II. Cuộc đ/tr phục hồi lực lượng CM (32-35) Đại hội đảng toàn quốc lần thứ nhất.
1, cuộc đ/tr phục hồi lực lượng CM (32-35)
Tình hình trong nước ta sau cao trào 30-31 TDP thi hành chính sách khủng bố trắng (khủng bố không xét xử) TDP càng khiếp sợ trước cao trào CM của nhân dân ta, chúng càng điên cuồng chém giết, tù đày nhân dân ta bấy nhiêu.
Có thể nói đây là những năm tháng TDP khủng bố rất rùng rợn, tàn bạo, lan tràn khắp xóm làng đất nước ta, lúc này như chìm đắm trong không khí tàn sát dẫn đến nhiều có sở đảng, cơ sở chính quyền bị phá vỡ.
Ptrào CM lắng xuống đó là lí do cuộc đ/tr phục hồi lực lượng trong nhân dân diễn ra trong và ngoài nước.
-trong nước:
+đ/tr xây dựng cơ sở đảng khi bị địch khủng bố, tàn sát thì nhiều cán bộ CM rút vào rừng hoạt động bí mật sau đó trở lại xây dựng cơ sở đảng = cách phát hành những tờ báo bí mật , từng bước khắc phục lại chi bộ địa phương
+đ/tr trong nhà tù cảu đế quốc lúc này nhà tù TDP chặt ních các chiến sĩ và quần chúng nhân dân ta, 1 số kẻ nhát gan thì khai báo và phản bội, nhưng đại đa số các chiến sĩ CM kiên quyết luôn khẳng định phải sống và sống để chiến đấu.
Muốn vậy phải đoàn kết nhau, dựa vào nhau đ/tr hình thành chi bộ đảng ngay trong nhà tù của đế quốc, nhiều người mới vào tù thì chưa biết đọc-viết thì khi ra tù đã tinh thông lí luận CM trở thành những cán bộ trung kiên của CM sau này.
-Ngoài nước: được sự giúp đỡ của qtế cộng sản và các đảng anh em, ban lãnh đạo đảng ở nước ngoài được thành lập do Lê Hồng Phong phụ trách.
6/34 sự liên lạc giữa lãnh đạo đảng và nước ngoài đã nối liền với các tổ chức đảng ở trong khắp cả nước, coi như hệ thống tổ chức của đảng từ trong và ngoài nước được khắc phục, người lãnh đạo của đảng ở nước ngoài đã quyết định triệu tập đại hội đảng toàn quốc lần 1.
2, đại hội đảng toàn quốc lần 1 (7-31/3/35)
a, Hoàn cảnh triệu tập đại hội: sau khi cơ sở đảng quần chúng được khôi phục, ptrào đ/tr bắt đầu phát triển trở lại lúc này đòi hỏi phải có sự thống nhất trong cả nước và liên lạc chặt chẽ với nước ngoài.
Đó là lí do đòi hỏi thống nhất về đường lối , tổ chức nrrn triệu tập đại hội đảng toàn quốc lần 1 để thông nhất về đường lối đáp ứng yêu cầu của CM.
b,nội dung đại hội đảng:
đại hội đảng họp từ 27/3/35 tại Ma cao-Trung Quốc do đ/c Hà Huy Tập chủ trì
-đại hội đảng đáng giá tình hình TG, trong nước và đề ra chính sách của đảng
-đại hội đảng thông qua 1 số đường lối về mặt trận phản đế, nêu công tác vận động, cùng vận động dân tộc thiểu số, đội tự vệ, và công tác phục vận.
-đại hội đảng bầu ban chấp hành và đ/c Hà Huy Tập làm tổng bí thư
-ý nghĩa: đại hội đảng toàn quốc lần 1 thành công đã có những cống hiến lớn lao đvới CM Việt Nam
phôi phục lại cơ sở đảng từ TW tới địa phương
xây dựng lại niềm tin cho nhân dân đvới CM
đại hội đảng toàn quốc lần 1 thành công do sức mạnh tư tưởng của đảng là vô địch, kẻ thù chỉ có thể phá vỡ về mặt tổ chức mà không phá vỡ về mặt tư tưởng của đảng nên ptrào CM của nhân dân lại tiếp tục phát triển.
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi đại học môn Lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa phương như: Hà Nam, Thái Bính...
-Từ T5/30 ptrào lên mạnh, ngày 1/5/30 nhân ngày Qtế lao động lần đầu tiên công, nông, và quần chúng Đông dương dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tỏ ra đoàn kết với VSTG, biểu dương lực lượng của mình. Mặc dù bị TDP đán áp khắp nơi diễn ra biểu tình, rải truyền đơn, cắm cờ đỏ búa liềm, căng khẩu hiệu.
-Trong ngày này cuộc đ/tr của công nhân đã nổ ra ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Cẩm phả, Vinh, Bến Thuỷ....
-nhân dân ở nhiều nơi đã đ/tr như: Tbình, Hà Nam, Nghệ An, Kiến An, Hà Tĩnh, Bình Định, và hầu khắp Nam kì.
Riêng trong tháng 5 cả nước có 16 cuộc đ/tr của công nhân, 34 cuộc đ/tr của nông dân. 4 cuộc đ/tr của hsinh, sinh viên, dân nghèo thành thị.
*Ptrào giữa 1930: ptrào tiếp tục lên mạnh trở thành 1 cao trào. trong năm 1930 có 98 cuộc bãi công của công nhân, 400 cuộc đ/tr của nông dân diễn ra từ bắc chí nam.
Đỉnh cao nhất của cao trào là Xô Viết Nghệ Tĩnh:
ở nghệ tĩnh nhân ngày Qtế 1/5/30 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh nghệ an, công nhân nhà máy diêm-cưa Bến Thuỷ cùng hàng ngàn nông dân ven thị xã Vinh đã biểu tình đòi tăng lương, giảm sưu thuế, ...TDP cho máy bay đàn áp làm 7 người chết , 18 người bị thương, và hơn 100 bị bắt.
Tiếp đó cùng ngày 3000 nông dân huyện Thanh chương biểu tình phá đồn điền của tên kí viện, tịch thu ruộng đất chia cho nông dân. TDP cho quân đàn áp làm 18 người chết, 30 người bị thương, và số đông người bị bắt.
-Nhân ngày Qtế chống ctranh 1/8/30 tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp vinh, bến thuỷ mở đầu cho thời kì đ/tr quyết liệt.
ở nông thôn Nghệ an-hà tĩnh nông dân đ/tr qui mô lớn dưới nhiều hình thức đặc biệt ra biểu tình có vũ trang tự vệ đã nổ ra.
-30/8 nông dân nam đàn kéo lên huyện đưa yêu sách phá nhà lao/
-1/9 nông dân huyện thanh chương bao vây đốt trụ sở huyện.
-7/9 nông dân huyện cam lộc biểu tình đòi giảm thuế thân.
Từ 3 huyện trên ptrào CM đã lan rộng khắp các huyện ở 2 tỉnh, từ T9 ptrào lên tới đỉnh cao tiêu biểu 12/9/30 cuộc biểu tình của 2 vạn người ở Hưng Nguyên (nghệ An)đã hưởng ứng cuộc đ/tr của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công nhân vinh-bến thuỷ. TDP đã cho máy bay ném bom làm 217 người chết, 126 người bị thương.
Suốt 9-10/30 ở các huyện thanh chương, diễn châu (nghệ an) hương sơn hà tĩnh nông dân đã vũ trang k/n kéo đến phá huyện lị, phá đồn điền của TDP. Còn công nhân Vinh bến thuỷ bãi công suốt 2 tháng liền để ủng hộ ptrào đ/tr của nhân dân và phản đối chính sách khủng bố của địch.
Trước khí thế đ/tr của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và PK tay sai ở nhiều nơi đã bị tê liệt và tan rã, các ban chấp hành công hội xã do các chi hội lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống, ctrị, XH ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức xô viết lần đầu tiên nhân dân thật sự nắm chính quyền.
Hoảng sợ trước ptrào quần chúng, TDP ra sức đàn áp, khủng bố ptrào nhiều Đảng viên bị bắt, nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng bị phá vỡ, Xô viết nghệ tĩnh chỉ duy trì được 4 tháng đến giữa 1931 ptrào tạm thời lắng xuống
c, ý nghĩa của cao trào:
-Cao trào 30-31 mà đỉnh cao là xô viết nghệ tĩnh là 1 sự kiện LS trọng đại trong LS CM nước ta, khẳng định đường lối đúng đắn của đảng ta.
-kế tục truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ta lần đầu tiên dưới sự lãnh đạo của đảng nước ta đã vùng lên giáng 1 đòn quyết liệt vào bè lũ đế quốc và PK để xây dựng 1 cuộc sống mới .
-Đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng, chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8 sau này.
2, Chứng minh rằng xô viết nghệ tĩnh là hình thái sơ khai của chính quyền công nông nước ta, đó thực sự là chính quyền CM của quần chúng dưới sự lãnh đạo của đảng.
Khí thế đ/tr mạnh mẽ của quần chúng ở nghệ an và hà tĩnh đã làm cho chính quyền của đế quốc và PK ở nhiều huyện bị tan rã, nhiều thị xã bị tê liệt, ngay ở nơi đó ban chấp hành hội đã đứng ra quản lí mọi mặt đời sống, ctrị, XH, đảm bảo nhiệm vụ của chính quyền theo kiểu xô viết .
Vai trò đầu tiên của Xô viết nghệ tĩnh là đã thành lập được chính quyền CM, 1 hình thức mới của chính quyền do gc công nhân lãnh đạo, chính quyền xô viết đã đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân :
-về kT: Chia ruộng đất cho nông dân , bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc PK đặt ra bắt địa chủ giảm tô, xoá nợ , giải quyết nạn đói, tổ chức giúp đỡ nhau sx và = việc đắp đê phòng lụt.
-về ctrị: thực hiện quyền tự do dchủ cho nhân dân , thành lập các tổ chức quần chúng như nông hội, công hội, hội phụ nữ, hội thanh niên .....tổ chức các cuộc hội họp, mít tinh, ra sách báo để tuyên truyền giáo dục ý thức ctrị cho nhân dân .
-về quân sự chính quyền kiên quyết chấn áp bọn phản CM, xây dựng mỗi làng 1 đội tự vệ vũ trang được trang bị vũ khí, nhờ đó trật tự an ninh được đảm bảo, không còn nạm trộm cướp.
-về XH-Vhoá -giáo dục: phát động nhân dân xây dựng đời sống mới bài trừ mê tín dị đoan và mọi hủ tục , khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ.
-hạn chế: vì chưa lập được bộ máy chính quyền hoàn chỉnh cho nên chưa triệt để giải quyết ruộng đất cho nông dân.
*ý nghĩa của những biện pháp trên: Xô viết nghệ tĩnh tuy mới thành lập ở 1 số xã, trong thời gian ngắn chỉ trong vòng 4-5 tháng nhưng xô viết nghệ tĩnh tỏ rõ bản chất CM và tính ưu việt, đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân nên đã đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân..
qua việc thành lập XVNTĩnh chứng tỏ rằng dưới sự lãnh đạo của đảng gc công nhân , nông dân đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác thì có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và PK để xây dựng cuộc sống mới.
Việc thành lập XVNTĩnh là đỉnh cao của cao trào 30-31.
3, Trình bày sự ra đời và hoạt động của chính quyền XVNtĩnh:
a, hoàn cảnh ra đời: ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng KT TG 1929-1930 và chính sách bóc lột đàn áp khủng bố của đế quốc pháp ở Việt Nam làm cho đời sống nhân dân khổ cực mâu thuẫn dân tộc Việt Nam và TDP càng thêm sâu sắc.
Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh CM đúng đắn đã trực tiếp lãnh đạo ptrào CM từ T2/30, lôi kéo lực lượng quần chúng tham gia đông đảo đặc biệt là công nhân và nông dân .
từ t5/30 ptrào lên mạnh, riêng 5/30 cả nước có 16 cuộc đ/tr công nhân , 30 cuộc đ/tr của nông dân, 4 cuộc đ/tr của hsinh, dân nghèo thành thị.
Nghệ tĩnh là nơi ptrào nổ ra mạnh nhất, quyết liệt nhất mở đầu là cuộc đ/tr của công nhân và nông dân nhân ngày qtế lao động 1/5/30 ptrào có sự kết hợp rộng lớn giữa thành phố và nông thôn, giữa công nhân và nông dân.
Từ 8/30 nhiều cuộc đ/tr nổ ra ở vinh-bến thuỷ (1/8/30) mở đầu thời kì đ/tr quyết liệt. ở nông thôn nhiều cuộc đ/tr có qui mô lớn của nông dân dưới nhiều hình thức biểu tình có vũ trang tự vệ đã nổ ra ở nam đàn (30/8) thanh chương (1/9), cam lộc(7/9) ptrào lan khắp các huyện trong 2 tỉnh đã làm cho bộ máy thống trị của đế quốc PK của nông thôn mất hiệu lực, tan rã ở nhiều vùng rộng lớn.
Trước tình hình đó các tổ chức đảng ở địa phương đã lãnh đạo quần chúng thông qua ban chấp hành nông hội đứng ra quản lí mọi mặt đời sống KT, ctrị, XH, lầm nhiệm vụ của 1 chính quyền theo kiểu xô viết và làm chủ các thôn xóm.
4, Chứng minh rằng cao trào 30-31 được coi là cuộc đ/tr mang tính CM triệt để
Trước hết là cao trào 30-31 khi nổ ra đã đánh thẳng vào kẻ thù của quần chúng là đế quốc PK tay sai.
-Cuộc đ/tr nổ ra và nhanh chóng làm tê liệt bộ máy chính quyền thống trị của đế quốc pk.
-ptrào nổ ra quần chúng đã tự giác thấy được sức mạnh của mình là phải đánh đổ đế quốc PK , quần chúng không ảo tưởng vào thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ thâm đọc của kẻ thù, không khiếp sợ những biện pháp đàn áp tàn bạo của chúng và cuối cùng quần chúng tự thiết lập nên chính quyền thành phần là công nông để tự quản lí lấy cuộc sống của mình, đó là hình thức chính quyền lần đầu tiên xhiện trong LS đ/tr của nhân dân ta.
-Cao trào 30-31 là cuộc đ/tr có qui mô lớn có thể nói đây là lần đầu tiên trong LS cuộc đ/tr của công, nông đã diễn ra mạnh mẽ với 1 qui mô rất lớn (khác xa với cuộc k./n Yên Bái) TDP phải khiết sợ trước cao trào 30-31 chúng đã phải thú nhận rằng “đây là cuộc phản kháng bao la có tính XH”. Ngay từ đầu ptrào đ/tr của công nhân và nông dân đã liên kết với nhau và khi cao trao lên cao ptrào công nhân và nông dân liên kết đ/tr quyết liệt.
-Đây là cuộc đ/tr quyết liệt nhất
-quần chúng đ/tr đứng lên đ/tr không khoan nhượng với kẻ thù, lần đầu tiên công nhân và nông dân dùng hình thức đ/tr độc đáo là bãi công biểu tình chống lại chính quyền thống trị.
-Quần chúng kéo đi đập phá cơ sở của địch và quần chúng dùng sức mạnh bạo lực để đ/tr. Đây là lần đầu tiên quần chúng biết dùng sức mạnh ctrị và tư tưởng khối đoàn kết cảu quần chúng đã dẫn tới hình thành lực lượng bảo vệ quần chúng mà LS gọi là đội tự vệ. Đây là mầm mống của lực lượng vũ trang sau này.
đ/tr quyết liệt tới đỉnh cao làm tan rã chính quyền thống trị TDP và thiết lập chính quyền mới của mình mang hình thức xô viết.
Như vậy cao trào CM 30-31 thật sự là ctranh CM dân tộc dchủ nhân dân đầu tiên ở nước ta. Đó là cao trào CM đầu tiên diễn ra dưới sự lãnh đạo của đảng
II. Cuộc đ/tr phục hồi lực lượng CM (32-35) Đại hội đảng toàn quốc lần thứ nhất.
1, cuộc đ/tr phục hồi lực lượng CM (32-35)
Tình hình trong nước ta sau cao trào 30-31 TDP thi hành chính sách khủng bố trắng (khủng bố không xét xử) TDP càng khiếp sợ trước cao trào CM của nhân dân ta, chúng càng điên cuồng chém giết, tù đày nhân dân ta bấy nhiêu.
Có thể nói đây là những năm tháng TDP khủng bố rất rùng rợn, tàn bạo, lan tràn khắp xóm làng đất nước ta, lúc này như chìm đắm trong không khí tàn sát dẫn đến nhiều có sở đảng, cơ sở chính quyền bị phá vỡ.
Ptrào CM lắng xuống đó là lí do cuộc đ/tr phục hồi lực lượng trong nhân dân diễn ra trong và ngoài nước.
-trong nước:
+đ/tr xây dựng cơ sở đảng khi bị địch khủng bố, tàn sát thì nhiều cán bộ CM rút vào rừng hoạt động bí mật sau đó trở lại xây dựng cơ sở đảng = cách phát hành những tờ báo bí mật , từng bước khắc phục lại chi bộ địa phương
+đ/tr trong nhà tù cảu đế quốc lúc này nhà tù TDP chặt ních các chiến sĩ và quần chúng nhân dân ta, 1 số kẻ nhát gan thì khai báo và phản bội, nhưng đại đa số các chiến sĩ CM kiên quyết luôn khẳng định phải sống và sống để chiến đấu.
Muốn vậy phải đoàn kết nhau, dựa vào nhau đ/tr hình thành chi bộ đảng ngay trong nhà tù của đế quốc, nhiều người mới vào tù thì chưa biết đọc-viết thì khi ra tù đã tinh thông lí luận CM trở thành những cán bộ trung kiên của CM sau này.
-Ngoài nước: được sự giúp đỡ của qtế cộng sản và các đảng anh em, ban lãnh đạo đảng ở nước ngoài được thành lập do Lê Hồng Phong phụ trách.
6/34 sự liên lạc giữa lãnh đạo đảng và nước ngoài đã nối liền với các tổ chức đảng ở trong khắp cả nước, coi như hệ thống tổ chức của đảng từ trong và ngoài nước được khắc phục, người lãnh đạo của đảng ở nước ngoài đã quyết định triệu tập đại hội đảng toàn quốc lần 1.
2, đại hội đảng toàn quốc lần 1 (7-31/3/35)
a, Hoàn cảnh triệu tập đại hội: sau khi cơ sở đảng quần chúng được khôi phục, ptrào đ/tr bắt đầu phát triển trở lại lúc này đòi hỏi phải có sự thống nhất trong cả nước và liên lạc chặt chẽ với nước ngoài.
Đó là lí do đòi hỏi thống nhất về đường lối , tổ chức nrrn triệu tập đại hội đảng toàn quốc lần 1 để thông nhất về đường lối đáp ứng yêu cầu của CM.
b,nội dung đại hội đảng:
đại hội đảng họp từ 27/3/35 tại Ma cao-Trung Quốc do đ/c Hà Huy Tập chủ trì
-đại hội đảng đáng giá tình hình TG, trong nước và đề ra chính sách của đảng
-đại hội đảng thông qua 1 số đường lối về mặt trận phản đế, nêu công tác vận động, cùng vận động dân tộc thiểu số, đội tự vệ, và công tác phục vận.
-đại hội đảng bầu ban chấp hành và đ/c Hà Huy Tập làm tổng bí thư
-ý nghĩa: đại hội đảng toàn quốc lần 1 thành công đã có những cống hiến lớn lao đvới CM Việt Nam
phôi phục lại cơ sở đảng từ TW tới địa phương
xây dựng lại niềm tin cho nhân dân đvới CM
đại hội đảng toàn quốc lần 1 thành công do sức mạnh tư tưởng của đảng là vô địch, kẻ thù chỉ có thể phá vỡ về mặt tổ chức mà không phá vỡ về mặt tư tưởng của đảng nên ptrào CM của nhân dân lại tiếp tục phát triển.
Bài 6: cuộc vận động dchủ 1936-1939.
1, tình hình TG:
-cuộc khủng hoảng KT 29-33 làm cho mâu thuẫn XH ở các nước TB ngày càng sâu sắc, ptrào cM của quần chúng lên cao, gc TS ở nhiều nước (Đức, Nhật, ý) đã tìm lối thoát = cách thiết lập chế độ phát xít, thực hiện chính sách cực kỳ phản động
+về đối nội chúng xó bỏ mọi quyền tự do dchủ của nhân dân
+về đối ngoại chúng tích cực chuẩn bị ctranh để chia lại TG.
Vì vậy CNphát xít đức, ý nhật trở thành mối nguy cơ đe doạ hoà bình an ninh TG.
-trước tình hình ấy đại hội qtế công sản họp lần VII tại Matxcơva (7/35) đã xác định kẻ thù :
+kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân TG không phải là CNđế quốc nói chung mà là CNphát xít.
+đại hội đề ra chủ trương thành lập mặt trận nông dân các nước nhằm tập hợp rộng rãi các lực lượng dchủ đ/tr chống CNphát xít và nguy cơ ctranh.
-1936 Mặt trận nhân dân pháp thắng thế trong cuộc bầu cử của mặt trận nhân dân do Đảng cộng sản làm nòng cốt để lên cầm quyền, thắng lợi đó tạo đk thuận lợi cho cuộc đ/tr đòi tự do dchủ ở các thuộc địa (trong đó có Việt Nam)
b, tình hình trong nước:
-Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban bố 1 số chính sách tự do dchủ áp dụng phần nào cho các thuộc địa cho nên trong thời gian này 1 số tù ctrị ở Việt Nam được thả, họ tìm mọi cách trở lại hoạt động .
-Khủng hoảng KT 29-33 không chỉ tác động đến đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động mà còn tác động đến cả đời sống những nhà TS, địa chủ, vừa và nhỏ KT của họ cũng bị sa sút.
-Trong khi đó bọn cầm quyền phản động ở đông dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột vơ vét khủng bố, đàn áp ptrào củ nhân dân, sau cao trào 30-31 đảng dần dần được phục hồi và tiếp tục lãnh đạo CM.
2,chủ trương của đảng;
3/35 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của đảng đã họp ở Ma cao-Trung Quốc căn cứ vào tình hình trên đảng đề ra chủ trương mới.
-Xác định kẻ thù: không phải TDP nói chung mà là bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân dân Pháp đã ban bố ở các thuộc địa.
-quyết định tạm hoãn các khẩu hiệu “đánh đổ đế quốc pháp, đông dương hoàn toàn độc lập”và “tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” thực hiện khẩu hiệu”tự do dchủ, cơm áo hoà bình”.
Đảng chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế đông dương sau đổi thành mặt trận dchủ Đông dương nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước , dchủ, tiến bộ, đ/tr chống cnphát xít và bọn phản động pháp giành tự do cải thiện dân sinh và bảo vệ hoà bình TG.
-Đảng đề ra hình thức và phương pháp CM đó là đ/tr hợp pháp , nửa hợp pháp, công khai, bán công khai, bí mật để đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức giáo dục quần chúng và mở rộng ptrào đ/tr của quần chúng.
3, so với thời kì 30-31 sách lược CM của đảng và hình thức đ/tr trong thời kì 36-39 có gì khác? vì sao
*kẻ thù :
-30-31 đế quốc và PK có tính chất chiến lược
-36-39: phản động pháp và tay sai
*nhiệm vụ CM:
-30-31 chống đế quốc giành độc lập dân tộc , chống PK giành RĐ cho nông dân.
-36-39: chống phát xít , chống c/tr, chống bọn phản động pháp và tay sai đòi tự do, dchủ, cơm áo hoà hình.
*hình thức mặt trận:
-36-39 thành lập hội phản đế đồng minh Đông dương
-36-39 mặt trận nhân dân phản đế Đông dương sau đổi thành mặt trận dchủ Đông dương .
*lực lượng tham gia
-30-31 công nhân và nông dân địa bàn chủ yếu ở nông thôn, ở thành thị chủ yếu ở các nhà máy, xí nghiệp lớn
-36-39 đông đảo hơn, không phân biệt thành phần gc đặc biệt ptrào ở thành thịkhá sôi nổi tạo lên 1 đội quân ctrị hùng hậu.
*hình thức đ/tr
-30-31 bí mật bất hợp pháp, bạo lực vũ trang
-36-39 hợp pháp công khai, bán công khai
*nhận xét: giữa cao trào 30-31 và 36-39 có sự khác nhau về các mặt trên là do hoàn cảnh trong nước và TG ở mỗi thời kỳ khác nhau, đó chính là sách lược CM thay đổi để phù hợp với tình hình . Điều đó khẳng định sự lãnh đạo linh hoạt, sáng suốt kịp thời của đảng , chứng tỏ đảng đã trưởng thành và có khả năng đối phó với tình hình diễn biến phức tạp đưa CM không ngừng tiến lên.
4, Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cao trào 1936-19399
a,Diễn biến
-Ptrào mở đầu = cuộc đ/tr sôi nổi của quần chúng mang tên ptrào “đông dương đại hội giữa 1936 chính phủ của mặt trận nhân dân pháp cử 1 phái đoàn đại biểu sang Đông dương để điều tra tình hình. Đảng ta nắm lấy cơ hội này phát động quần chúng nhân dân nổi dậy đ/tr gây thành 1 ptrào viết thư, viết kiến nghị kèm theo nhiều chữ kí để gửi đến cho đoàn với nội dung: tố cáo tội ác của TDP ở đông dương, đòi các quyền tự do, dchủ cải thiện đời sống , giảm sưu thuế và đòi ân xá ctrị.
Kết quả: trong thời gian ngắn các uỷ ban hành động được thành lập khắp nơi , hàng vạn thư và người của quần chúng đã được tập hợp và gửi cho phái đoàn điều tra Pháp. Bọn TDP tìm cách bưng bít dư luận, ngăn cản không cho quần chúng tiếp xúc với phái đoàn.
song ptrào có tác động to lớn làm thức tỉnh tinh thần đòi tự do dchủ của quần chúng từ thành thị đến nông thôn, buộc TDP phải nhượng bộ 1 phần yêu sách của nhân dân như ban bố nghị định cải thiện đk lao động cho công nhân , giải quyết tiền lương tối thiểu cho công nhân và phải ân xá cho hơn 3000 chiến sĩ CM.
-Trong khi đó đvới ptrào đông dương đại hội hầu hết ở các thành phố: Hnội, Hphòng, Đnẵng, Vinh, Huế, Nđịnh, Sai gòn, chợ lớn diễn ra mít tinh, biểu tình công khai của quần chúng đòi dân sinh, dchủ.
ở nông thôn nông dân biểu tình đòi địa chủ giảm tô, giảm tức đòi nhà cầm quyền pháp giảm sư thuế.
giữa 1936 mặt trận nhân dân đông dương được thành lập đã tập hợp được tất cả các gc và mọi tầng lớp yêu nước kể cả địa chủ yêu nước , quan lại tiến bộ và cả những người Pháp ở đông dương Vì vậy quần chúng nhân dân còn được tập hợp trong nhiều tổ chức ctrị khác nhau như hội cấy, hội cày...đây thực sự là ptrào đ/tr ctrị công khai rộng lớn của gc.
-ptrào đ/tr báo chí công khai diễn ra sôi nổi , hàng loạt tờ báo mạng nộ dung tiến bộ đã được phát hành như báo “tin tức”, “An Nam trẻ”...báo chí của đảng lên tiếng bênh vực gc, đòi các quyền dân sinh, dchủ và thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân , đồng thời tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê nin và vận động gc nhân dân đ/tr
-hình thức đ/tr nghị trường được tận dụng, đảng và mặt trận dân tộc đã cử đại biểu của mình ra tranh cử vào các hội đồng, dùng tiếng nói của mình trong các hội nghị để hạn chế các chính sách phản động của thực dân.
-cuộc đ/tr trên lĩnh vực văn hoá -nghệ thuật và tư tưởng cũng diễn ra sôi nổi thể hiện trong cuộc trang luận giữa 2 phái :nghệ thuật và vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh”
Nhận xét:
-tất cả những sự kiện trên chứng tỏ rằng ptrào đỏ 1936-1939 là 1 ptrào quần chúng rộng rãi , thu hút được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia , qui mô rộng lớn khắp cả thành thị nông thôn trong cả nước .
-cuộc đ/tr diễn ra trên nhiều lĩnh vực kt, ctrị., vhoá, tư tưởng.
-Hình thức đ/tr phong phú với mục đích đòi tự do dchủ.
b,kết quả: cao trào 36-39 là cuộc vận động chủ, đồng thời là 1 cao trào cmdt dchủ rộng lớn, đây là 1 thắng lợi lớn đã giành 1 số quyền tự do dchủ cho nhân dân.
c, ý nghĩa: Dưới sự lãnh đạo của đảng đây là cuộc đ/tr ctrị công khai, hợp pháp diễn ra rộng lớn chưa từng có trong LS nước ta, ptrào này nói lên sức mạnh to lớn của gc khi được đảng phát động lãnh đạo giúp đảng thấy thêm khả năng CM của 1 số người thuộc tầng lớp trên.
-Đây là cuộc tổng diễn tập thứ 2 cho CMT8, 1 lần nữa đảng được tập dượt lãnh đạo .sự lãnh đạo lần này chứng tỏ đảng đã trưởng thành trong việc chỉ đạo sách lược đ/tr.
về phía quần chúng 1 lần nữa họ lại được tập dượt đ/tr dưới sự lãnh đạo của đảng, được hiểu rõ hơn về chủ nghĩa Mác Lê nin , được rèn luyện thêm những hình thức đ/tr mới , nhiều cán bộ CM mới được đào tạo qua ptrào với trên 300 chiến sĩ CM cũ được ra tù làm cho đội ngũ CM thêm đông đảo.
-Ptrào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí nhất là bài họ về vận động tổ chức quần chúng, bài học về hình thức đ/tr, về khẩu hiệu đ/tr.
xét trên tất cả các phương diện đó ta coi đây là cuộc tổng diễn tập lần 2, là bước chuẩn bị thứ 2 cho CMT8. Chính vì thế khi tổng kết kinh nghiệm chỉ đạo CM Việt Nam giai đoạn 30-45 đ/chí Lê Duẩn có viết “Thành công của CMT8 không chỉ là kết quả trực tiếp của cao trào phản đế 39-45 mà còn là kết quả của 2 cuộc tổng diễn tập lần trước (cao trào CM 30-31, 36-39) cộng lại.
Bài 7: Cuộc vận động CMT8 (1939-1945)
1, Tình hình Việt Nam trong c/tranh TG lần 2và chủ chương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông dương
a, tình hình Việt Nam trong c/tranh Thế giới lần 2:
-9/39 c/tranh TG lần thứ 2 bùng nổ, ở châu âu phát xít đức tấn công pháp, pháp bị thất bại, (6/40) đây là thời cơ cho CM Việt Nam phát triển
-ở viễn đông phát xít nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và liền sát biên giới lãnh thổ Việt-trung.
-TDP ở đông dương đứng trước 2 nguy cơ: 1 là đối phó với ptrào CM giải phóng dân tộc ở đông dương, 2là: Bị nhật lăm le đe doạ hất cẳng Pháp ở đông dương.
Để đối phó với tình hình, TDP thi hành chính sách đàn áp, khủng bố, bóp nghẹt quyền tự do dchủ của nhân dân đồng thời thực hiện chính sách kt, chỉ huy nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của.
chính sách phản động đó đẩy nhân dân vào cuộc sông bần cùng ngột ngạt, đvới nhật, pháp chọn con đường thoả hiệp , kí hiệp ước thừa nhận cho Nhật có những dặc quyền ở đông dương;
+phát xít nhật bắt nhân dân ta nộp thóc, đi phu, đi lính, xây hào, đắp luỹ, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay.
+TDP ra sức bóc lột nhân dân = cách tăng thuế để tích luỹ cho c/tr
+quan lại cường hào, địa chủ đua nhau bóc lột vơ vét.
Tất cả trút lên đầu nhân dân lao động, nhân dân đông dương 1 cổ đôi tròng dưới 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật và Pháp, đời sống cực khổ, nạn đói từ cuối năm 1944-1945 đã làm trên 2 triệu đồng bào bị chết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc pháp và Nhật ngày càng gay gắt.
-Trên TG, c/tranh TG lần thứ 2 đang diễn ra quyết liệt Đức tấn công Liên Xô (6/41) Nhật mở rộng xâm lược Thái Bình Dương, việc Lxô tham gia c/tr giữ nước làm cho tính chất cuộc c/tranh thay đổi. Từ 1 cuộc c/tranh đế quốc biến thành cuộc c/tranh giữa 1 bên là các lực lượng dchủ hoà bình đứng đầu là Lxô với 1 bên là bọn phát xít. Đây là cơ hội thuận lợi cho các dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng đất nước mình.
b, chủ chương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông dương.
Khi c/tranh TG lần thứ 2 bùng nổ, Đảng cộng sản đông dương đã cảnh cáo bọn TDP về nguy cơ xâm lược của bọn phát sít nhật, đòi pháp mở rộng quyền tự do dchủ, cải thiện đời sống cho nhân dân và cùng nhân dân chống nhật. Pháp không đáp ứng nhu cầu trên và điên cuồng đàn áp CM , riêng 9/39 ở Bắc kì có 1051 vụ bắt bớ , khám xét trước tình hình đó Đảng cộng sản đông dương rút vào hoạt động bí mật và chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, phát triển cơ sở CM ở cả nông thôn và thành thị . 11/39 Ban chấp hành trung ương Đảng đã họp hội nghị lần 6.
Nội dung hội nghị nhấn mạnh:
-Đặt các vấn đề giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu .
-tạm gác khẩu hiệu “CM ruộng đất” thay = khẩu hiệu “chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi , tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và thực dân , địa chủ tay sai phản CM chia cho dân cày”
- khẩu hiệu “thành lập chính quyền Xviết công nông” được thay = khẩu hiệu “chính phủ cộng hoà dchủ”
-Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông dương thay cho mặt trận dân chủ.
-chuyển từ đ/tr đòi tự do dchủ sang đ/tr trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
-chuyển từ hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật , bất hợp pháp, chuẩn bị đk để tiến tới k/n vũ trang
Nhận xét: Hội nghị TW VI đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược CM, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc , tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất , mở đường đi tới CMT8.
2, Những cuộc k/n vũ trang mở đầu thời kì đ/tr mới (hoặc ngay sau khi Nhật nhảy vào đông dương, nhân dân 3 miền Bắc-Trung-Nam đã có hoạt động gì để tỏ ra ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập)
Dưới sự lãnh đạo của đảng , với long yêu nước và tinh thần đ/tr bất khuất, nhân dân 3 miền Bắc-Trung-Nam đã vùng dậy chống ách thống trị của Pháp, Nhật, tiêu biểu diễn ra 3 cuộc k/n : Bắc sơn, Tam kì, Binh biền đô lương.
a, k/n Bắc sơn: 22/9/40 Quân nhật đánh vào lạng sơn , quân pháp ở lạng sơn vừa yếu, vừa bị bất ngờ, chống cự yếu ớt rồi bỏ chạy qua bắc sơn , nhân cơ hội đó , nhân dân bắc sơn đã nổi dậy tước khí giới của tàn quân pháp để tự vũ trang , họ giải tán chính quyền địch, 27/ 9/40 thành lập chính quyền CM và thành lập đội du kích bắc sơn.
Trước tình hình ấy bọn Nhật cho quân pháp quay lại phản công và chính quyền của chúng dần dần lập lại ở nhiều nơi.
20/10/40 chúng đánh úp vũ lăng, quân CM trang bị kém nên đã nhanh chóng bị dập tắt , TDP đàn áp cự kì dã man, bắn chết hàng trăm người và dìm cuộc k/n trong biển máu.
K/N bắc sơn thất bại song đảng vẫn duy trì đội du kích bắc sơn để làm nòng cốt phát triển về sau.
b,k/n Nam kì:
-(23/11/40) Lợi dụng tình hình Pháp suy yếu ở đông dương , phát xít nhật đã xúi giục , giúp đỡ quân phiệt Thái lan khiêu chiến gây xung đột dọc biên giới với Lào,và Campuchia.
-để chống lại hành động khiêu khích đó TDP đã bắt linh Việt Nam ra mặt trận chết thay cho pháp.
nhân dân Nam kì bất bình đặc biệt là binh lính họ đã bí mật li
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- OnDhSuVietNam.doc