Ôn tập Tình hình tội phạm học (Có đáp án)

4, Chỉ những tội phạm chưa bị đưa ra xét xử mới được coi là tội phạm ẩn?

Sai

Vì: tội phạm ẩn có 3 loại: tội phạm ẩn tự nhiên (chưa bị phát hiện), tội phạm ẩn nhân tạo(không bị xử lý hoặc bị che đậy), tội phạm ẩn thống kê (chưa được thống kê). Đối với tội phạm ẩn tự nhiên và nhân tạo thì tội phạm chưa bị đưa ra xét xử còn tội phạm ẩn thống kê là những tội phạm đã xảy ra trên thực tế, đã bị phát hiện và xử lý nhưng không được đưa vào thông kê vì nhiều lý do. Vậy ngoài những tội phạm chưa bị đưa ra xét xử thì có những tội pham đã được xét xử nhưng không được thống kê vẫn được là tội phạm ẩn.

5, Chỉ những tội phạm đã qua xét xử mới được coi là tội phạm rõ.

Sai

Vì: có những tội phạm đang ở giai đoạn khởi tố, truy tố chưa qua xét xử được miễn trách nhiệm hình sự, được đình chỉ hoặc tạm đình chỉ hoặc chết hoặc do có sự thay đổi của pháp luật hình sựvẫn được thống kê thì vẫn được xem là tội phạm rõ.

6. Bất kỳ tội phạm nào đã được thông báo cho cơ quan công an đều được coi là tội phạm rõ.

Sai

Vì : không phải tất cả tội phạm được thông báo cho cơ quan công an đều được coi là tội phạm rõ vì có những trường hợp tội phạm đó trở thành tội phạm ẩn ( do được che giấu bởi 1 tội phạm khác như hối lộ, tham nhũng, hay là không được thống kê).

 

doc15 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Tình hình tội phạm học (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khi đó khả năng phát hiện của cơ quan chức năng lại bị hạn chế cho nên tội phạm k bị phát hiện. Tội phạm nhân tạo : nguyên nhân chính dẫn tới tội phạm này là sự cố tình che dấu, không xử lí tội phạm khi tội phạm này bị phát hiện của cơ quan chức năng. Như vậy nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của loại tội phạm này là do sự tham gia của người có quyền hạn nhất định. Tức là mặc dù tội phạm đã bị phát hiện nhưng những chủ thể có quyền hạn này cố tình không xử lý với nhiều lý do khác nhau (thực chất là do có sự tồn tại của tội phạm ẩn tự nhiên khác như là các tội về đưa nhận hối lộ) và những chủ thể có quyền hạn này đã không xử lí mặc dù tội phạm đã bị phát hiện. Tội phạm ẩn thống kê: chủ yếu xuất phát từ sai xót trong quá trình thống kê, không hoàn chỉnh trong các quy định của pháp luật về hoạt động thống kê, trong một số trường hợp vì lý do tành tích hay các lý do khác, cơ quan chức năng cố tình không thống kê số vụ phạm tội, số người phạm tội. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến tội phạm ẩn tự nhiên và tội phạm ẩn nhân tạo. Loại tội phạm ẩn nào chiếm tỷ lệ cao hơn.Vì sao? Tội phạm ẩn bao gồm tội phạm ẩn tự nhiên ,tội phạm ẩn nhân tạo vài phạm ẩn thống kê trong đó - Tội phạm ẩn tự nhiên là tội phạm đã xảy ra nhưng cơ quan chức năng hoàn toàn không có thông tin về tội phạm cho nên tội phạm không bị xử lí và không đưa vào thống kê tội phạm (t 137) Tội phạm ẩn nhân tạo là tội phạm đã xảy ra trên thực tế đã bị cơ quan chức năng phát hiện nhưng không bị xử lí do có sự che đậy từ tội phạm ẩn tự nhiên khác (ẩn chủ quan ) Nguyên nhân dẫn đến 2 loại tội phạm trên là - Tội phạm ẩn tự nhiên : nguyên nhân dẫn tới loại tội phạm ẩn này chủ yếu là do cơ quan chức năng không có thông tin về tội phạm.việc không có thông tin về tội phạm xuất phát từ 3 nhóm nguyên nhân chính cơ quan chức năng: còn thụ động ,chưa nỗ lực trong việc phát hiện tội phạm cũng như sự yếu kém về chuyên môn từ phía nạn nhân : nạn nhân không tố giác tội phạm do tâm lí sợ bị trả thù , sợ bị mất thời gian vì không tin tưởng vào cơ quan chức năng cũng như tâm lí e ngại sợ chịu trách nhiệm khi phải khai báo tội phạm khi mà nạn nhân cũng là người có lỗi gia đình nạn nhân, những người khác biết tội phạm xẩy ra nhưng không tố giác do tâm lí sợ bị trả thù , không muốn làm người làm chứng vì sợ ảnh hưởng tới công việc ,đời sống bình thường của họ Ngoài ra một nguyên nhân quan trong khiến cơ quan chức năng không thể phát hiện tội phạm là việc che dấu tội phạm của người pham tội.Nguyên nhân này có liên quan chặt chẽ với thái độ chủ động truy tìm tội phạm, trình độ chuyên môn của cơ quan chức năng như đã đề cập ở phần trên. Người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội trong đa số các trường hợp đều tồn tại tâm lí che dấu tội phạm, có thể bằng những thủ đoạn rất tinh vi, trong khi đó khả năng phát hiện của cơ quan chức năng lại bị hạn chế cho nên tội phạm k bị phát hiện. Tội phạm nhân tạo : nguyên nhân chính dẫn tới tội phạm này là sự cố tình che dấu, không xử lí tội phạm khi tội phạm này bị phát hiện của cơ quan chức năng. Như vậy nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của loại tội phạm này là do sự tham gia của người có quyền hạn nhất định. Tức là mặc dù tội phạm đã bị phát hiện nhưng những chủ thể có quyền hạn này cố tình không xử lý với nhiều lý do khác nhau (thực chất là do có sự tồn tại của tội phạm ẩn tự nhiên khác như là các tội về đưa nhận hối lộ) và những chủ thể có quyền hạn này đã không xử lí mặc dù tội phạm đã bị phát hiện. Trong 2 loại tội phạm ẩn trên thì tội phạm ẩn tự nhiên có tỷ lệ cao hơn vì tôi phạm ẩn nhân tạo là những tội phạm đã được phát hiện nhưng không được xử lí như vậy tội phạm này được che dấu là do tội phạm ẩn tự nhiên khác như đưa nhận hối lộ, tội làm sai lệch hồ sơ như vậy tội phạm ẩn tự nhiên sẽ có tỷ lệ cao hơn Trình bày ý nghĩa của việc nhận thức tính giai cấp của tình hình tội phạm. (t125-126) Nhận thức tính giai cấp của tình hình tội phạm có 2 ý nghĩa quan trọng như sau: -Ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nguồn gốc xuất hiện của tình hình tội phạm. Tình hình tội phạm không phải xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của xã hội loài người mà chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp khi có sự hình thành nhà nước và pháp luật .Giai cấp thống trị quy định những hành vi bị cấm thông qua việc đe dọa áp dụng hình phạt thì thực tế mới xuất hiện tội phạm , tình hình tội phạm.Những hành vi bị coi là tội phạm là những hành vi trước hết đe dọa xâm hại lợi ích của giai cấp thống trị, vì thế về thực chất , nội dung tình hình tội phạm xâm hại vào các lợi ích , các quan hệ xã hội được giai cấp thống trị thừa nhận và bảo vệ. Quan điểm về tội phạm của giai cấp thống trị thay đổi không ngừng đã dẫn đến sự thay đổi về tình hình tội phạm trên thực tế.Khi tương quan về lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội thay đổi thì tình hình tội phạm cũng có sự thay đổi.Và khi những mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội được giải quyết thì tình hình tội phạm cũng được lọai trừ. Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm thì phải xem xét nó trong sự tương quan về lợi ích của các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp và giảm thiểu những xung đột và mâu thuẫn trong xã hội - Ý nghĩa quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm Đấu tranh phòng chống tội phạm gắn liền với đấu tranh giai cấp.Xem xét tình hình tội phạm trong 1 quốc gia ,lãnh thổ phải xác định giai cấp thống trị là giai cấp nào và mức độ mâu thuẫn của các giai cấp , tức là phải đặt tình hình tội phạm trong mối tương quan về lợi ích giữa các giai cấp trong xã hội . Do sự xuất hiện mâu thuẫn giai cấp đã dẫn đến sự xuất hiện của tình hình tội phạm cho nên đấu tranh với tình hình tội phạm cần kết hợp đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ mâu thuẫn giai cấp trong xã hội , loại trừ nguyên nhân sâu xa của tình hình tội phạm . Tình hình tội phạm thể hiện góc nhìn của giai cấp thống trị: 1 hành vi gây ra cho xã hội được xem là tội phạm khi nó quy định trong hệ thống pháp luật, mà hệ thống ấy được xây dựng từ 1 nhà nước được thống trị bởi giai cấp thống trị. Tình hình tội phạm không phải là hiện tượng có trong mọi xã hội lòai người mà nó chỉ ra đời cùng với sự xuất hiện sở hữu tư nhân, của sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, sự ra đời của nhà nước và pháp luật là khi có những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Việc nhận thức được tính giai cấp của THTP, đầu tiên sẽ giúp chúng ta xác định được mối quan hệ mật thiết giữa tính giai cấp và THTP, từ đó đề ra các biện pháp phòng chống tội phạm phù hợp và hiệu quả. Việc nhận thức được tính giai cấp của THTP còn giúp chúng ta xác định được việc: Chính giai cấp thống trị trong xã hội sẽ qui định hành vi nào bị xem là tội phạm và hệ thống các biện pháp trừng trị căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi đó đối với lợi ích của giai cấp mình đồng thời chính giai cấp thống trị có tòan quyền đề ra những trình tự thủ tục áp dụng cho các họat động điều tra truy tố xét xử các hành vi phạm tội và người phạm tội. Khi có sự thay đổi về tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội thì tình hình tội phạm cũng có sự thay đổi.Và khi những mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội được giải quyết thì tình hình tội phạm cũng được lọai trừ.Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm thì phải xem xét nó trong sự tương quan về lợi ích của các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp và giảm thiểu những xung đột và mâu thuẫn trong xã hội. Hơn nữa những quốc gia với những giai cấp thống trị khác nhau thì THTP có thể khác nhau về tội phạm thực tế. Điều này giúp chúng ta xác định được biện pháp phòng ngừa tội phạm nào là phù hợp với tình hình thực tế về mối quan hệ giai cấp của từng quốc gia.Đấu tranh phòng chống tội phạm gắn liền với đấu tranh giai cấp.Xoa dịu mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và bị trị để giảm THTP, phòng chống tội phạm. Vì vậy việc nhận thức được tính giai cấp của THTP chẳng những có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phương hướng mà còn giúp chúng ta đề ra các biện pháp phòng chống tội phạm phù hợp và hiệu quả. 5. Vì sao nói tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội? Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn phòng chống tội phạm. Tình hình tội phạm được hình thành từ những hành vi xã hội được luật hình sự xem là tội phạm và do những cá nhân sống trong xã hội thực hiện dưới tác động qua lại của nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu là những quan hệ xã hội tiêu cực. Tình hình tội phạm được nhận thức từ một tội phạm cụ thể mà một tội phạm cụ thể bao giờ cũng do một người cụ thể đang tồn tại trong xã hội thực hiện.Họ thực hiện hành vi phạm tội từ nhận thức xã hội dưới sự tác động của các điều kiện xã hội nhất định hay nói cách khác thông qua quá trình hình thành nhân cách ở mỗi cá nhân . Như vậy, tình hình tội phạm mang tính xã hội được thể hiện: tình hình tội phạm l à 1 hiện tượng tồn tại trong xã hội , do con người trong xã hội thực hiện dưới sự tác động của những điều kiện xã hội nhất định. Đồng thời vì xuất hiện trong lòng xã hội và chịu sự tác động mạnh mẽ từ các yếu tố xã hội cho nên tình hình tội phạm không phải là hiện tượng bất biến ổn định mà hiện tượng này luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của xã hội. Ý nghĩa trong hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Giúp nhận biết thuộc tính xã hội của tình hình tội phạm. Do việc giải thích quy luật của tình hình tội phạm xuất phát từ những hiện tượng xã hội cho nên trong hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm không phải tập trung cho việc thay đổi các điều kiện tự nhiên , các yếu tố về mặt sinh học của con người mà cần ưu tiên tác động vào những yếu tố xã hội , các hiện tượng xã hội có khả năng làm phát sinh tội phạm như tình trạng thất nghiệp sự gia tăng dân số không kiểm soát , tình trạng lây lan tâm lí tiêu cực. Trong các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm , các biện pháp phòng ngừa tội phạm mang tính xã hội tác động vào nguyên nhân ,điều kiện của tình hình tội phạm thông qua các chính sách nhằm nâng cao đời sống vật chất , tinh thần của con người cần được ưu tiên sử dụng hơn các biện pháp mang tính cưỡng chế nhà nước. Nghiên cứu đặc điểm này mang lại những giá trị về mặt nhận thức và thực tiễn cụ thể : khi giải thích về qui luật phát sinh và phát triển của tình hình tội phạm luôn xuất phát từ những hiện tượng xã hội tồn tại trong sự tác động lẫn nhau với tình hình tội phạm. Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng các giải pháp xã hội tác động đến các quan hệ xã hội. 1. trang 117 1 về nguồn gốc Tình hình tội phạm có nguồn gốc trong xã hội, tức là tình hình tp do con người trong xh thực hiện, dưới sự tác động của những điều kiện xã hội nhất định. Theo đó một tội phạm cụ thể bao giờ cũng do một con người cụ thể trong xã hội thực hiện. hành vi phạm tội xuất phát từ nhận thức xã hội và dưới sự tác động của các điều kiện xã hội nhất định 2 xét về nội dung tác động Nội dung của tình hình tội phạm nó cũng mang tính xã hội, có nghĩa là tình hình tội phạm xâm phạm các quan hệ xã hội, giá trị xã hội được PL thừa nhận và bảo vệ. 3 xu hướng tồn tại Số phận của tình hình tội phạm cũng mang tính xã hội, tức là khi các đk xã hội thay đổi thì tình hình tội phạm sẽ thay đổi theo. Theo đó tình hình tội phạm xuất hiện trong lòng xã hội chịu sự tác động của các yếu tố xã hội do đó xu hướng tồn tại ,vận động của tình hình tội phạm chịu sự chi phối của xã hội. Như vậy tình hình tội phạm do chính con người trong xã hội gây ra tác động tới các mối quan hệ trong xã hội và bị chi phối tác động bởi xã hội do vậy nó là một hiện tượng xã hội 6. Trình bày những nguyên nhân làm cho số liệu thống kê tình hình tội phạm giảm. Nguyên nhân làm cho số liệu thống kê Tình hình tội phạm giảm là do: Nguyên nhân khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội 1 cách tinh vi, với thủ đoạn che dấu các cơ quan chức năng, hoặc có thể do yếu tố nạn nhân hay người biết về hành vi phạm tội của tội phạm (che dấu tội phạm). Nguyên nhân chủ quan: chủ yếu từ phía các cơ quan bảo vệ pháp luật, là tội phạm ẩn nhân tạo, cơ quan chức năng đã có thông tin ban đầu về tội phạm nhưng vì có 1 tội phạm ẩn tự nhiên khác che đậy làm cho chúng không bị xử lý theo qui định của pháp luật CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Phân biệt nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm và nhóm tội phạm cụ thể. Tại sao chúng có thể khác nhau nhưng lại có mối quan hệ với nhau? Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm và loại tội phạm và tội phạm cụ thể? Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm thay đổi chậm hơn nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm cụ thể. Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm là những hiện tượng, quá trình xã hội tồn tại ở phạm vi rộng lớn mang tính quốc gia, quốc tế và thời gian tồn tại của nó tương ứng với từng xã hội, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm là cái chung cái bao trùm và phổ biến, có mặt trong nhiều lĩnh vc của đời sống xã hội đồng thời tác động đến nhóm tội và loại tội. Có nghĩa là nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm luôn có mặt trong từng nhóm nguyên nhân và điều kiện của loại tội phạm và ngay cả trong những nguyên nhân điều kiện chỉ làm phát sinh một tội phạm cụ thể. Những hiện tượng quá trình xã hội là nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm còn là những hiện tượng tồn tại ổn định tương đối về thời gian, được xác định bằng những khoảng thời gian tương đối lâu dài như một thời đại, một chế độ xã hội hoặc một giai đoạn nhất định của lịch sử. CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ. NHẬN ĐỊNH Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng không có quá trình hình thành động cơ phạm tội. Trong trường hợp phạm tội có động cơ thì quá trình hình thành động cơ phạm tội xuất hiện sau khi tội phạm được thực hiện. Tình huống, hoàn cảnh không đóng vai trò gì trong quá trình hình thành động cơ phạm tội trong cơ chế tâm lý xã hội. Không phải tội phạm nào thực hiện cũng có khâu hình thành động cơ hoặc khâu thực hiện. Trình độ học vấn không có vai trò quyết định trong việc hình thành động cơ phạm tội Tất cả các tình huống phạm tội chỉ do người phạm tội tạo ra. Trong tội phạm có thiệt hại đến nạn nhân thì khía cạnh nạn nhân luôn luôn là 1 phần trong tâm lý xã hội của tội phạm. Tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân luôn luôn có lỗi của nạn nhân trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. Tất cả các tội phạm được thực hiện luôn luôn có nguyên nhân và điều kiện từ phía người phạm tội. Đặc điểm sinh học của người phạm tội hoàn toàn không có vai trò trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. Tất cả tội phạm được thực hiện đều có quá trình hình thành động cơ phạm tội. Khâu thực hiện tội phạm luôn có trong cơ chế tâm lý xã hội của mọi hành vi phạm tội. Khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội luôn luôn thể hiện lỗi của nạn nhân khi tội phạm được thực hiện. Đặc diểm giới tính của người phạm tội hoàn toàn không có vai trò trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. Đặc điểm sinh học của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon_tap_tinh_hinh_toi_pham_hoc_co_dap_an.doc
Tài liệu liên quan