trong thực tế,khó mà tạo ra một môi trường hoàn toàn lành mạnh và tốt đẹp.Trong xã hội cũ cũng như trong xã hội chúng ta ngày nay,những yếu tố lành mạnh và chưa lành mạnh,tốt đẹp và xấu xa thường xen kẽ vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.Có lúc,có nơi,cái chưa lành mạnh,cái chưa tốt đẹp lại lấn át cái đẹp,cái lành mạnh.Đó là lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách.Nhưng chính trong môi trường không thuận lợi ấy,vẫn có những con người có phẩm chất cao đẹp,có tình cảm đạo đức tốt đẹp,có những hành động cao cả.Chính trong môi trường không thuận lợi đó vẫn nở rộ những bông sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi tanh.Đó là những con người biết vượt lên trên mọi cám dỗ thấp hèn,làm được những việc có ích cho đất nước và cho chính bản thân mình. Ngày nay,trên đất nước ta còn nhiều hiện tượng tiêu cực,mặc dù chế độ ta về cơ bản là tốt đẹp.Do đó,bất cứ lúc nào,vẫn có những trường hợp gần mực mà không đen,gần đèn mà vẫn tối tăm. Sống trong môi trường tốt đẹp,nhưng chúng ta vẫn phải tiếp xúc với những hiện tượng không lành mạnh,những hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Câu tục ngữ là một lời khuyên bảo sâu sắc,đã mang đến cho chúng ta một bài học bổ ích,có cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân.Câu tục ngữ giúp chúng ta xác lập một thế đứng vững chắc trước những tác động tiêu cực ngoài xã hội và nếu bị rơi vào một hoàn cảnh không thuận lợi,đầy rẫy những tiêu cực thì chúng ta nên có quyết tâm vượt qua.Nó giúp chúng ta có tinh thần cảnh giác trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh để luôn luôn “gần mực mã vẫn không đen” và chúng ta nên có ý chí quyết tâm trở thành một ngọn đèn luôn luôn tỏa sáng. II. DÀN Ý VÀ BÀI LÀM THAM KHẢO THỂ LOẠI VĂN GIẢI THÍCH Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: “Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n”. DÀN Ý 1 I. Më bµi. - Nh÷ng ph­¬ng diÖn lµm nªn gi¸ trÞ con ng­êi: phÈm chÊt, h×nh thøc. - §Ò cao gi¸ trÞ phÈm chÊt, tôc ng÷ ®· cã c©u: Tèt gç ...”. II. Th©n bµi: * Em hiÓu vÊn ®Ò trong c©u tôc ng÷ ntn? - Gç: chÊt liÖu lµm nªn ®å vËt; phÈm chÊt cña con ng­êi. - N­íc s¬n: líp phñ lµm bÒ mÆt ®å vËt thªm ®Ñp; h×nh thøc, vÎ bªn ngoµi cña con ng­êi. -> N­íc s¬n ®Ñp nh­ng gç không tèt th× ®å vËt vÉn nhanh háng; Con ng­êi còng cÇn c¸i nÕt, phÈm chÊt chø ko ph¶i chØ cÇn c¸i ®Ñp bªn ngoµi. * V× sao nh©n d©n l¹i nãi nh­ vËy? - H×nh thøc sÏ phai tµn, nh­ng phÈm chÊt, nh©n c¸ch cßn m·i, thËm chÝ cßn ngµy cµng ®­îc kh¼ng ®Þnh theo thêi gian. - Néi dung bao giê còng gi¸ trÞ h¬n h×nh thøc. Ng­êi cã phÈm chÊt tèt lu«n ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn, kÝnh träng. * CÇn hµnh ®éng ntn? - Ch¨m chØ häc tËp, tu d­ìng ®¹o ®øc. - Tham gia ho¹t ®éng thÓ thao ®Ó rÌn luyÖn thÓ chÊt, gióp ®ì gia ®×nh. * Liªn hÖ: “C¸i nÕt ®¸nh chÕt c¸i ®Ñp”. III. KÕt bµi: - C©u tôc ng÷ vÉn cßn nguyªn gi¸ trÞ trong ®êi sèng hiÖn t¹i. - CÇn hµi hoµ 2 mÆt néi dung, h×nh thøc. DÀN Ý 2 T×m hiÓu ®Ò 1. ThÓ lo¹i: B×nh luËn mét vÊn ®Ò hoµn toµn ®óng. 2. Néi dung: Mét sù ®¸nh gi¸, mét sù lùa chän cho r»ng néi dung quan träng h¬n h×nh thøc. H×nh thøc biÓu hiÖn néi dung vµ gãp phÇn n©ng cao gi¸ trÞ cña néi dung. 3.T­ liÖu: Thùc tÕ ®êi sèng. I. Më bµi: Trong cuéc sèng chóng ta nªn theo nguyªn t¾c nµo ®Ó ®¸nh gi¸ mét vËt thÓ, mét con ng­êi ? VÊn ®Ò nµy, «ng cha ta ®· ®óc kÕt ®­îc kinh nghiÖm quý b¸u qua c©u tôc ng÷: “Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n”. II. Th©n bµi: 1. Gi¶i thÝch ý nghÜa cña c©u tôc ng÷: NghÜa ®en: Gç lµ chÊt liÖu bªn trong. N­íc s¬n lµ chÊt liÖu quÐt thªm lªn ®å vËt ®Ó lµm cho ®å v©th Êy thªm ®Ñp, thªm bÒn. §ã lµ c¸i vá bªn ngoµi. §¸nh gi¸ mét vËt thÓ b»ng gç chóng ta cÇn chó ý ®Õn chÊt gç cña vËt thÓ ®ã. ChÊt gç lµ quan träng nhÊt quyÕt ®Þnh gi¸ trÞ cña vËt thÓ chø kh«ng ph¶i lµ líp s¬n mµu mÌ rùc rì phÕt bªn ngoµi nã. NghÜa bãng: Nªn coi träng c¸i thùc chÊt bªn trong ®õng bÞ lãa m¾t bëi vÎ hµo nho¸ng bªn ngoµi. Nªn sèng b»ng thùc chÊt cña m×nh ®õng sèng b»ng vÎ gi¶ t¹o h×nh thøc bªn ngoµi. 2. Kh¼ng ®Þnh c©u tôc ng÷ lµ hoµn toµn ®óng. C©u tôc ng÷ lµ m«t ®óc kÕt ®óng ®¾n s©u s¾c tõ nh÷ng kinh nghiÖm trong thùc tÕ ®êi sèng. Gç lµ chÊt liÖu lµm nªn vËt thÓ: gç tèt t× vËt thÓ sÏ bÒn, dïng ®­îc l©u dµi. Gç t¹p, gç xÊu th× vËt thÓ chãng h­, thêi gian sö dông sÏ ng¾n ®i. N­íc s¬n dÉu ®Ñp th× còng chØ lµ líp vá phñ ngoµi n»m trang trÝ, lµm ®Ñp thªm chø kh«ng thÓ nµo cøu v·n ®­îc vËt thÓ nÕu vËt thÓ Êy bÞ h­ háng do chÊt liÖu bç bªn trong qu¸ xÊu. Khi xem xÐt mét con ng­êi còng vËy, chóng ta cÇn xem xÐt néi dung (phÈm chÊt ®¹o ®øc vµ n¨ng lùc) lµ chÝnh cßn h×nh thøc bªn ngoµi (cö chØ, ng«n ng÷, ®Çu tãc, trang phôc...) lµ thø yÕu. Tuy nhiªn, trong khi ®¸nh gi¸ vËt thÓ vµ con ng­êi, chóng ta kh«ng ®­îc bá qua hoÆc qu¸ xem nhÑ h×nh thøc. 3. Bµn b¹c, më réng. C©u tôc ng÷ thÓ hiÖn mét quan niÖm sèng ®Ñp: chó ý rÌn luyÖn, tu d­ìng ®¹o ®øc, trÝ tuÖ vµ tµi n¨ng, nh÷ng yÕu tè thùc chÊt cña con ng­êi. Ngoµi ra, c©u tôc ng÷ còng cho ta mét quan niÖn ®óng ®¾n: c¸i ®Ñp lÝ t­ëng vµ sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a néi dung tèt vµ h×nh thøc ®Ñp. III. KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ cña c©u tôc ng÷ vµ nªu kh¸i qu¸t t¸c dông cña nã cho thÊy néi dung vµ h×nh thøc cã mèi quan hÖ kh¨ng khÝt, trong ®ã néi dung quyÕt ®Þnh h×nh thøc vµ h×nh thøc biÓu hiÖn néi dung cã t¸c dông gãp phÇn n©ng cao néi dung. Tõ ®ã rót ra bµi häc ®¸nh gi¸ xem xÐt con ng­êi: ®¹o ®øc tµi n¨ng lµ quyÕt ®Þnh. _Bµi lµm_ Trong cuéc sèng h»ng ngµy, ®Ó ®¸nh gi¸ mét ®å vËt, mét con ng­êi ®¹t ®­îc møc ®é chÝnh x¸c, chóng ta nªn dùa trªn nguyªn t¾c hay c¸ch thøc nµo? §©y còng lµ vÊn ®Ò x­a nay nhiÒu ng­êi quan t©m. Cha «ng còng tõng cã ý kiÕn h­íng dÉn viÖc Êy trong c©u tôc ng÷: “Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n” Ta nªn hiÓu c©u nµy nh­ thÕ nµo vµ ®¸nh gi¸ nã ra sao? Ph¶i ch¨ng ®©y chÝnh lµ kinh nghiÖm quý b¸u mµ «ng cha cña chóng ta tõ ngh×n x­a ®· ®Ó l¹i cho con ch¸u suy ngÉm vµ häc hái. C©u tôc ng÷ dïng hai sù vËt “gç” vµ “n­íc s¬n” ®Ó lµm mét phÐp so s¸nh. “Gç” lµ chÊt liÖu ®Ó lµm nªn ®å dïng nh­ tñ, bµn, ghÕ... cßn “n­íc s¬n” lµ vËt liÖu ®Ó quÐt lªn thªm líp bªn ngoµi cho c¸c ®å dïng Êy thªm ®Ñp vµ thªm bÒn. NhiÒu ng­êi chØ chó ý ®Õn líp s¬n bãng nho¸ng bÒ ngoµi mµ ®· mua ph¶i mét ®å dïng b»ng gç xÊu hoÆc gç mät. ¤ng cha ta víi kinh nghiÖm sèng cña m×nh ®· kÕt luËn : “Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n” lµ nh­ v©y. §ã lµ hiÓu theo nghÜa ®en. Cßn nghÜa bãng c©u tôc ng÷ nµy th× réng lín h¬n nhiÒu. C©u nµy bao hµm mét lêi khuyªn vÒ c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ mét sù vËt, mét con ng­êi, ®õng nªn ®Ó c¸i vá h×nh thøc hµo nho¸ng bªn ngoµi mª hoÆc mµ ph¶i coi träng c¸i thùc chÊt bªn trong. Ngoµi ra, c©u nµy cßn bao hµm mét lêi khuyªn vÒ c¸ch sèng: h·y sèng ch©n thËt b»ng thùc chÊt cña m×nh, ch©n thµnh trong c¸ch ®èi nh©n xö thÕ, ®õng ba hoa, kho¸c l¸c, lße ®êi b»ng c¸i vá h×nh thøc gi¶ t¹o, ®õng khÐo ®em c¸i vá bÒ ngoµi ®Ó che ®Ëy c¸i s¬ sµi bªn trong. Nh­ mäi c©u tôc ng÷ kh¸c, c©u tôc ng÷ nµy còng lµ sù ®óc rót kinh nghiÖm cña cha «ng chóng ta tr¶i qua biÕt bao thÕ hÖ con ng­êi, víi bao thµnh b¹i, nªn h­, vÊp v¸p míi ®óc rót thµnh ch©n lÝ: “Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n”. Khi nh×n nhËn ®

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài liệu tham khảo văn nghị luận 7.doc
Tài liệu liên quan