Ôn tập về Este – Lipit

Câu 37: Thuỷ phân este X đơn chức, mạch hở( có xúc

tác axit) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn

hợp hai chất hữu cơY và Z. Z phản ứng với dung dịch

AgNO3/NH3dư, thu được 21,6gam Ag. Công thức cấu

tạo của X là

A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH-CH3.

C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2.

pdf2 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập về Este – Lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ESTE – LIPIT Câu 1: Cho các chất : (1): CH3COOH; (2): HCOOC2H3; (3): CH3-Cl; (4): (CH3COO)3C3H5; (5): CH3-O-CH2- CH3; (6):CH2=CH-COOC6H5. Những chất thuộc hợp chất este là A. (2); (4); (5). B. (2); (4); (6). C. (3); (4); (6). D. (1); (3); (5). Câu 2: Chất hữu cơ Y : C4H6O2Cl2, biết Y + NaOH (dư) Æ Muối hữu cơ Y1 + C2H5OH + NaCl + H2O. CTCT của Y là : A. CHCl2 COOCH2CH3.B. CH3-CHCl-CHCl-COOH. C. CH3COOCCl2CH3. D. CH2ClCOOCH2CH2Cl. Câu 3. Đốt cháy một este A cho sản phẩm CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là 1:1. Khi xà phòng hóa 4,4gam A bằng 50ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thu được 4,1gam muối khan. CTCT thu gọn của A là A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. (CH3COO)3C2H4. D. HCOOCH=CH2. Câu 4:Khi xà phòng hóa este A cho sản phẩm là natripropionat và anđehit axetic. Vậy este A là A. CH3CH2COOCH2-CH=CH3. B. CH3CH2COOCH2CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3CH2COOCH=CH2. Câu 5: Để xà phòng hóa hoàn toàn 221gam triolein ((C17H33COO)3C3H5) cần bao nhiêu lit dung dịch NaOH 1M? A. 0,25. B. 0,75 C. 0,5 . D. 1. Câu 6: Xà phòng hóa 77gam tripanmitin( (C15H31- COO)3C3H5) bằng 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng khối lượng muối natri (khan) thu được là X A. 69,5gam. B. 83,4gam. C. 27,8gam. D. 55,6gam. Câu 7: X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Biết X + NaOH(dd) Æ C2H5OH + C6H5OH + Y + H2O Y + 2NaOH CH⎯⎯ →⎯ 0,tCaO 4. CTCT của X là A. C2H5-OOC-CH2-COO-C6H5. B. C2H5-OOC-COO-CH2-C6H5. C. C2H5-OOC-COO-C6H4-CH3. D. CH3-OOC-CH2-COO-C6H4-CH3. Câu 8: Hợp chất X có CTĐG là CH2O. X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na. CTCT của X là A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. OHCCH2OH. Câu 9: Chất hữu cơ X : C4H6O2Cl2 X + NaOH (dư) Æ Muối hữu cơ X1 + etilen glycol + NaCl. CTCT của X là A. CH3CHCl-CHCl-COOH. B. CHCl2-COO-CH2CH3. C. CH3COOCCl2CH3. D. CH2Cl-COO-CH2CH2Cl. Câu 10: Chất hữu cơ Z : C4H6O2Cl2, biết Z + NaOH (dư) Æ Muối hữu cơ Z1 + NaCl + H2O. CTCT của Z là : A. CHCl2 COOCH2CH3. B. CH3-CHCl-CHCl-COOH. C. CH3COOCCl2CH3. D. CH2ClCOOCH2CHCl2. Câu 11: Este X có CTĐG nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4gam X với 200gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1gam chất rắn khan. CTCT của X là A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 12: Chất cho phản ứng với Na, AgNO3 trong NH3, CH3COOH( H2SO4 xt) có CTCT là A. CH3CHO. B. HO-CH2-CHO. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 13: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có CTPT C2H3O2Na. CTCT của X A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 14:Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối so với H2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat. Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn 7,4gam este X đơn chức thu được 6,72lit CO2(đktc) và 5,4gam H2O. Khi đun nóng 7,4gam X với NaOH vừa đủ, thu được 3,2gam ancol Y và m gam muối Z. CTCT của X và giá trị của m là A. HCOOC2H5; 6,8. B. CH3COOCH3; 8,2. C. CH3COOC2H5, 6,8.D. CH3CH2COOCH3, 9,6. Câu 16: Chất hữu cơ X mạch hở, công thức phân tử C3H4O3Cl3. Thực hiện phản ứng sau X + NaOH (dư) Æ X1 + X2 + 2NaCl + H2O X1 + NaOH CH⎯⎯ →⎯ 0,tCaO 3OH + Na2CO3. 2 + HCl Æ HCOONa + NaCl. CTCT phù hợp của X là A. CH2OH- COO-CHCl2. B. CHCl2-CH2-COOH. C. CH2Cl-CHCl-COOH. D. HCOOCHClCH2Cl Câu 17:. Để trung hoà 2,8gam chất béo cần 3,0ml dun dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 3. B. 4. C.7. D. 6. Câu 18. Khối lượng KOH cần dùng để trung hoà các axit tự do trong 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là A. 0,004gam. B. 0,007gam. C. 0,028gam. D.0,016gam. Câu 19.Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoylglixerol còn lẫn mọt lượng axit stearic là A. 140. B. 210. C. 189. D. 250. Câu 20: Để trung hoà lượng axit tự do và xà phòng hóa hoàn toàn lượng este có trong 2,52gam một chất béo cần 90ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là A. 200. B. 100. C. 150. D. 250. Câu 21. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,52gam chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,265gam glyxerol. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 18. B. 20. C. 28. D.8. Câu 22: Làm bay hơi 7,4gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2gam oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 7,4gam A thu được 6,8gam muối. A có tên gọi là A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 23: Cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% để xà phòng hóa hoàn toàn 14,6gam (CH3COO)2C2H4 ? A. 8 gam. B. 40gam. C.20gam. D. 16gam. Câu 24. Khi thuỷ phân ( xt axit) một este thu được glyxerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este có thể có CTCT nào sau đây? A. C17H35COOCH2 C15H31COOCH C17H35COOCH2 . B. C17H35COOCH2 C17H35COOCH C17H35COOCH2 . C. C17H35COOCH2 C17H33COOCH C15H31COOCH2 . D. C17H35COOCH2 C15H31COOCH C15H31COOCH2 . Câu 25: Khi thuỷ phân a gam một este A thu được 0,92gam glixerol, 3,02gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam natri oleat ( C17H33COONa). Giá trị của a và m lần lượt là A. 8,82 và 6,08. B. 5,98 và 6,08. C. 8,82 và 3,95. D. 9,87 và 5,32. Câu 26.Thuỷ phân hoàn toàn 8,8gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M(vừa đủ) thu được 4,6gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,7gam một este đơn chức X thu được 3,36lit (đktc) khí CO Câu 38: Đốt cháy 1,6gam một este E đơn chức được 3,52gam CO 2 và 2,7gam H2O. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. Câu 28: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22,0%. B.42,3%. C. 57,7%. D. 88,0%. Câu 29. Khi thuỷ phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glyxerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO. C. 2 gốc C15H31COO. D. 3 gốc C15H31COO. Câu 30: Cho 34,6gam hỗn hợp axit propioic và phenyl axetat tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư.Sau phản ứng khối lượng muối khan thu được A.26,0gam. B. 49,2gam. C. 32,8gam. D. 54,8gam. Câu 31: Thuỷ phân chất béo X trong môi trường axit, đun nóng thu được glixerol và 3 axit béo khác nhau. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 1. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 32: Cho 7,4 gam este X no, đơn chức mạch hở phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 21,6gam kết tủa. CTCT của X là A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH(CH3)CH3. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam một este, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy thu được qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 6,2gam.Khối lượng CO2 và nước sinh ra lần lượt là A. 4,4 gam và 1,8gam. B. 0,44gam và 0,18gam. C. 4,4 gam và 0,18gam. D. 0,44gam và 1,8gam. Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn một este E sinh ra số mol CO2 và H2O như nhau. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,0 gam E cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của E là A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este E thu được 0,3mol CO2 và 0,3mol H2O. Cho 0,1mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì tạo ra 8,2gam muối. Vậy CTCT của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 36: Một este no, đơn chức mạch hở, khi đốt cháy cho 1,8gam nước và V lit CO2 ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 lit. B. 4,48lit. C. 3,36lit. D. 1,12 lit. Câu 37: Thuỷ phân este X đơn chức, mạch hở ( có xúc tác axit) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 21,6gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH-CH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2. 2 và 1,152gam H2O.Cho 10gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14gam muối khan G. Cho G tác dụng với dung dịch axit loãng thu được G1 không phân nhánh.CTCT của E là A.CH3COOCH2-CH=CH2.B.HCOOCH2-CH=CH-CH3. CH2-CH2 C. D. H2C O Câu 39:Cho dãy chuyển hóa sau: Metan Æ X1 Æ X2 Æ X3 Æ X4 X⎯→⎯+ 3X 5(este). CTCT của X5 là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH2CH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Thuỷ phân chất béo bao giờ cũng thu được glyxerol. CH3 CH H2C O CH2-C O CH2-C O

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhung bai toan hay.pdf