Phần 1: Bài tập tự luận
Câu1: Một hidrocacbon A có CTPT là (CH)n. Biết A tác dụng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Xác định CTCT của A.
Câu2: Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố X và Y. A có PTK 150<MA<170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì cũng thu được m gam H2O. A không làm mất màu dd Br2, cũng không tác dụng với Br2/Fe, t0 nhưng lại tác dụng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất.
a.X, Y là gì? Giải thích. Xác định CTĐGN và CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A biết A có tính đối xứng phân tử cao.
Câu3: a. Viết CTCT các chất thuộc dãy đồng đẳng benzene có CTPT là C8H10 và C9H12.
b. CMR: công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng benzen là CnH2n-6.
Câu4: Cho 13,8 gam một hidrocacbon X thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen phản ứng với brom có mặt bột Fe thu được 20,52 gam hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom, trong đó % theo khối lượng brom là 46,784.
a. Cho biết tên của X và tên của 2 dẫn xuất monobrom.
b. Tính hiệu suất của phản ứng brom hóa.
13 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7074 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Đại học môn Hóa học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A thì cũng thu được m gam H2O. A không làm mất màu dd Br2, cũng không tác dụng với Br2/Fe, t0 nhưng lại tác dụng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất.
a.X, Y là gì? Giải thích. Xác định CTĐGN và CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A biết A có tính đối xứng phân tử cao.
Câu3: a. Viết CTCT các chất thuộc dãy đồng đẳng benzene có CTPT là C8H10 và C9H12.
b. CMR: công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng benzen là CnH2n-6.
Câu4: Cho 13,8 gam một hidrocacbon X thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen phản ứng với brom có mặt bột Fe thu được 20,52 gam hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom, trong đó % theo khối lượng brom là 46,784.
a. Cho biết tên của X và tên của 2 dẫn xuất monobrom.
b. Tính hiệu suất của phản ứng brom hóa.
Câu5: Hidroacbon A và B đều có 92,3% C trong phân tử. Cho hidrocacbon A, B phản ứng với H2 (Ni, t0) thu được các hidrocacbon C, D tương ứng. Chất C có tỉ lệ về khối lượng mH : mC = 1: 4. Chất D có tỉ lệ khối lượng mH : mC = 1: 6. Tỉ khối hơi của C, D so với H2 lần lượt bằng 15 và 42.
Cho biết tên của A, B, C, D.
Câu6: Để điều chế nitro benzene người ta đun nóng nhẹ một hỗn hợp gồm 117 gam benzen với với 150 gam HNO3 63%( cùng H2SO4 đặc). Khi phản ứng dừng lại thấy trong hỗn hợp còn 58,5 gam benzene.
a. Tính khối lượng nitrobenzen thu được
b. Tính nồng độ % của dd axit còn lại (giả sử tách riêng nitrobenzene và benzene dư ra khởi hỗn hợp).
c. Để phản ứng xảy ra thì nồng độ của axit phải đạt từ 50% trở lên. Cần cho thêm bao nhiêu ml HNO3 94% (d=1,5g/ml) vào dd axit còn dư trên để phản ứng tiếp tục xảy ra.
Câu7: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc thu được 4,1892 gam hỗn hợp A gồm nitrobenzene và m-đinitrobenzen. Đốt cháy hoàn toàn A trong oxi thu được 511,6 cm3 khí N2 (đo 270C và 740mmHg). Tính % theo khối lượng các chất trong A.
xt, t0
Câu8: Có thể điều chế T.N.T theo sơ đồ sau:
CH3-(CH2)5-CH3 C6H5-CH3 + 4H2. (H = 40%)
C6H5-CH3 HNO3đ, H2SO4đ (O2N)3C6H2CH3 + 3H2O (H = 70%)
Tính khối lượng n-heptan và khối lượng dd HNO3 63% để điều chế được 1 tấn T.N.T?
Câu9: Cao su buna S được điều chế từ etylbenzen và n-butan theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Tính khối lượng n-butan và etylbenzen cần để sản xuất được 500 kg cao su.
Câu10: Sau khi chưng cất phân đoạn một loại dầu mỏ người ta thud được 18% xăng, 25% dầu diesdezeen và 45a% dầu mazut. (tính theo khối lượng dầu mỏ). Đem crackinh dầu ddiezeen và mazut đó còn thu thêm được 50% xăng, 5% etilen, 16% propilen, 24%butilen (tính theo diezen) và 45% xăng, 4% etilen, 16% propilen, 20% butilen (tính theo mazut). Nếu thực hiện quá trình chế biến như trên thì từ 500 tấn dầu mỏ có thể thu dduwwowch bao nhiêu tấn xăng, etilen, propilen, butilen.
ZnO, t0
H+
Câu11: Trong CN người ta điều chế stiren như sau:
C6H6 + CH2=CH2 C6H5-C2H5 (1) C6H5-C2H5 C6H5-CH=CH2. (2)
Tính xem, từ 1 tấn benzene cần tối thiểu bao nhiêu m3 etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren, biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều là 80%.
Phần 2: bài tập trắc nghiệm
Câu1: Cho các chất: Toluen (1); etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4). Chất là đồng đẳng của benzen là
A. 1,2,4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1,3,4.
Câu2: Sản phẩm đinitrobenzen nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzene tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
A.o-đinitrobenzen B. m-đinitrobenzen C. p-đinitrobenzen D. o-đinitrobenzen và p-đinitrobenzen.
Câu3: Naphtalen có CTCT là Công thức phân tử của naphtalen là
A. C10H10 B. C10H8 C. X10H12 D. C12H14.
Câu4: Số đồng phân của chất X (C9H12) là đồng đẳng của benzen là
A.10 B. 9 C. 8 D. 7.
Câu5: Quá trình biến đổi cấu trúc của n-hexan thành isohexan, xiclohexan, benzene được gọi là
A. crackinh nhiệt B. crackinh xúc tác C. refominh D. nhiệt phân.
Câu6: Có ba chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 bình không nhãn.Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
A. dd phenolphtalein B. nước brom C. dd NaOH D. giấy quỳ tím.
Câu7: Khi ở vòng benzene có sẵn nhóm thế: -COOH, -NO2, -SO3H thì phản ứng thế vào vòng sẽ
A. khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí meta. B. khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho.
C. dễ hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho, para. D. dễ hơn và ưu tiên vào vị trí meta.
Câu8: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42 gam hỗn hợp CO2 và H2O. CTPT của X là
A. C8H8 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12.
Câu9: Có 4 hidrocacbon là X1, X2, X3, X4 đều có thành phần 92,3% C về khối lượng. Phân tử khối 4 chất đều nhỏ hơn 110. Các chất trên ứng với CTPT là (xếp theo chiều tăng dần PTK)
A. C2H2 C3H4 C4H4 C5H5 B. C2H2 C4H4 C6H6 C8H8
C. CH4 C2H6 C3H8 C4H10 D. C2H4 C3H6 C4H8 C5H10.
Câu10: Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon thơm X, Y có số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 10, là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol A, hấp thị toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thu được 7,3 gam kết tủa. CTPT của X, Y là
A. C7H8 và C8H10 B. C8H10 và C9H12 C. C9H12 và C10H14 D. C8H10 và C10H14.
Câu11: Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có CTPT là C6H6O2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1.
Câu12: Đốt 1,3 gam hidrocacbon Z ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) . Z phản ứng được với H2 (xt: Ni, t0) theo tỉ lệ 1:4; với dd Br2 theo tỉ lệ 1:1. CTPT của Z là (biết MZ<115)
A.CH2=CH-C≡CH B. CH2=CH-CH=CH2 C. C6H5-CH=CH2 D. C6H5CH=CH-CH3
Câu13: Đốt hợp chất hữu cơ X thu được mCO2 : mH2O =22 :4,5. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là
A. C2H6 B. C8H8 C. C6H6 D. C6H12.
Câu14: Số liên kết σ và liên kết π có trong phân tử benzen là
A. 6 σ và 3 π B. 12 σ và 3 π C. 6 σ và 6 π D. 12 σ và 6 π.
Câu15: Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với clo (xúc tác Fe, t0). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì lượng clobenzen thu được là
A. 18g B. 19g C. 18,16g D. 20g.
Câu16: Điều chế benzen bằng phản ứng trime hóa hoàn toàn 5,6 lít axetilen thì lượng benzen thu được là
A. 26g B. 13g C. 6,5g D. 52g.
Câu17: Cho toluen phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (đk: t0 ). Sản phẩm chính thu được là
A. benzyl clorua B. m-clotoluen C. o-clotoluen D. hỗn hợp o-clotoluen và p-clotoluen.
Câu18: Polistiren là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH2 B. CH2=CHCl C. C6H5CH=CH2 D. C6H5CH=CH-CH3.
Câu19: Để phân biệt ba chất lỏng riêng biệt: benzen, stiren, toluen cần dùng một thuốc thử là
A.dd NaOH B. dung dịch nước brom C. dd phenolphthalein D. dd KMnO4
Câu20: Từ axetilen để điều chế được brombenzen thì phải qua ít nhất mấy phản ứng?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu21: Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dd brom 0,15M. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm KI dư vào hỗn hợp phản ứng thì được 0,635g iot. Khối lượng stiren đã trùng hợp là
A.1,3g B. 3,9g C. 0,0125g D. 2,6g.
Câu22: Cho dãy biến đổi hóa học sau: C6H6àC6H5-NO2 +Br2 à X (xúc tác Fe,t0; tỉ lệ 1:1). X là
A. B. C. D.
Câu23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X là đồng đẳng của benzene thu được 0,7 mol CO2. Khối lượng hơi H2O thu được là
A.7,2g B.6,3g C.5,4g D.3,6g.Câu24: Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau:
X, Y lần lượt là
A.C6H5-COOH, C6H5-COOK B. C6H5-OH, C6H5-OK
C. C6H5-COOK, C6H5-COOH D. p-ClC6H5-CH2OH, p-ClC6H5-CH2OK.
Câu25: Cho các chất sau: Toluen (1), benzen (2), stiren (3), nitrobenzen (4), etylbenzen (5). Khả năng tham gia phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự là
A.(4)< (3) < (2) < (1) < (5). B. (1)< (2) < (3) < (4) < (5).
C. (5)< (1) < (2) < (3) < (4). D. (2)< (3) < (4) < (1) < (5).
Cl2 (Fe, t0)
Câu26: Có 4 tên gọi: o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên gọi của mấy chất?
NaOH, t0 cao, p cao
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu27: Cho dãy biến hóa sau: 3CH≡CH àA B C. C là chất gì?
A. benzen B. anilin C. clobenzen D. phenol.
Câu28: Những chất nào có thể dùng để phân biệt benzen, axetilen và stiren?
A. dung dịch brom B. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4
C. dung dịch AgNO3/NH3. D. nước clo.
Câu29: Hợp chất thơm X có CTPT là C7H8O, có bao nhiêu CTCT thỏa mãn X?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu30: Đem đun nóng hỗn hợp X gồm: etylbenzen và Cl2 (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là
A. p-ClC6H4-C2H5 B. hỗn hợp p-ClC6H5-C2H5 và o-ClC6H5-C2H5
C. o-ClC6H5-C2H5 D. C6H5-CHCl-CH3.
Câu31: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. metan và etan B. toluen và stiren C. eten và propen D. etilen và stiren.
Câu32: Khi chưng cất một loại dầu mỏ, 15% khối lượng dầu mỏ chuyển thành xăng và 60% khối lượng chuyển thành mazut. Đem crackinh mazut đó thì 50% khối lượng mazut chuyển thành xăng. Từ 500 tấn dầu mỏ, qua hai giai đoạn chế biến có thể thu được bao nhiêu tấn xăng?
A. 235 B. 225 C. 245 D. 255.
Câu33: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có CT thực nghiệm là (C3H4)n. X có CTPT là
A.C12H16 B. C9H12 C. C15H24 D. C10H14.
Câu34: Một hợp chất thơm A có CTĐGN là C3H2Br và M=236 (g/mol). CTPT của A là
A. C6H4Br2 B. C6H4Br C. C6H6Br2 D. C9H6Br3.
Câu35: Hỗn hợp X gồm metylbenzen và Br2 (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng hỗn hợp X một thời gian thì thu được hỗn hợp Y, tính khối lượng benzylbromua tạo thành (biết rằng để trung hòa hết lượng HBr sinh ra cần dùng 200ml NaOH 1,5M)
A. 51,3 B. 25,65 C. 102,6 D. 47,1.
Câu36: Khối lượng T.N.T thu được là bao nhiêu khi nitro hóa hoàn toàn 46 gam toluen bằng HNO3 đặc, H2SO4 đặc?
A.227g B. 113,5g C. 115g D. 330g.
Câu37: Nitro hóa benzen bằng HNO3 thu được chất hữu cơ A, B hơn kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp A, B tạo thành CO2, H2O và 383,7ml N2 (270C và 740 mmHg). A và B là
A.nitrobenzen và o-đinitrobenzen B. nitrobenzene và m-đinitrobenzen
C. m-đinitrobenzen và 1,3,5-trinitrobenzen D. o-đinitrobenzen và 1,2,4-trinitrobenzen.
Câu38: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào khí quyển là
A.94 lít B. 96 lít C. 98 lít D. 100 lít.
Câu39: Đốt V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 4,9g kết tủa. Giá trị của V là
A.1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48.
Câu40: Chất Y có CTPT là C8H10, oxi hóa Y trong dung dịch KMnO4, xử lý sản phẩm sau phản ứng bằng HCl dư thu được axit benzoic (C6H5-COOH). CTCT của Y là
A.C6H5C2H5 B. o-CH3C6H4-CH3 C. m-CH3C6H5-CH3 D. p-CH3C6H4-CH3.
Câu41: Cho 100 ml benzen (d=0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác Fe, nung nóng) thu được 80 ml brombenzen (d=1,495 g/ml). Hiệu suất phản ứng brom hóa đạt là
A.67,7% B. 73,49% C. 85,3% D. 65,35%.
Câu42: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm stiren và polistiren. Cho X tác dụng với 200ml dd Br2 0,15M, sau đó cho dung dịch KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là
A.60% B. 75% C. 80% D. 83,33%.
Câu43: A là hidrocacbon có %C (theo khối lượng là) 92,3%). A tác dụng với dd brom dư cho sản phẩm có %C là 36,36%. Biết MA <120. Vậy CTPT của A là
A.C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8.
Câu44: Cho 46,8 gam benzen tác dụng với brom khan (Fe. T0) thu được dẫn xuất monobrom. Để trung hòa hết lượng axit sinh ra sau phản ứng cần dùng 200 gam dd NaOH 8%.
a. Khối lượng brombenzen thu được là
A.98,4 g B. 125,6 g C. 62,8 g D. 31,4 g.
b. Hiệu suất phản ứng brom hóa là
A. 40% B. 60% C. 33,33% D. 66,67%.
Câu45: Đun nóng hỗn hợp gồm toluen với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc (dư). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì từ một tấn toluen ban đầu thu được bao nhiêu kg T.N.T?
A. 2467,39 B. 1973,91 C. 3084,24 D. 1542,12.
Câu46: Dùng một thuốc thử phân biệt ba chất lỏng: benzen, toluen, stiren đựng trong ba bình riêng biệt?
A. dung dịch brom B. dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch KMnO4.
Câu47: Trong CN người ta điều chế toluen theo phương trình: CH3(CH2)5CH3à C6H5-CH3 + 4H2 (H=40%). Từ 700kg n-heptan có thể điều chế được bao nhiêu kg toluen?
A. 64,4 kg B. 644 kg C. 257,6 kg D. 1288 kg.
Câu48: Đun nóng 9,2 gam C6H5-CH3 với 300 ml dd KMnO4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn cho hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được m gam axit benzoic. Giá trị của m là
A.12,2 B. 16 C. 18,3 D. 24.
Câu49: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là
A.84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít.
Câu50: Lượng clo benzene thu được khi cho 15,6 g benzen tác dụng hết với Cl2 (Fe, t0) hiệu suất phản ứng đạt 90%
A. 20 g B. 20,25 g C. 16 g D. 18 g
Họ và tên:…………………………... Môn: Hóa học. Kiểm tra: 45 phút.
Lớp:………………………………….
Câu01: Đốt V lít (đktc) khí thiên nhiên chứa 94% CH4, 2% N2, 4% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 19,6g kết tủa. Giá trị của V là
A.1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48.
Câu02: Số liên kết σ và liên kết π có trong phân tử benzen là
A. 10 σ và 3 π B. 12 σ và 3 π C. 15 σ và 3 π D. 14 σ và 6 π.
Câu03: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 75,6 gam hỗn hợp CO2 và H2O. CTPT của X là
A. C8H8 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12.
Câu04: Lượng clobenzen thu được khi cho 19,5 g benzen tác dụng hết với Cl2 (Fe, t0) hiệu suất phản ứng đạt 80%
A. 11,25 g B. 22,5 g C. 45 g D. 35,2 g
Câu05: Công thức cấu tạo của hợp chất X: Tên gọi của X là
A. cis-2,3-dimetylpent-2-en. B. trans-2,3-dimetylpent-2-en. C. 2,3-dimetylpent-2-en. D. 3,4-dimetylpent-3-en.
Câu06: Có 4 tên gọi: o-xilen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen, vinylbenzen, stiren, o-đimetylbenzen. Đó là tên gọi của mấy chất?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu07: Dùng một thuốc thử phân biệt ba chất lỏng: benzen, toluen, stiren đựng trong ba bình riêng biệt?
A. dung dịch brom B. dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch KMnO4.
Câu08: Cho isopropylbenzen tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) đun nóng thì thu được mấy sản phẩm là đồng phân?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2.
Câu09: Khi cho propin cộng hợp với H2O sản phẩm thu được là
A.CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3COCH3 D. CH3CH(OH)CH3.
Câu10: Cho hỗn hợp X chứa 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C2H2 lội chậm qua dung dịch Br2 thấy nước brom mất màu hoàn toàn và có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng dung dịch brom tăng là
A. 1,3gam B. 2,6 gam C. 1,2 gam D. 7,0 gam.
Câu11: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. but-1-in và but-2-in B. etin và propen C. pent-1-in, 3-metylpent-1-in và hex-1-in D. pent-2-in và but-1-in.
Câu12: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm: CH4, C2H2, C3H8 và C6H6 thu được 0,193 mol CO2 và 3,132 gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,332 B. 2,664 C. 5,328 D. 11,624.
Câu13: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X thu được 6,72 lít CO2 (các khí đo ở đktc). CTPT của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8.
Câu14: Dẫn một anken qua dung dịch brom dư thu được sản phẩm là dẫn xuất của brom, trong đó brom chiếm 79,21% khối lượng. CTPT của anken là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10.
Câu15: Một hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số mol. Dẫn m gam hỗn hợp trên qua H2 nung nóng có xúc tác thì dùng vừa đúng 4,48 lít khí H2 (đktc), sau phản ứng chỉ thu được một hidrocacbon duy nhất. Nếu đem m gam hỗn hợp trên đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và ankin là
A.C2H6 và C2H2 B. C3H8 và C3H4 C. C4H10 và C4H6 D. C5H12 và C5H8.
Câu16: Sản phẩm chính thu được khi cộng H2O (H+, t0) vào but-1-en là
A. CH3CH2CH2CH2 OH B. CH3(CH3) CHCH2OH C. (CH3)3 C-OH D. CH3CH2CH(OH)CH3.
Câu17: Cho phản ứng: CH2=CH-CH=CH2 + Br2 à (xảy ra ở 40 t0C). Sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH2BrCH2BrCH=CH2 B. BrCH2CH=CHCH2Br C. CH3-CH=CH-CH2Br D. CH3-BrC=CBr-CH3.
Câu18: Khi cộng C3H4 với HCl theo ti lệ mol 1:2 thì sản phẩm thu được là
A. 1,2-diclopropen B. 1,1-dicloetan C. 1,1-diclopropan D. 2,2-diclopropan.
Câu19: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 3,6gam H2O. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 2,4 gam B. giảm 2,4 gam C. tăng 1,2 gam D. giảm 1,2 gam.
Câu20: Trong phòng thí nghiệm metan được điều chế bằng cách:
A. cộng hidro vào axetilen. B. đun nóng natri axetat với vôi tôi xút.
C. cho canxi cacbua tác dụng với nước. D. đun ancol etylic với axit sunfuric đặc ở 1700C.
Câu21: Trùng hợp sản phẩm cộng của phản ứng giữa axetilen với HCl (tỉ lệ mol 1 : 1) thu được polime gì?
A.Polietilen B. polivinylclorua C. cao su buna D. poli vinylaxetat.
Câu22: Đốt cháy hoàn toàn hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng KOH rắn dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng 19,8 gam. Giá trị của m là
A. 8,1 B. 4,05 C. 19,8 D. 16,2.
Câu23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm các ankan và anken thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken lần lượt là
A. 0,01 và 0,09 B. 0,09 và 0,01 C. 0,02 và 0,08 D. 0,08 và 0,02.
Câu24: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan
TN01: Đốt cháy hoàn toàn 11gam X thu được 12,6 gam H2O.
TN02: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam Br2.
Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 37,5%; 37,5%; 25%. B. 25%; 50%; 25%. C. 60%; 20%; 20% D. 50%; 25%; 25%.
Câu25: CTPT của hexen là
A. C6H14 B. C6H12 C. C6H10 D. C5H8.
Phần 1: Bài tập tự luận
Câu1: Một hidrocacbon A có CTPT là (CH)n. Biết A tác dụng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Xác định CTCT của A.
Câu2: Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố X và Y. A có PTK 150<MA<170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì cũng thu được m gam H2O. A không làm mất màu dd Br2, cũng không tác dụng với Br2/Fe, t0 nhưng lại tác dụng với Br2 khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất.
a.X, Y là gì? Giải thích. Xác định CTĐGN và CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A biết A có tính đối xứng phân tử cao.
Câu3: a. Viết CTCT các chất thuộc dãy đồng đẳng benzene có CTPT là C8H10 và C9H12.
b. CMR: công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng benzen là CnH2n-6.
Câu4: Cho 13,8 gam một hidrocacbon X thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen phản ứng với brom có mặt bột Fe thu được 20,52 gam hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom, trong đó % theo khối lượng brom là 46,784.
a. Cho biết tên của X và tên của 2 dẫn xuất monobrom.
b. Tính hiệu suất của phản ứng brom hóa.
Câu5: Hidroacbon A và B đều có 92,3% C trong phân tử. Cho hidrocacbon A, B phản ứng với H2 (Ni, t0) thu được các hidrocacbon C, D tương ứng. Chất C có tỉ lệ về khối lượng mH : mC = 1: 4. Chất D có tỉ lệ khối lượng mH : mC = 1: 6. Tỉ khối hơi của C, D so với H2 lần lượt bằng 15 và 42.
Cho biết tên của A, B, C, D.
Câu6: Để điều chế nitro benzene người ta đun nóng nhẹ một hỗn hợp gồm 117 gam benzen với với 150 gam HNO3 63%( cùng H2SO4 đặc). Khi phản ứng dừng lại thấy trong hỗn hợp còn 58,5 gam benzene.
a. Tính khối lượng nitrobenzen thu được
b. Tính nồng độ % của dd axit còn lại (giả sử tách riêng nitrobenzene và benzene dư ra khởi hỗn hợp).
c. Để phản ứng xảy ra thì nồng độ của axit phải đạt từ 50% trở lên. Cần cho thêm bao nhiêu ml HNO3 94% (d=1,5g/ml) vào dd axit còn dư trên để phản ứng tiếp tục xảy ra.
Câu7: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc thu được 4,1892 gam hỗn hợp A gồm nitrobenzene và m-đinitrobenzen. Đốt cháy hoàn toàn A trong oxi thu được 511,6 cm3 khí N2 (đo 270C và 740mmHg). Tính % theo khối lượng các chất trong A.
xt, t0
Câu8: Có thể điều chế T.N.T theo sơ đồ sau:
CH3-(CH2)5-CH3 C6H5-CH3 + 4H2. (H = 40%)
C6H5-CH3 HNO3đ, H2SO4đ (O2N)3C6H2CH3 + 3H2O (H = 70%)
Tính khối lượng n-heptan và khối lượng dd HNO3 63% để điều chế được 1 tấn T.N.T?
Câu9: Cao su buna S được điều chế từ etylbenzen và n-butan theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Tính khối lượng n-butan và etylbenzen cần để sản xuất được 500 kg cao su.
Câu10: Sau khi chưng cất phân đoạn một loại dầu mỏ người ta thud được 18% xăng, 25% dầu diesdezeen và 45a% dầu mazut. (tính theo khối lượng dầu mỏ). Đem crackinh dầu ddiezeen và mazut đó còn thu thêm được 50% xăng, 5% etilen, 16% propilen, 24%butilen (tính theo diezen) và 45% xăng, 4% etilen, 16% propilen, 20% butilen (tính theo mazut). Nếu thực hiện quá trình chế biến như trên thì từ 500 tấn dầu mỏ có thể thu dduwwowch bao nhiêu tấn xăng, etilen, propilen, butilen.
ZnO, t0
H+
Câu11: Trong CN người ta điều chế stiren như sau:
C6H6 + CH2=CH2 C6H5-C2H5 (1) C6H5-C2H5 C6H5-CH=CH2. (2)
Tính xem, từ 1 tấn benzene cần tối thiểu bao nhiêu m3 etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren, biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều là 80%.
Phần 2: bài tập trắc nghiệm
Câu1: Cho các chất: Toluen (1); etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4). Chất là đồng đẳng của benzen là
A. 1,2,4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1,3,4.
Câu2: Sản phẩm đinitrobenzen nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzene tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
A.o-đinitrobenzen B. m-đinitrobenzen C. p-đinitrobenzen D. o-đinitrobenzen và p-đinitrobenzen.
Câu3: Naphtalen có CTCT là Công thức phân tử của naphtalen là
A. C10H10 B. C10H8 C. X10H12 D. C12H14.
Câu4: Số đồng phân của chất X (C9H12) là đồng đẳng của benzen là
A.10 B. 9 C. 8 D. 7.
Câu5: Quá trình biến đổi cấu trúc của n-hexan thành isohexan, xiclohexan, benzene được gọi là
A. crackinh nhiệt B. crackinh xúc tác C. refominh D. nhiệt phân.
Câu6: Có ba chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 bình không nhãn.Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
A. dd phenolphtalein B. nước brom C. dd NaOH D. giấy quỳ tím.
Câu7: Khi ở vòng benzene có sẵn nhóm thế: -COOH, -NO2, -SO3H thì phản ứng thế vào vòng sẽ
A. khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí meta. B. khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho.
C. dễ hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho, para. D. dễ hơn và ưu tiên vào vị trí meta.
Câu8: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42 gam hỗn hợp CO2 và H2O. CTPT của X là
A. C8H8 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12.
Câu9: Có 4 hidrocacbon là X1, X2, X3, X4 đều có thành phần 92,3% C về khối lượng. Phân tử khối 4 chất đều nhỏ hơn 110. Các chất trên ứng với CTPT là (xếp theo chiều tăng dần PTK)
A. C2H2 C3H4 C4H4 C5H5 B. C2H2 C4H4 C6H6 C8H8
C. CH4 C2H6 C3H8 C4H10 D. C2H4 C3H6 C4H8 C5H10.
Câu10: Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon thơm X, Y có số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 10, là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol A, hấp thị toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thu được 7,3 gam kết tủa. CTPT của X, Y là
A. C7H8 và C8H10 B. C8H10 và C9H12 C. C9H12 và C10H14 D. C8H10 và C10H14.
Câu11: Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có CTPT là C6H6O2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1.
Câu12: Đốt 1,3 gam hidrocacbon Z ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) . Z phản ứng được với H2 (xt: Ni, t0) theo tỉ lệ 1:4; với dd Br2 theo tỉ lệ 1:1. CTPT của Z là (biết MZ<115)
A.CH2=CH-C≡CH B. CH2=CH-CH=CH2 C. C6H5-CH=CH2 D. C6H5CH=CH-CH3
Câu13: Đốt hợp chất hữu cơ X thu được mCO2 : mH2O =22 :4,5. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là
A. C2H6 B. C8H8 C. C6H6 D. C6H12.
Câu14: Số liên kết σ và liên kết π có trong phân tử benzen là
A. 6 σ và 3 π B. 12 σ và 3 π C. 6 σ và 6 π D. 12 σ và 6 π.
Câu15: Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với clo (xúc tác Fe, t0). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì lượng clobenzen thu được là
A. 18g B. 19g C. 18,16g D. 20g.
Câu16: Điều chế benzen bằng phản ứng trime hóa hoàn toàn 5,6 lít axetilen thì lượng benzen thu được là
A. 26g B. 13g C. 6,5g D. 52g.
Câu17: Cho toluen phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (đk: t0 ). Sản phẩm chính thu được là
A. benzyl clorua B. m-clotoluen C. o-clotoluen D. hỗn hợp o-clotoluen và p-clotoluen.
Câu18: Polistiren là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH2 B. CH2=CHCl C. C6H5CH=CH2 D. C6H5CH=CH-CH3.
Câu19: Để phân biệt ba chất lỏng riêng biệt: benzen, stiren, toluen cần dùng một thuốc thử là
A.dd NaOH B. dung dịch nước brom C. dd phenolphthalein D. dd KMnO4
Câu20: Từ axetilen để điều chế được brombenzen thì phải qua ít nhất mấy phản ứng?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu21: Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dd brom 0,15M. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm KI dư vào hỗn hợp phản ứng thì được 0,635g iot. Khối lượng stiren đã trùng hợp là
A.1,3g B. 3,9g C. 0,0125g D. 2,6g.
Câu22: Cho dãy biến đổi hóa học sau: C6H6àC6H5-NO2 +Br2 à X (xúc tác Fe,t0; tỉ lệ 1:1). X là
A. B. C. D.
Câu23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X là đồng đẳng của benzene thu được 0,7 mol CO2. Khối lượng hơi H2O thu được là
A.7,2g B.6,3g C.5,4g D.3,6g.Câu24: Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau:
X, Y lần lượt là
A.C6H5-COOH, C6H5-COOK B. C6H5-OH, C6H5-OK
C. C6H5-COOK, C6H5-COOH D. p-ClC6H5-CH2OH, p-ClC6H5-CH2OK.
Câu25: Cho các chất sau: Toluen (1), benzen (2), stiren (3), nitrobenzen (4), etylbenzen (5). Khả năng tham gia phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự là
A.(4)< (3) < (2) < (1) < (5). B. (1)< (2) < (3) < (4) < (5).
C. (5)< (1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On thi dai hoc mon hoa hoa huu co.doc